Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Vấn đề sức khỏe liên quan đến môi trường nước, Summaries of Public Health

Tầm quan trọng của nước, dấu hiệu đặc trưng khi nước bị ô nhiễm, các bệnh do nước bị ô nhiễm, dự phòng

Typology: Summaries

2021/2022

Uploaded on 06/17/2024

huong-nguyen-w15
huong-nguyen-w15 🇻🇳

1 / 15

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
20/05/2023
Dr. L
-
L.Thy (UMP)
1
L/O/G/O
Vấn đề sức khoẻ liên quan đến
môi trường nước
GVHD: TS. Lê Linh Thy
ĐH Y Dược TP.HCM
Đại học Y Dược TPHCM
Khoa Y Tế Công Cộng
Bộ môn Sức Khỏe Môi Trường
www.themegallery.com
1.1 Water
71% of the earth’s surface.However only 3% water is
freshwater out of which 1.2% is usable and 97% water
remains in the sea in the form of saline water.
TS. Lê Linh Thy 14
www.themegallery.com
tới 90% nước thải các quốc gia đang
phát triển chảy thẳng ra sông, hồ, biển, đe
dọa đến sức khỏe, lương thực, nước uống
nước tắm giặt.Hơn 80% lượng nước sử
dụng trên thế giới không được thu gom
xử (Corcoran cộng sự, 2010).
Việc cải thiện vấn đề xử nước thải đòi hỏi
sử dụng nhiều năng lượng hơn.
TS. Lê Linh Thy 18 www.themegallery.com TS. Lê Linh Thy 20
WSI
Bị khai thác một chútThấp< 0.1
Khai thác vừa phảiVừa phải0.1 - 0.2
Bị khai thác nhiềuTrung bình0.2 - 0.4
Khai thác quá mứcCao> 0.4
Water stress index (WSI)
10 14
18 20
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download Vấn đề sức khỏe liên quan đến môi trường nước and more Summaries Public Health in PDF only on Docsity!

L/O/G/O

Vấn đề sức khoẻ liên quan đến

môi trường nước

GVHD: TS. Lê Linh Thy ĐH Y Dược TP.HCM Đại học Y Dược TPHCM Khoa Y Tế Công Cộng Bộ môn Sức Khỏe Môi Trường www.themegallery.com

1.1 Water

  • 71% of the earth’s surface.However only 3% water is freshwater out of which 1.2% is usable and 97% water remains in the sea in the form of saline water. TS. Lê Linh Thy 14 www.themegallery.com
  • Có tới 90 % nước thải ở các quốc gia đang

phát triển chảy thẳng ra sông, hồ, biển, đe

dọa đến sức khỏe, lương thực, nước uống

và nước tắm giặt. Hơn 80 % lượng nước sử

dụng trên thế giới không được thu gom và

xử lý (Corcoran và cộng sự, 2010 ).

  • Việc cải thiện vấn đề xử lý nước thải đòi hỏi

sử dụng nhiều năng lượng hơn.

TS. Lê Linh Thy (^18) www.themegallery.com TS. Lê Linh Thy 20 WSI < 0.1 Thấp Bị khai thác một chút 0.1 - 0.2 Vừa phải Khai thác vừa phải 0.2 - 0.4 Trung bình Bị khai thác nhiều

0.4 Cao Khai thác quá mức Water stress index (WSI) 10 14

www.themegallery.com^ TS. Lê Linh Thy^21

Tầm quan trọng của nước

  • Thực phẩm
  • Sử dụng nước cho công nghiệp.

Gần 75% nước sử dụng cho công nghiệp

là dùng để sản xuất năng lượng.

  • Thủy điện
  • Vận chuyển đường thủy
  • Y học
  • Dược phẩm www.themegallery.com

Ô nhiễm nước

Hiến chương châu Âu về nước đã định

nghĩa:

  • "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do

con người đối với chất lượng nước, làm

nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho

con người, cho công nghiệp, nông nghiệp,

nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật

nuôi và các loài hoang dã".

