Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

yes it is what it is, Slides of Linear Algebra

yes it is what it is and it is what it is

Typology: Slides

2024/2025

Uploaded on 05/20/2025

van-hoang-nguyen
van-hoang-nguyen 🇻🇳

1 document

1 / 64

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Đại Số Tuyến Tính
Cách tính điểm môn học
1Bài tập 10%. Làm bài tập trên trang Video-Đại số tuyến tính.
2Giữa kỳ 30%: trắc nghiệm - 18 câu - 50 phút
3Bài tập lớn 30%bao gồm 20%làm việc nhóm 10%bài tập.
4Cuối kỳ 40%: 22 câu trắc nghiệm (70 phút).
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 1st September 2024 1 / 64
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40

Partial preview of the text

Download yes it is what it is and more Slides Linear Algebra in PDF only on Docsity!

Đại Số Tuyến Tính

Cách tính điểm môn học

(^1) Bài tập 10%. Làm bài tập trên trang Video-Đại số tuyến tính.

(^2) Giữa kỳ 30%: trắc nghiệm - 18 câu - 50 phút

(^3) Bài tập lớn 30% bao gồm 20% làm việc nhóm và 10% bài tập.

(^4) Cuối kỳ 40%: 22 câu trắc nghiệm (70 phút).

Nội dung môn học gồm các chương sau

  1. (^) Ma Trận-Định Thức-Hệ Phương Trình

  2. (^) Không Gian Véc Tơ

  3. (^) Không Gian Euclide

  4. (^) Ánh Xạ Tuyến Tính

  5. (^) Trị Riêng - Véc Tơ Riêng

Ma trận-Định thức- Hệ phương trình

Ma trận

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Bộ môn toán Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt,

Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

E-mail: nguyenhuuhiep@hcmut.edu.vn

Nội Dung

(^1) Các khái niệm về ma trận.

(^2) Biến đổi sơ cấp và hạng ma trận.

(^3) Các phép toán ma trận.

(^4) Ma trận nghịch đảo.

(^5) Luyện tập

Bài toán dẫn nhập

Để giải hệ phương trình, ta dùng phương pháp khử

Ma trận bậc thang có 2 hàng khác 0 ⇒ Hạng=2.

Phần tử cơ sở: phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng.

Ma trận bậc thang: kết quả của việc khử ẩn.

Biến đổi sơ cấp: phép biến đổi tương đương đối với hệ phương trình.

Hạng của ma trận là số hàng khác 0 của ma trận bậc thang: là số phương trình

thật chất của một hệ.

Hàng cuối cùng bằng 0 (có thể bỏ) tương ứng với phương trình hệ quả.

Các khái niệm về ma trận.

(^1) Các khái niệm về ma trận.

(^2) Biến đổi sơ cấp và hạng ma trận.

(^3) Các phép toán ma trận.

(^4) Ma trận nghịch đảo.

(^5) Luyện tập

Các khái niệm về ma trận.

Ví dụ 1.

Cho hai ma trận

A =

2 × 3

, B =

1 + i 2

3 − i 4 i

A ∈ M 2 × 3 (R). Các phần tử của ma trận A:

a 11 = 3 , a 12 = 4 , a 13 = 1 , a 21 = 2 , a 22 = 0 , a 23 = 5.

B ∈ M 2 × 2 (C ) có các phần tử phức: b 21 = 3 − i

Các khái niệm về ma trận.

Ma trận không

có tất cả các phần tử bằng 0

A = (aij )m×n :^ aij = 0 , ∀i, j.

Ma trận không cỡ 2 × 3

02 × 3 =

−→ Có vô số ma trận 0 tùy theo cỡ.

Các khái niệm về ma trận.

Ma trận bậc thang

Ma trận bậc thang là ma trận thoả

i. (^) Hàng toàn số 0 (nếu có) thì nằm dưới.

ii. (^) Phần tử cơ sở hàng dưới nằm bên phải phần tử cơ sở hàng trên.

A =

là ma trận bậc thang

B =

không là mt bậc thang.

Các khái niệm về ma trận.

C =

 không là ma trận bậc thang.

D =

 không là mt bậc thang..

Các khái niệm về ma trận.

Ma trận vuông

Ma trận vuông là ma trận có số hàng bằng số cột: Mn(K ).

n gọi là cấp của A.

Đường chéo (chính) của mt vuông A đi qua các phần tử

a 11 , a 22 ,... , ann

Vết ma trận (trace(A) = tr(A)) là tổng các phần tử trên đường chéo

trace(A) = tr(A) = a 11 + a 22 + · · · + ann.

Các khái niệm về ma trận.

Ma trận

A =

có các phần tử trên đường chéo chính là 1, 1 , − 3 , 0.

Vết của A là: tr (A) = 1 + 1 − 3 + 0 = − 1.

Vết của ma trận B =

2 1 + i 3 − i

2 1 1 − 2 i

 là^ trace(B) =^ −^1 +^1 +^ i^ +^1 −^2 i^ =^1 −^ i.

Các khái niệm về ma trận.

A =

 là ma trận tam giác trên.

B =

 là ma trận tam giác dưới.

D =

 là ma trận chéo

I 3 =

 là ma trận đơn vị cấp 3. Ma trận đơn vị cấp 2:^ I 2 =^

Các khái niệm về ma trận.

Ma trận đối xứng và phản đối xứng

A ∈ Mn gọi là ma trận đối xứng nếu A

T = A.

A ∈ Mn gọi là ma trận phản đối xứng nếu A

T = −A.

M =

 đối xứng.

N =

 là mt phản đối xứng.