Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG, Study notes of Cultural Studies

TỪ KHÓA MÔN VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Typology: Study notes

2022/2023

Uploaded on 02/28/2025

kim-lace
kim-lace 🇻🇳

1 document

1 / 17

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
3 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VHH
- Văn hóa học được hình thành qua 3 giai đoạn lịch sử và những động thái quan
trọng của mỗi giai đoạn là:
Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX tại Châu Âu (đặc biệt là Đức): Nền
móng khoa học về Văn hóa học được hình thành
Từ những năm đầu của thế kỉ XX đến những năm 80 của thế kỉ XX: giai đoạn
phát triển của văn hóa học
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay: Bùng nổ nghiên cứu về văn hóa
học
4 ĐẠI CHỦNG:
-Tây: Đại chủng Âu(EUROPEOID), Phi(Negroid)
-Đông: Đại chủng Á(Mongoloid), chủng p.Nam (Australoid)
(Đông Nam Á: Mongoloid + Australoid)
4 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA
Tính hệ thống:
Hệ thống văn hóa thể hiện thành 1 cấu trúc
+ Cấu trúc văn hóa 2 thành tố: VH vật chất + VH tinh thần
+ Cấu trúc văn hóa 2 thành tố (UNESCO): VH vật thể + VH phi vật thể
+ Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (S.A Tokarev): VH vật chất + VH tinh thần+ VH Xã
hội
+ Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (Trần Ngọc Thêm): VH nhận thức+ VH tổ chức+
VH ứng xử
+ Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (Kagan): VH vật chất + VH tinh thần+ VH nghệ
thuật
+ Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (Nguyễn Trí Nguyên): VH vật thể + VH phi vật thể+
VH tâm linh
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG and more Study notes Cultural Studies in PDF only on Docsity!

3 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VHH

  • Văn hóa học được hình thành qua 3 giai đoạn lịch sử và những động thái quan trọng của mỗi giai đoạn là:  Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX tại Châu Âu (đặc biệt là Đức): Nền móng khoa học về Văn hóa học được hình thành  Từ những năm đầu của thế kỉ XX đến những năm 80 của thế kỉ XX: giai đoạn phát triển của văn hóa học  Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay: Bùng nổ nghiên cứu về văn hóa học

4 ĐẠI CHỦNG:

-Tây: Đại chủng Âu(EUROPEOID), Phi(Negroid) -Đông: Đại chủng Á(Mongoloid), chủng p.Nam (Australoid) (Đông Nam Á: Mongoloid + Australoid)

4 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA

Tính hệ thống: Hệ thống văn hóa thể hiện thành 1 cấu trúc

  • Cấu trúc văn hóa 2 thành tố: VH vật chất + VH tinh thần
  • Cấu trúc văn hóa 2 thành tố (UNESCO): VH vật thể + VH phi vật thể
  • Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (S.A Tokarev): VH vật chất + VH tinh thần+ VH Xã hội
  • Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (Trần Ngọc Thêm): VH nhận thức+ VH tổ chức+ VH ứng xử
  • Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (Kagan): VH vật chất + VH tinh thần+ VH nghệ thuật
  • Cấu trúc văn hóa 3 thành tố (Nguyễn Trí Nguyên) : VH vật thể + VH phi vật thể+ VH tâm linh

Tính giá trị:

  • Mang tính tương đối , có thể thay đổi theo không gian, thời gian chủ thể
  • Muốn xác định chính xác phải căn cứ: Không gian, thời gian chủ thể, lĩnh vực để đánh giá chính xác

Tính nhân sinh:

-Chỉ có con người mới sáng tạo nên VH -Vì có tính nhân sinh nên văn hóa vô tình trở thành sợi dây liên kết giữa người với người, vật với vật và cả vật với người. Đó chính là ý nghĩa nhân sinh sâu sắc nhất mà văn hóa hàm chứa. Núi Fuji và hoa anh đào mang vẻ đẹp biểu Hoa tại núi Himalaya mang vẻ đẹp thiên tượng cho người Nhật (GT Nhân sinh) nhiên (GT Thiên sinh)

Tính lịch sử:

-Những sáng tạo của con người có giá trị và có tính lịch sử mới thuộc văn hóa

  • Tính lịch sử khiến cho văn hóa mang đặc trưng có bề dày, có chiều sâu, có hệ giá trị. Nhờ có tính lịch sử mà văn hóa cũng cần được duy trì, nói một cách khác đó là biến văn hóa trở thành truyền thống văn hóa.