  • ON nuoc.flv n TS. Lê Linh Thy 23 www.themegallery.com Dấu hiệu đặc trưng khi nước bị ô nhiễm
  • Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn.
  • Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…)
  • Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng. Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh. TS. Lê Linh Thy 27

Ô nhiễm nước

www.themegallery.com

Dấu hiệu đặc trưng khi nước bị ô nhiễm (tt)

  • Thay đổi thành phần hoá học (pH,hàm lượng

của các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các

chất độc hại…)

  • Lượng oxy hoà tan (DO) trong nước giảm do

các quá trình sinh hoá để oxy hoá các chất

bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.

TS. Lê Linh Thy 28

Ô nhiễm nước

21 23

www.themegallery.com

• Phú dưỡng với nghĩa tổng quát là

"giàu dinh dưỡng" được Nauman

đưa ra năm 1919.

 Hồ sạch là hồ chứa ít tảo, thực vật

lơ lửng; còn hồ phú dưỡng là hồ giàu

thực vật lơ lửng

TS. Lê Linh Thy (^50) www.themegallery.com

PHÚ DƯỠNG HÓA gây ra:

  • Nước nhiễm bẩn
  • Mất mỹ quan
  • Giảm nồng độ oxy do phân hủy của tảo
  • Làm chết động vật

thủy sinh

TS. Lê Linh Thy 52 www.themegallery.com

Nguyên nhân gây phú dưỡng

Nguồn dinh dưỡng ngoại lai (External

sources):

  • nước thải sinh hoạt: Bột giặt chứa P cũng

trở thành nguồn cung cấp P trong nước

thải.

  • nước thải công nghiệp: rượu bia, thực

phẩm, sữa,…

  • từ nông nghiệp: Các chất dinh dưỡng theo

nguồn thải vào hồ qua quá trình rửa trôi, xói

mòn đất do mưa.

TS. Lê Linh Thy (^53) www.themegallery.com

Nguồn dinh dưỡng nội tại trong hồ

(Internal sources)

  • là sản phẩm của quá trình quang hợp, trao

đổi chất và năng lượng trong chu trình sống

của các loài sinh vật thủy sinh trong hồ.

  • nhiệt độ, ánh sáng, sự thoát nước chậm

gây ứ đọng cũng có thể là nguyên nhân gây

nên hiện tượng nở hoa trong các hồ.

TS. Lê Linh Thy 54 50 52

www.themegallery.com

Tảo giáp Noctiluca scintillans không có độc

tố nhưng có khả năng tích tụ amoniac với

hàm lượng cao rồi giải phóng vào môi trường

nước gây tổn thương bề mặt da của cá,

khiến cá bị chết.

Tích tụ quá nhiều thực vật nổi (tảo) còn gây

tình trạng cạn kiệt oxy trong nước.

TS. Lê Linh Thy 56 www.themegallery.com TS. Lê Linh Thy 65

  • Hygiene is defined as the practice of

keeping oneself and ones surrounding

clean in order to prevent disease.”

  • “Sanitation is defined as the arrangements

to protect public health and the provision

of safe and clean drinking water and

proper disposal of sewage.”

www.themegallery.com TS. Lê Linh Thy^67

Mối quan hệ nước - sức khoẻ

www.themegallery.com TS. Lê Linh Thy^69

1. Vi khuẩn gây bệnh qua đường tiêu hóa

  • Do ăn uống nước bị nhiễm sinh vật gây bệnh, ví dụ: Thương hàn, tả, viêm gan A, lỵ, bại liệt, giun sán v.v.
  • Biện pháp dự phòng : tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước đặc biệt là với phân người và động vật
  • Xử lý tốt nước sinh hoạt trước khi sử dụng
  • Thực hiện ăn chín, uống sôi.

