Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Write a title that summarizes your document to increase your chances of being found, Cheat Sheet of English Language

Describe the content in depth (e.g. index, subject, year, course, author, professor...). Documents with a complete description are more likely to be downloaded

Typology: Cheat Sheet

2023/2024

Uploaded on 10/31/2024

hang-luu-thi-thuy
hang-luu-thi-thuy 🇻🇳

1 document

1 / 13

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ĐÀO TẠO CHỨNG CHỈ QUỐC TẾ MOS – IC3
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1. Ngôn ngữ là gì? Ngôn ngữ và lời nói khác nhau ở những điểm nào?
- Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, được dùng làm phương tiện giao tiếp
quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người. Trong đó, hệ thống ký hiệu
đặc biệt định nghĩa ngôn ngữ về phương diện cấu trúc, còn phương tiện giao tiếp và
tư duy là phương diện chức năng của ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng, trừu tượng hoá khỏi
bất kì một sự áp dụng cụ thể nào của chúng. Còn lời nói phương tiện giao tiếp ở
dạng hiện thực hoá, tức là ở dạng hoạt động, gắn liền với những nội dung cụ thể.
2. Bản chất hiệu của ngôn ngữ? Tại sao nói ngôn ngữ hệ thống
ký hiệu đặc biệt?
Bản chất:
Ngôn ngữ hiện tượng hội một bộ phận cấu thành quan trọng của văn
hoá. - Ngôn ngữ chỉ được hình thành phát triển trong hội (không phải là hiện
tượng mang tính bản năng), hình thành do quy ước (không có tính di truyền). - Ngôn
ngữ mang đậm dấu ấn văn hoá của cộng đồng người bản ngữ. Ngôn ngữ là hệ thống
ký hiệu đặc biệt:
- Ngôn ngữ là một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với nhau.
- Ngôn ngữ là một dấu hiệu, mỗi dấu hiệu ngôn ngữ có hai mặt: hình thức âm thanh
và cái mà hình thức đó biểu đạt.
Ngôn ngữ hệ thống hiệu đặc biệt đó loại hiệu chỉ con
người và có những nét đặc thù.
3. Kí hiệu ngôn ngữ học là gì? Trình bày ba đặc trưng cơ bản của kí hiệu ngôn
TIN HỌC MINH LONG
tinhocfighterminhlong@gmail.com
(+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490
Số 9/8 Hoàng Dư Khương, Phường 12, Quận 10, TP.HCM Fanpage: Tin Học Minh Long
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd

Partial preview of the text

Download Write a title that summarizes your document to increase your chances of being found and more Cheat Sheet English Language in PDF only on Docsity!

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

1. Ngôn ngữ là gì? Ngôn ngữ và lời nói khác nhau ở những điểm nào?

- Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt , được dùng làm phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người. Trong đó, hệ thống ký hiệu đặc biệt định nghĩa ngôn ngữ về phương diện cấu trúc , còn phương tiện giao tiếp và tư duy là phương diện chức năng của ngôn ngữ.

  • Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng, trừu tượng hoá khỏi bất kì một sự áp dụng cụ thể nào của chúng. Còn lời nói là phương tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hoá, tức là ở dạng hoạt động, gắn liền với những nội dung cụ thể.

2. Bản chất ký hiệu của ngôn ngữ? Tại sao nói ngôn ngữ là hệ thống

ký hiệu đặc biệt?

Bản chất: Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hoá.

Ngôn ngữ chỉ được hình thành và phát triển trong xã hội (không phải là hiện tượng mang tính bản năng), hình thành do quy ước (không có tính di truyền).

Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn văn hoá của cộng đồng người bản ngữ. Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt:

  • Ngôn ngữ là một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với nhau.
  • Ngôn ngữ là một dấu hiệu, mỗi dấu hiệu ngôn ngữ có hai mặt: hình thức âm thanh và cái mà hình thức đó biểu đạt. ➡ Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt và đó là loại ký hiệu chỉ có ở con người và có những nét đặc thù. 3. Kí hiệu ngôn ngữ học là gì? Trình bày ba đặc trưng cơ bản của kí hiệu ngôn TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

ngữ học.

  • Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu, ký hiệu ngôn ngữ học không kết nối sự vật với một từ, mà là kết nối một khái niệm và một hình ảnh âm học.
  • Các đặc trưng cơ bản của ký hiệu ngôn ngữ : - Tính võ đoán: (phụ thuộc vào tâm lý, phương cách tiếp cận) (^) Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu ngôn ngữ không có mối liên hệ tự nhiên nào. Mối quan hệ giữa hình ảnh âm học và khái niệm mang tính quy ước. ^ Cùng một khái niệm, nhưng mỗi ngôn ngữ dùng cách biểu đạt khác nhau. ^ Quan hệ giữa hình ảnh âm học và khái niệm là quan hệ quy ước. - Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt: ‣ (^) Cái biểu đạt hay hình ảnh âm thanh diễn ra trong thời gian (trật tự từ, ngữ điệu, …). ‣^ Các yếu tố của cái biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo một trật tự tuyến tính , tạo ra một chuỗi âm thanh. - Tính quy ước: ‣ (^) Ký hiệu ngôn ngữ hình thành dưới sự quy ước của các thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ. 4. Hệ thống ngôn ngữ bao gồm những đơn vị nào? Bình diện lời nói bao gồm những đơn vị nào? Các đơn vị cấu thành hệ thống ngôn ngữ: các đơn vị thuộc hệ thống hình thành một hệ tôn ti hay cấu trúc tôn ti.
  • Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất không có nghĩa, có chức năng khu biệt nghĩa giữa các từ : ÂM VỊ
  • Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa, có chức năng cấu tạo từ và biểu thị ý nghĩa ngữ pháp : HÌNH VỊ
  • Đơn vị nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập ( đảm nhiệm một chức năng cú TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, chiếm một đoạn trong lời nói. Mỗi động tác cấu âm tạo ra một âm tố.

  • Cách ghi âm tố: [a], [b] - đặt ký hiệu ngữ âm trong ngoặc vuông. Âm vị:

Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có chức năng khu biệt nghĩa.

Là hệ thống bao gồm các nguyên âm, phụ âm.

Âm vị là đơn vị âm thanh hay điển thể âm thanh, được ghi bằng //. Sự khác nhau:

Âm tố là sự thể hiện của âm vị. Trong cùng một ngôn ngữ, cùng một âm vị, có thể biểu hiện bằng nhiều âm tố. Những âm tố đó được gọi là biến thể âm vị (ví dụ âm vị / t/ trong water được thể hiện bằng hai âm tố [t], [d].

Âm vị là đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngôn ngữ , được khái quát hoá từ những âm tố cụ thể trong lời nói hàng ngày - là đơn vị của âm vị học. Còn âm tố là đơn vị cụ thể, thuộc bình diện lời nói , tồn tại thực tế trong thế giới khách quan - là đơn vị của ngữ âm học. ÂM VỊ ÂM TỐ Là đ n v trơ ị ừu t ượng Là đ n v cơ ị ụ thể Đ ược bi ểu hi n b ng các âm t ệ ằ ố Là s ự bi ểu hi n c ệ ụ th ể c ủa các âm v ị Có s ố ượl ng h ữu h n trong m t ngôn ng ạ ộ ữ Có s ố ượl ng vô h n. Không đ ạ ếm đ ược Mang tính c ng độ ồng, đ ược c ngộ đ ồng ngôn ng ữ ch ấp nh n ậ Mang tính cá nhân, kh ả bi ến.M ột âm v , nhiị ều ng ười phát âm s ẽ ạt o ra các âm t ốkhác nhau TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

7. Phân biệt nguyên âm và phụ âm. Cho ví dụ minh hoạ. Phân loại nguyên âm? Tiêu chí phân loại nguyên âm? Nguyên âm: là những dao động của thanh quản, luồng không khí qua đây không bị cản trở khi phát âm. Nguyên âm có thể đứng riêng biệt, đứng trước hoặc sau phụ âm để tạo thành một tiếng. Các nguyên âm đều là âm hữu thanh. Phụ âm: là âm phát ra ở thanh quản qua miệng, luồng không khí từ thanh quản lên môi bị cản trở. Trong lời nói, phụ âm cần kết hợp với nguyên âm để phát ra tiếng. Phụ âm được chia ra hai loại hữu thanhvô thanh. Ex: Trong tiếng Việt, ta có các âm a, ơ, ê,… là nguyên âm, các nguyên âm này hữu thanh và có thể đứng độc lập để phát ra tiếng. Tuy nhiên, phụ âm (ví dụ k, m, t,…) phải được ghép với nguyên âm để phát ra tiếng (đọc là ca, mờ, tê,…). Phân loại nguyên âm:

  • Theo vị trí của lưỡi. Có thể chia nguyên âm thành ba dòng: trước – giữa – sau.

Theo độ mở của miệng_._ Các nguyên âm được phân thành các nguyên âm có độ mở rộng – hẹp. 3 Dẫn luận Ngôn ngữ học Lê Hồng Mai Trúc

Theo hình dáng của đôi môi. Các nguyên âm được chia thành nguyên âm tròn môi – không tròn môi.

  • Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn về trường độ, tính mũi hoá****. Tiêu chí phân loại nguyên âm: Tiêu chí quan trọng nhất để phân tích nguyên âm là vị trí của lưỡi
    • Độ nâng của lưỡi.
    • Bộ phận nào của lưỡi tham gia vào việc cấu âm (hướng của lưỡi). TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

- Cấu trúc câu: có 2 phương pháp phân tích cấu trúc câu ‣ Phân tích dựa vào thành phần câu: (chủ yếu trong Tiếng Việt) - Câu bao gồm: Chủ ngữ, vị ngữtrạng ngữ. - Thành phần ngữ: - Định ngữ: thành phần phụ bổ nghĩa cho danh từ. - Bổ ngữ: thành phần phụ bổ nghĩa cho động từ, vị từ. ‣ Phân tích thành tố trực tiếp: 4 Dẫn luận Ngôn ngữ học Lê Hồng Mai Trúc - Chức năng các thành tố trong cấu trúc cú pháp không cần được xác định. - Xác định các thành tố cú phápmối quan hệ trực tiếp với nhau theo nguyên tắc lưỡng phânphạm trù từ loại của những thành tố. Ex: Xem ví dụ trang 102 giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học. 11. Phân biệt hiện tượng đa nghĩa và hiện tượng đồng âm. Cho ví dụ minh hoạ. • Khái niệm: - Đa nghĩa: Một từ có nhiều nghĩa, những nghĩa này có quan hệ với nhau thông qua việc mở rộng nghĩa của từ (hoán dụ, ẩn dụ,…) Ex: cổ (hoán dụ) -> cổ tay, cổ chân, cổ lọ ngọn (ẩn dụ) -> ngọn núi, ngọn đèn, ngọn nến - Đồng âm: hai hay nhiều từ nghĩa khác nhau có cùng vỏ ngữ âm (phát âm giống nhau). Ex: interest (quan tâm, hứng thú) - interest (lời, lãi) đá (động từ) - đá (danh từ) 12. Các cách phân loại phụ âm. Cho ví dụ minh hoạ. Phụ âm: là âm phát ra ở thanh quản qua miệng, luồng không khí từ thanh quản lên môi bị cản trở. Trong lời nói, phụ âm cần kết hợp với nguyên âm để phát ra tiếng. Phụ TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

âm được chia ra hai loại hữu thanhvô thanh.

  • Phụ âm là một loại âm tố, hình thành khi luồng không khí bị cản trở. - Có 2 cách phân loại phụ âm:
    • Điểm cấu âm.
    • Phương thức cấu âm. 13. Các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ. Các đơn vị cấu thành hệ thống ngôn ngữ: các đơn vị thuộc hệ thống hình thành một hệ tôn ti hay cấu trúc tôn ti.
  • Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất không có nghĩa, có chức năng khu biệt nghĩa giữa các từ : ÂM VỊ
  • Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa, có chức năng cấu tạo từ và biểu thị ý nghĩa ngữ pháp : HÌNH VỊ
  • Đơn vị nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập ( đảm nhiệm một chức năng cú pháp ): TỪ 14. Phương thức ngữ pháp là gì? Các phương thức ngữ pháp phổ biến. Phương thức ngữ pháp là những cách thức chung nhất để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp, có tính khái quát và được biểu thị bằng hình thức ngữ pháp cụ thể. - Phương thức phụ tố: dùng phụ tố để đánh dấu ý nghĩa ngữ pháp, phổ biến ở ngôn ngữ biến hình. Ex: book - books , want - wanted của chính tố. 5 Dẫn luận Ngôn ngữ học Lê Hồng Mai Trúc Ex: child - children , woman - women - Phương thức thay căn tố: biến đổi hoàn toàn hình thức ngữ âm của căn tố. Ex: eat - ate - eaten , break - **_broke - broken
  • Phương thức trọng âm:_** khi trọng âm dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thì nó là TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

15. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?