4 LĂNG KÍNH CẤU THÀNH BẢN SẮC VHVN - PHAN NGỌC

+Tổ quốc (Tổ quốc luận = CN yêu nước)Tổ quốc là trên hết và là cái cuối cùng. Con người VN = con người tổ quốc = sản phẩm của : (1) Ngàn năm chống Bắc thuộc (2) Trui rèn qua bao cuộc chiến tranh vệ quốc Ví dụ:

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA - TẠ VĂN THÀNH

-CN nhận thức, CN định hướng đánh giá và điều chỉnh cách ứng xử, CN giao tiếp, CN đảm bảo tính kế tục lịch sử

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA - TRẦN NGỌC THÊM

-CN tổ chức XH, CN điều chỉnh XH, CN giao tiếp, CN giáo dục

CHỨC NĂNG LUẬN - MALINOWSKI

-Malinowski: lập luận rằng ở những xã hội có môi trường càng tiềm ẩn hiểm họa và bất trắc, cuộc sống đối mặt với sự bấp bênh thì con người lại càng cần đến những nghi lễ mầu nhiệm và ma thuật phù phép như là một lựa chọn tinh thần thay thế VD: người Việt truyền thống thờ thần sông, thần núi, rắn thần, thần cá sấu…

  • Nghi lễ đi biển người Trobiand: +Malinowski nhấn mạnh rằng nghi lễ chứa đựng chức năng tâm sinh lý, trấn an tinh thần giúp cư dân địa phương vốn còn hạn chế về tri thức khoa học lý tính có thể vững vàng về mặt tâm lý khi đối mặt với những hiểm nguy, bất trắc trong đời sống (cụ thể là khi đánh bắt cá ngoài biển của người Trobiand) -> Chức năng cấp sức mạnh cho tâm lý cá nhân của nghi lễ THÁP NHU CẦU ABRAHAM MASLOW

CHỨC NĂNG LUẬN - RADCLIFFE-BROWN

  • R. Radcliffe-Brown đưa ra quan điểm cho rằng hệ thống xã hội là một cơ chế hợp nhất, trong đó tất cả các bộ phận đều có chức năng tạo nên sự hài hoà của cái toàn thể. Theo ông, để tìm ra quy luật, cơ chế vận hành của cơ cấu văn hóa – xã hội, cần phải tiến hành so sánh nhưng là so sánh một cách có hệ thống chứ không phải so sánh từng yếu tố riêng lẻ.
  • Ông cũng cho rằng cần căn cứ vào yếu tố văn hóa, coi đó là tiêu chí chung nhất để so sánh các tổ chức xã hội, như tổ chức thân tộc, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tôn giáo…

CHỨC NĂNG LUẬN - DURKHEIM

CHỨC NĂNG LUẬN - CHU XUÂN DIÊN

-Theo Chu Xuân Diên (2002), lễ hội đình làng Bắc Bộ có các chức năng Xã hội [Durkheim: phàm; Brown: cộng đồng] Cố kết cộng đồng Điều chỉnh giá trị cốt cách, thái độ, hành vi Chức năng truyền bá và giáo dục lịch sử (theo Chu Xuân Diên) +Nghi thức “Tôn vương” trong lễ hội định thần Nam Bộ; củng cố quyền lực vương triều, góp phần gìn giữ ổn định XH