Nguy cơ do tác nhân sinh học

56 65

www.themegallery.com

  • Salmonella : t rực khuẩn gram (-), có lông, di động, không sinh nha bào.
  • Tồn tại trong nước 2 - 3 tuần, trong phân 2 - 3 tháng. Trong nước đá có thể sống được 2 - 3 tháng.
  • Bị huỷ bởi nhiệt độ: 50^0 C trong vòng 1 giờ hoặc 1000 C trong vòng 5 phút.
  • Bị diệt bởi các chất sát khuẩn thường dùng. TS. Lê Linh Thy (^77) www.themegallery.com - Nguồn truyền nhiễm: Duy nhất là người, bao gồm:  Người bệnh: Bài tiết vi khuẩn theo phân (là chủ yếu), theo đường nước tiểu, đờm, chất nôn.  Người mang khuẩn sau khi khỏi bệnh: sau khi hết các triệu chứng lâm sàng, đa số người khỏi bệnh vẫn đào thải vi khuẩn ra môi trường bên ngoài trong 2 - 3 tuần. Khoảng 2% - 20% người bệnh vẫn có thể thải vi khuẩn ra môi trường 2 đến 3 tháng sau khi hết các triệu chứng lâm sàng. TS. Lê Linh Thy 78 www.themegallery.com
  • Bệnh thương hàn thường xảy ra ở nơi có điều kiện vệ sinh kém
  • Phương thức lây truyền:
  • ăn, uống thực phẩm, nước bị nhiễm khuẩn không được nấu chín. Đây là đường lây quan trọng và thường gây dịch lớn.
  • Do tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, người mang vi khuẩn qua chất thải, chân, tay, đồ dùng bị nhiễm khuẩn,… Đường lây này thường gây dịch nhỏ, tản phát. TS. Lê Linh Thy (^79) www.themegallery.com

Dự phòng:

  • Cần kiểm tra kỹ nguồn nước trước khi sử dụng,
  • thực phẩm hàng ngày phải luôn tươi mới, đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ
  • đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn.
  • nên thực hành ăn chín, uống sôi và rửa tay sạch trước khi chế biến món ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • Vaccin thương hàn TS. Lê Linh Thy 80 77 78

www.themegallery.com

Điều trị triệu chứng:

  • Bù nước điện giải (1500-2000ml/ngày):

Glucose 5%, Ringerlactat, Natri chlorid

  • Hạ sốt khi sốt cao
  • An thần, vitamin
  • Dinh dưỡng: Chế độ ăn lỏng – mềm đủ

chất dinh dưỡng trong thời gian sốt. Đặc

dần trong thời kỳ hồi phục.

TS. Lê Linh Thy (^81) www.themegallery.com

Bệnh lỵ trực khuẩn : là bệnh truyền nhiễm

lây qua đường tiêu hóa do trực khuẩn lỵ

( Shigella )

  • Triệu chứng:

Hội chứng lỵ (đau thốn vùng trực tràng,

mót rặn, phân nhày máu) + hội chứng

nhiễm khuẩn (sốt cao, đau nhức cơ, mệt

mỏi)

TS. Lê Linh Thy 82 www.themegallery.com

  • Trực khuẩn lỵ: là vi khuẩn Gram âm, hình que ( trực khuẩn ), không có vỏ, không sinh nha bào, có nội độc tố ( endotoxin) và n ội độc tố ruột.
  • Shigella được chia thành 4 nhóm, A ( S. dysenteriae ); B ( S. flexneri ); C ( S. boydii ); D ( S. sonnei )
  • Có sức đề kháng tương đối cao.
  • Trong thức ăn, nước uống ở nhiệt độ phòng nó tồn tại tới 7 ngày; ở trong phân, đất , đồ vải bẩn: 6 – 7 tuần; nước mặn: 12-30 giờ; trong nước đá: nhiều tuần.
  • Bị diệt nhanh trong nước sôi, ánh sáng mặt trời, thuốc sát khuẩn thông thường như Cloramin B, xà phòng. TS. Lê Linh Thy (^83) www.themegallery.com - Nguồn bệnh : Bệnh nhân mắc bệnh lỵ trực khuẩn Người mang mầm bệnh không triệu chứng - Đường lây: đường tiêu hóa thông qua nguồn thực phẩm nhiễm mầm bệnh hoặc qua tay, chân người bệnh. Ruồi, nhặng là các trung gian truyền bệnh đóng vai trò quan trọng. Sh. boydii, Sh.sonnei thường lây qua ăn sữa. - TS. Lê Linh Thy 84 81 82