  • Được giải thích trên cơ sở đối lập với khái niệm ý nghĩa từ vựng, vì đó là hai loại ý nghĩa cơ bản mà các đơn vị ngôn ngữ có thể có.
  • ý nghĩa chung nhất của hàng loạt đơn vị ngôn ngữ.
  • Được khái quát từ chính các đơn vị ngôn ngữ, là phần ý nghĩa chung giữa các đơn vị ngôn ngữ.
  • Biểu hiện bằng các phương tiện vật chất chuyên biệt, được gọi là phương tiện ngữ pháp. - Có tính võ đoán cao hơn ý nghĩa từ vựng, thể hiện ở một ý nghĩa được ngữ pháp hóa , tức ý nghĩa ngữ pháp, thì nó bắt buộc phải được thể hiện bằng hình thức ngữ pháp ngay cả khi việc truyền đạt thông tin không yêu cầu thể hiện. 6 Dẫn luận Ngôn ngữ học Lê Hồng Mai Trúc - Sự lựa chọn những thuộc tính của sự vật và hiện tượng để ngữ pháp hóa, tức mã hóa bằng một hình thức ngữ pháp. 16. Phân tích phạm trù ngữ pháp số trong tiếng Anh.
  • Phạm trù ngữ pháp số biểu thị sự đối lập ngữ pháp giữa hình thái số đơn và hình thái số phức bằng các biến tố (sự thay đổi hình thái). Ex: wom e n - wom a n, m e n - m a n, t oo th - t ee th.
  • Số lượng của các thực thể có thể phân lập.
  • Tính từ và vị từ trong những ngôn ngữ có phạm trù số phải tương hợp với danh từ về phạm trù số. Ex: That picture on the wall is beautiful. Those picture s on the wall are beautiful. 17. Hình vị biến hình từ và hình vị phái sinh từ giống và khác nhau như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
  • Hình vị biến hình từ (biến tố) có chức năng cấu tạo dạng thức ngữ TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

pháp. Ex: work - work s - work ed

  • Hình vị phái sinh từ (cấu tạo từ) có chức năng kết hợp với chính tố tạo từ mới. Ex: teach - teach er Hình vị Bi ến hình t ừ Phái sinh từ Gi ống nhau Đ ều là ph ụ ốt Khác nhau • Không làm thay đ ổi nghĩa, lo ại t ừ
  • Có ràng bu c cú phápộ
  • Có tính s n sinh caoả
  • Xu ất hi n sau hình v ệ ị phái sinh từ
  • Th ường là h u t ậ ố
  • Làm thay đ ổi nghĩa và lo ại từ • Không ràng bu cộ cú pháp • Không có tính s nả sinh cao • Xu ất hi n tr ệ ước hình v biị ến hình t ừ
  • Có th ể là ti ền t ố/h u t ậ ố **18. Từ là gì? Các phương thức cấu tạo từ?
  • Khái niệm từ:**
  • Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập.
  • Tuy nhiên, khái niệm từ trong các ngôn ngữ khác nhau là rất khác nhau, do đó không thể xác định những đặc điểm cơ bản, phổ biến của từ trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. - Từ được cấu tạo nhờ các hình vị. Nói cách khác, từ được tạo ra nhờ một hoặc một số hình vị kết hợp với nhau theo những nguyên tắc nhất định. - Các phương thức cấu tạo từ:
  • Ghép: pet + shop -> petshop
  • Láy: (phổ biến trong ngôn ngữ đơn lập) xa xôi, lạnh lùng ,…
  • Phái sinh: kind + ness -> kindness 7 TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490

Chia thành 2 loại chính:

  • Trái nghĩa có thang độ: (quan hệ so sánh) Ex: không buồn không vui , tối hơn
  • Trái nghĩa bổ sung: Phủ định của từ này là khẳng định của từ kia Ex: chưa có gia đình - độc thân Các từ trái nghĩa bổ sung không sử dụng trong kết cấu so sánh.
  • Quan hệ bao nghĩa: nghĩa của từ này nằm trong nghĩa của một từ khác. Ex: chim sẻ - chim; cỏ mây - cỏ; đi, chạy - di chuyển
  • Quan hệ tổng - phân nghĩa: Quan hệ giữa từ chỉ tổng thể - từ chỉ bộ phận thuộc tổng thể. Ex: mặt - mắt, mũi, miệng ; miệng - **_răng, môi, lưỡi
  • Quan hệ giao nghĩa._** 8 Dẫn luận Ngôn ngữ học Lê Hồng Mai Trúc 20. Ngữ đoạn là gì? Ngữ đoạn có phải là cụm từ không? Giải thích và cho ví dụ. Ngữ (hay ngữ đoạn) là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú pháp nhất định trong câu. Xét về cấu tạo, ngữ có thể gồm một từ hoặc nhiều từ. Cụm từ là ngữ đoạn chỉ khi nó đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu. Nghĩa là, khi cụm từ đứng một mình mà không được đặt vào câu, nó không được gọi là ngữ đoạn. Ex: “Vy nhảy dây.” Trong câu này, ta có “Vy” là ngữ đoạn gồm 1 từ với vai trò chủ ngữ , “nhảy dây” là ngữ đoạn là cụm từ với vai trò vị ngữ. Thoát ra khỏi bối cảnh câu, “Vy” và “nhảy dây” đều không được tính là ngữ đoạn. TIN HỌC MINH LONG tinhocfighterminhlong@gmail.com (+84) 39 940 0000; (+84) 32 899 3490