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

“Di sản văn hóa phi vật thể" ( Intangible cultural heritage) được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa của họ.^1 Ngoài các lĩnh vực khác, “Di sản văn hóa phi vật thể" được thể hiện ở những hình thức sau:

  1. Các truyền thống và biểu đạt truyền khẩu, trong đó ngôn ngữ là phương tiện của di sản văn hóa phi vật thể
  2. Nghệ thuật trình diễn
  3. Tập quán xã hội, tín ngưỡng và các lễ hội; (^1) Công ước bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể ( Công ước 2003 )

được vay mượn để đảm bảo tính năng hiệu quả vật chất của thực hành vào đời sống

ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA HỌC CỦA CHÂU HỒNG VŨ

-VHH là một khoa học chuyên sâu nghiên cứu các mối quan hệ lẫn nhau giữa các thành phần bên trong của hệ thống văn hóa dựa trên cơ sở của các khoa học chuyên môn khác… nhằm nắm bắt được tính chất, đặc trưng, nội dung, hình thức, cấu trúc, chức năng, loại hình của toàn bộ hệ thống VH, từ đó rút ra các quy luật phát triển chung nhất của VH

ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA HỌC CỦA TRẦN NGỌC THÊM

  • “Văn hóa học là một ngành khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu là văn hóa với tư cách một hệ thống giá trị mang tính biểu tượng, bằng hệ phương pháp lý luận định tính mang tính liên ngành với độ bao quát rộng các sự kiện và tính khái quát cao trong yêu cầu khảo cứu”.

ĐÔ THỊ ĐẦU TIÊN CỦA NHÂN LOẠI

Xuất hiện ở Trung ĐôngThổ Nhĩ Kỳ vào 8000 năm TCN (Thời đại đồ đá mới)

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VĂN HÓA HỌC

-Văn hóa học là một ngành khoa học nghiên cứu về văn hóa ( vừa nghiên cứu về văn hóa nói chung, vừa nghiên cứu về các hiện tượng văn hóa riêng biệt). -Đối tượng nghiên cứu của văn hóa học là văn hóa. Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do con người sáng tạo ra ( bao gồm cả các giá trị vật chất và giá trị tinh thần) từ những tín ngưỡng, phong tục tập quán, đến lối sống,...

HABITUS (TẬP TÍNH)

"Habitus" là cách mọi người nhận thức và phản ứng với thế giới xã hội mà họ sinh sống, thông qua thói quen cá nhân, kỹ năng và tính cách của họ.

HAI LOẠI HÌNH VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG - PHƯƠNG TÂY

KHU VỰC VH ĐÔNG NAM Á CỔ CHUYỂN TIẾP PHƯƠNG TÂY LOẠI HÌNH VH THEO KINH TẾ GỐC NN LÚA NƯỚC GỐC NN KHÔ HOẶC DU MỤC GỐC DU MỤC LOẠI HÌNH VH THEO BẢN CHẤT ƯA TĨNH TẠI, ƯA ỔN ĐỊNH TRUNG GIAN TÍNH NĂNG ĐỘNG XH

HOMO HABILIS (NGƯỜI KHÉO LÉO)

  • Xuất hiện vào khoảng 2 triệu năm trước
  • Hình thành thị tộc, thói quen, tập tính,…

HOMO ERECTUS (NGƯỜI ĐỨNG THẲNG)

  • Xuất hiện vào khoảng 1 triệu năm trước
  • Phát hiện và bắt đầu biết cách sử dụng lửa, công cụ, tín hiệu âm thanh

HOMO SAPIENS (NGƯỜI KHÔN NGOAN)

  • Xuất hiện vào khoảng 10 vạn năm trước =Sống tập thể, hình thành ngôn ngữ, lời nói, văn hoá,…

KHÁI NIỆM VĂN HÓA – GIÁO SƯ TRẦN NGỌC THÊM

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạotích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. 4