www.themegallery.com Các bệnh do côn trùng truyền

  • Sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh giun chỉ, các bệnh viêm não (ví dụ viêm não Nhật Bản thường gặp ở trẻ em). Côn trùng trung gian truyền bệnh là các loại muỗi.
  • Dự phòng : Nằm ngủ trong màn, tiêu diệt muỗi và bọ gậy/lăng quăng, khơi thông cống rãnh. Đối với dụng cụ chứa nước sinh hoạt (bể nước, chum, vại,...) cần được đậy kín nắp để muỗi không đẻ trứng vào hoặc thả cá để bắt bọ gậy/lăng quăng. TS. Lê Linh Thy 94

Nguy cơ do tác nhân sinh học

www.themegallery.com

Bệnh sốt xuất huyết

  • Do Virus Dengue
  • Trung gian truyền bệnh: muỗi Aedes spp. TS. Lê Linh Thy 105 www.themegallery.com Dấu hiệu sốt xuất huyết ở bệnh nhân bị nhẹ:
  • Sốt cao liên tục 39 - 40 độ C trong khoảng 2 - 3 ngày hoặc kéo dài hơn.
  • Có hiện tượng đau đầu dữ dội vùng trán, sau đầu.
  • Trên cơ thể xuất hiện những nốt phát ban và mẩn đỏ. TS. Lê Linh Thy (^107) www.themegallery.com Dấu hiệu sốt xuất huyết ở bệnh nhân bị nặng :
  • Dấu hiệu xuất huyết: xuất hiện các vết chấm xuất huyết bên ngoài da, chân răng bị chảy máu, chỗ tiêm bị bầm tím, chảy máu cam, nôn ra máu, đi ngoài ra phân đen do nội tạng bị xuất huyết, chảy máu vùng âm đạo.
  • đau đầu, đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi
  • tổn hại nghiêm trọng đến hệ thần kinh trung ương. Người bệnh dễ lâm vào trạng thái không tỉnh táo, mất dần ý thức và co giật.
  • Đổ mồ hôi lạnh.
  • Khó thở. TS. Lê Linh Thy 108 94 105

www.themegallery.com **Nguy cơ do tác nhân sinh học

  1. Vi sinh vật liên quan bệnh ngoài da, bệnh phụ khoa** Nhiều công trình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới cho biết: khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thì nhiều loại tạp khuẩn có thể xâm nhập qua đường sinh dục dưới và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho phụ nữ. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các phụ nữ nông dân trong quá trình lao động do phải ngâm mình dưới nước bị nhiễm bẩn hoặc sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn để tắm rửa thì tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới tăng cao đáng kể. TS. Lê Linh Thy (^110) www.themegallery.com Các bệnh ngoài da, bệnh phụ khoa
  • Bệnh ngoài da và bệnh phụ khoa có thể truyền từ người bệnh sang người lành qua nước
  • Nước ô nhiễm là nguồn phát bệnh phổ biến TS. Lê Linh Thy 111 www.themegallery.com

Nấm Candida albicans

  • Đường lây : QHTD, mặc quần áo lót ẩm ướt, lây qua bệ xí, tắm rửa nước bẩn ở ao hồ
  • Triệu chứng : ngứa và nóng ran ở cơ quan sinh dục ngoài (âm hộ & âm đạo),đau khi giao hợp, tiểu hôi buốt.
  • Bệnh tiến triển dai dẳng nếu không điều trị.
  • Phòng bệnh :  Giữ khô ráo âm hộ sau tắm và trước khi mặc đồ, trước khi đi ngủ  Không nên tắm bồn, không ngâm mình trong nước nóng.  Không nên làm việc, tiếp xúc trong môi trường nước ô nhiễm. Tăng cường ĐK, tiện nghi VS cho phụ nữ ở gia đình, nơi học tập, lao động và công tác. 16 TS. Lê Linh Thy (^112) www.themegallery.com

Bệnh ngoài da

  • Đa số là do tiếp xúc với nguồn nước bẩn có chứa các hóa chất ,vi khuẩn làm tổn thương da
  • Các bệnh như ghẻ,lác viêm da…. 113 110 111

www.themegallery.com

  • Acceptable Daily Intake (ADI) of 0–3.

mg/ kg body weight (b.w.) for nitrate and

set an ADI of 0–0.07 mg/ kg b.w. for nitrite

(FAO/WHO, 2003; EFSA, 2008).

TS. Lê Linh Thy (^127) www.themegallery.com Nguy cơ do tác nhân hóa học

  • Hội chứng tăng Methemoglobin trong máu (MetHb)
  • Thường gặp ở: trẻ em, đặc biệt trẻ < 4 tháng tuổi được xếp loại nhạy cảm với chứng tăng MetHb máu vì trong chúng lượng enzyme ức chế methemoglobin rất thấp.
  • Bình thường lượng Methemoglobin (Fe^3 +) trong hồng cầu từ 1 – 2 %.
  • Liều gây độc: > 222 mg nitrate/kg thể trọng. TS. Lê Linh Thy 129 www.themegallery.com Biểu hiện lâm sàng:
  • Trẻ em bị bệnh có nước da xanh tái
  • Biểu hiện tùy theo mức độ Methemoglobin trong máu: 15 – 20 %: Tím môi và đầu chi. 30 – 40 %: Tím môi, đầu chi kèm ăn kém hoặc bỏ ăn, lừ đừ hoặc vật vã. trẻ lớn than mệt, nhức đầu, chóng mặt, yếu chi. > 55 %: Khó thở, rối loạn nhịp, hôn mê, co giật. TS. Lê Linh Thy 131 www.themegallery.com

không dùng nước giếng chưa xử lý để

nấu ăn

Chọn rau củ tươi, chế biến xong ăn ngay.

Không nên sử dụng nước rau luộc các

loại để làm thức uống (kể cả người lớn) vì

nước đó có thể nhiễm nitrate ở mức độ

cao, hơn nữa khi đun sôi thì có thể làm

cho nồng độ nitrate tăng lên.

TS. Lê Linh Thy 132 127 129

www.themegallery.com 5.1 Phương pháp vật lý:

  • Đun sôi nước
  • Dùng tia tử ngoại
  • Dùng siêu âm
  • Dùng lớp lọc có kích thước lỗ rỗng < 1μm. (tấm sành, sứ xốp) hoặc màng bán thấm (RO)  Không làm thay đổi tính chất của nước, áp dụng quy mô hộ gia đình. TS. Lê Linh Thy 197

Xử lý nước

www.themegallery.com

5. 2 Phương pháp hóa học

  • Dùng chất oxy hóa mạnh như chlorine,

chloramine, ozone, ܪଶܱ ଶ, ܱ݊ܯܭ ସ…

  • Hiệu quả cao, qui mô lớn, tạo ra nhiều

hợp chất trung gian của qua trình khử

trùng.

TS. Lê Linh Thy 198

Xử lý nước

www.themegallery.com

  • Các hóa chất khác nhau có hàm lượng

clo hoạt tính khác nhau.

**- Cloramin B ( 25 – 30 % clo hoạt tính)

  • Canxi hypocloride (Clorua vôi) ( 70 %)** TS. Lê Linh Thy (^201) www.themegallery.com - Trong công tác phòng chống dịch, các

dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo

với nồng độ 0 , 5 % và 1 , 25 % clo hoạt tính

thường được sử dụng tùy theo mục đích

và cách thức của việc khử trùng. Việc tính

nồng độ dung dịch phải dựa vào clo

hoạt tính.

TS. Lê Linh Thy 202 197 198