KHÁI NIỆM VĂN HÓA – KULTURA

Ở phương Tây, từ văn hóa xuất hiện vào khoảng thế kỷ III TCN Xét về nguồn gốc, văn hóa là khái niệm gắn với sản xuất nông nghiệp. Văn hóa trong tiếng Latinh bắt nguồn từ chữ Cultus có nghĩa gốc là trồng trọt, cày cấy, vun trồng. Về sau, thuật ngữ văn hóa mở rộng thành Cultus animi và được chuyển nghĩa, nói về sự vun trồng tinh thần, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn con người. Từ thuật ngữ gốc Latinh này mà xuất hiện từ Culture trong tiếng Anh, Pháp, Kultur trong tiếng Đức và Kultura trong tiếng Nga đều có nghĩa là văn hóa.

KHÁI NIỆM VĂN HÓA - 文明.

- Ở Trung Hoa: cách hiểu thông dụng +Văn 文 : Cái đẹp, có giá trị

  • Hóa 明: giáo hóa, làm cho (đẹp) Quá trình làm cho cái đẹp trở nên có giá trị

KHÁI NIỆM VĂN HÓA – FRANZ BOAS

Ông hiểu rằng "văn hoá" không chỉ bao gồm khẩu vị, nghệ thuật và âm nhạc, hay niềm tin về tôn giáo. Ông giả định một khái niệm rộng hơn nhiều về văn hóa, định nghĩa văn hóa là tổng thể của các phản ứng cả về thể chất lẫn tinh thần và những hoạt động mang tính chất đặc trưng cho các hành vi của các cá nhân, hợp thành một nhóm xã hội tập thể và cá nhân liên quan đến môi trường tự nhiên của họ, các (^4) Trần Ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hóa Vi t Nam. - NXB Tp.HCM, 2001, tr.25ệ

nhóm khác, tập hợp thành viên của riêng của mình, và của mỗi cá nhân với chính mình.^5 Boas lần đầu tiên nêu ra ý tưởng vào năm 1887: "... văn minh không phải là một cái gì đó tuyệt đối, nhưng... là tương đối, và... những ý tưởng và quan niệm của chúng tôi chỉ đúng đối với nền văn minh của chúng ta cho tới hiện tại." 6

LỄ CÀI TRÂM

-Lễ cài trâm: cùng với quán lễ (lễ mặc áo-mão-cân-đai ở nam giới), là lễ trưởng thành theo nghi thức Nho giáo ở Đông Á và Việt Nam truyền thống -Gắn với nữ giới: đánh dấu độ trưởng thành của phụ nữ (15-16 tuổi) -Nhìn nhận sơ qua: làm đẹp, giáo dục công dung ngôn hạnh -Chức năng thế tục của trâm cài:những trường hợp bị "thượng mã phong" trong lúc quan hệ nam nữ thì người nữ giới sẽ giữ người nam giới để sưởi ấm cơ thể đồng thời rút trâm cài tóc, dùng đầu nhọn châm một cái thật mạnh vào huyệt trường cường(huyệt vị nằm giữa xương cụt và khu vực hậu môn) sẽ giúp đáp ứng sự hồi dương, cứu nguy cho nam giới (^5) F. Boas, Primitive Minds (Trí óc của người Nguyên Thủy), Ngô Phương Lan dịch, 1921, tr. 149 (^6) Franz Boas 1887 "Museums of Ethnology and their classification" Science 9: 589

SỰ KHÁC BIỆT VỀ KHÁI NIỆM GIỮA “VĂN HÓA GIÁO DỤC”

VÀ “GIÁO DỤC VĂN HÓA”

  • “Văn hóa giáo dục”: Làm cho giáo dục trở nên có giá trị, giúp đạt được những mục đích cao nhất của giáo dục
  • “ Giáo dục văn hóa”: Đào tạo, giảng dạy về văn hóa

SỰ KHÁC BIỆT VỀ QUAN ĐIỂM GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA

PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

  • Phương Đông: giá trị mang tính lịch sử, truyền thống, tập thể
  • Phương Tây: giá trị mang tính cá nhân, hướng về tương lai

TÂN TIẾN HÓA LUẬN - QUY TẮC NĂNG LỰC LESLIE WHITE

-Leslie White (1900-1975): “Năng lực KHKT” xác định sự tiến hóa: KHKT(Công nghệ) Trật tự XH (thể chế XH) Hệ tư tưởng (Hệ thống các giá trị và niềm tin) => Sự phát triển công nghệ làm ảnh hưởng tới các thiết chế và hệ tư tưởng; vì vậy các XH phải có chiến lược ứng xử chủ động với những thay đổi ấy

TIẾN HÓA LUẬN CỔ ĐIỂN (TK19) - E.B TYLOR

-Giải thích sự “đồng phục” trải rộng qua các nền VH: tiến hóa đơn tuyến

-VH nhân loại tiến hóa: Hoang dã→Man dã→Văn minh

Vd: Maori<Tahiti<Aztec<TQ<Ý

-Tư tưởng “dĩ Âu vi trung” (lấy Châu Âu làm trung tâm) & phong trào

thực dân TK IX-XX

THẦN OSIRIS

Trong Thần thoại Ai Cập , Osiris là vị thần của sự sinh sản, sự sống, nông nghiệp, cái chết và sự hồi sinh. Ông được coi là thần của thế giới bên kia, người cai quản âm phủ.

THIẾU BẢN LĨNH VĂN HÓA

-Do trải nghiệm sống ít, năng lực đánh giá kém

THOÁI HÓA VĂN HÓA

-Có tiến hóa VH và cũng có thoái hóa VH: do chiến tranh, thay đổi môi

trường sống đột ngột, dịch bệnh…

THUYẾT KHUẾCH TÁN VĂN HÓA TK 19 (CULTURAL

DIFFUSION)

-Tây Âu cuối TK19 (Đức,Áo,Anh): VH hình thành từ 1 vùng rồi lan tỏa, truyền bá ra các nơi khác bằng cách mô phỏng hoặc theo các cuộc thiên di của các tộc người →Thực dân lợi dụng để đề cao dân tộc này mà khinh rẻ dân tộc khác :”Chủ nghĩa Châu Âu trung tâm”

THUYẾT LOẠI HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA:

1930s Cheboksarov đề xuất 3 loại hình kinh tế - văn hóa

  • Loại hình KT-VH săn bắt, hái lượm và đánh cá (rừng rậm, hải đảo: các nghi lễ bài thần rừng/biển trước khi khai thác).
  • Loại hình KT-VH nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi (tồn tại ở cac vùng đồi, thảo nguyên: châu Âu cổ đại, Hoa Bắc, Hàn Quốc, NB, Trung Á,...)
  • Loại hình KT-VH nông nghiệp dùng cày với sức kéo động vật (Văn hóa VN, Nam TQ, Ấn Độ

THUYẾT TRUNG TÂM - NGOẠI VI ( GIỚI KH XÔ VIẾT)

  • Thế giới có nhiều vùng VH, nhiều trung tâm VH; mỗi trung tâm có vùng ngoại vi riêng.
  • Trung tâm: tụ nhân, tụ tài -> động năng lớn, năng lực đúc khuôn VH cao

VĂN MINH AI CẬP

  • Hình thành dựa trên niềm tin vào tâm linh, cái chết và sự tái sinh của người Ai Cập -Hệ quả: Tục lệ ướp xác, Tử thư, Cân tim định tội…

VĂN MINH LƯỠNG HÀ

  • Hình thành dựa trên sự phát triển của quá trình giao thương và thương mại quốc tế

VÔ VĂN HÓA

-Hiện tượng phi VH do chủ thể không tuân thủ theo chuẩn mực chung của một nền VH một cách vô thức (vô thức bán phần và vô thức toàn phần) +Vô thức bán phần: x-trộm (liếc trộm, nhìn trộm,..) +Vô thức toàn phần: x-bậy (vẽ bậy, đái bậy…) -Mang tính cá nhân