Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Bằng những kiến thức về Xã hội học cá, Schemes and Mind Maps of Pharmacology

Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Bằng những kiến thức về Xã hội học cá nhân, hãy chứng minh gắn gọn môi trường, gia đình, nhà trường và xã hội có ảnh hưởng đến sự hình thành và hoàn thiện nhân cách con người.

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 05/11/2024

nguyen-thi-mai-anh-1
nguyen-thi-mai-anh-1 🇻🇳

6 documents

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
-----***-----
BÀI THẢO LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hải Hà
Lớp : LUAT 8A
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm Cận kề
Nhóm trưởng : Đỗ Thị Ngọc Ánh
Hà Nội, tháng 3 năm 2024
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9

Partial preview of the text

Download Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Bằng những kiến thức về Xã hội học cá and more Schemes and Mind Maps Pharmacology in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

BÀI THẢO LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hải Hà Lớp : LUAT 8A Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm Cận kề Nhóm trưởng : Đỗ Thị Ngọc Ánh Hà Nội, tháng 3 năm 2024

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM

Đề tài nghiên cứu: Vận dụng những khái niệm, quan điểm của Xã hội học đã được học, hãy phân tích hiện tượng bạo lực học đường tại Việt Nam hiện nay Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công: STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú

  1. Bùi Hải Anh Hoàn thiện bài báo cáo, Thiết kế slide Thư ký
  2. Nguyễn Vân Anh Thuyết trình
  3. Đỗ Thị Ngọc Ánh Viết bài báo cáo, Tìm hiểu nội dung Nhóm trưởng
  4. Chu Ngọc Dũng Tổng hợp nội dung, Thuyết trình
  5. Nguyễn Trung Đức Thuyết trình
  6. Mùi Hương Giang Tìm hiểu nội dung
  7. Nguyễn Thị Hiền Tìm hiểu nội dung
  8. Triệu Trung Kiên Tìm hiểu nội dung
  9. Trần Phương Linh Tìm hiểu nội dung Nhóm trưởng (Kí tên)

1. Khái niệm, quan điểm của Xã hội học Thuật ngữ “ Xã hội học ” có nguồn gốc từ chữ La tinh Societas nghĩa là xã hội và chữ Hy Lạp Logos có nghĩa là học thuyết. Như vậy, xã hội học đượchiểu là học thuyết về xã hội. Khách thể nghiên cứu của xã hội học là hiện thực xã hội. Tuy nhiên, hiện thực xã hội cũng là khách thể nghiên cứu của các khoa học xã hội khác như:lịch sử, dân tộc học, tâm lý học, pháp luật, đạo đức học, kinh tế học... Sự khác biệt của xã hội học với các khoa học xã hội là ở chỗ nó nghiên cứu xã hội với tư cách là một chỉnh thể của các hoạt động và quan hệ trong xã hội,với tư cách là một tổ chức chỉnh thể vận động và phát triển. Cho đến nay, còn nhiều ý kiến khác nhau khi định nghĩa về xã hội học. Theo giáo trình của TS. Tạ Minh: “Xã hội học là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu về con người với tư cách là chủ thể xã hội. Nghiên cứu cách thức ứng xử vàquan hệ của con người trong các nhóm xã hội, trong các cộng đồng và các tổchức hình thành nên xã hội.” Tóm lại, xã hội học là một bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật chung của sự tồn tại, hoạt động và phát triển của xã hội, các mối quan hệ xã hội, sự tác động qua lại giữa các thành phần cơ bản của xã hội tạo thành xã hội như một chỉnh thể. 2. Khái niệm về bạo lực học đường 2.1. Bạo lực học đường là gì? Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. 2.2 Một số hình thức bạo lực học đường phổ biến Bạo lực có vũ khí: Đây là hình thức bạo lực học đường có hiểu hiện nghiêm trọng, thể hiện ở việc học sinh mang vũ khí như gậy, dao, các vật thể cứng chắc, sắc nhọn đe dọa và tấn công người khác...

Bạo lực tinh thần: Bạo lực tinh thần không gây ra những tổn thương trên cơ thể như bạo lực có vũ khí nhưng gây tổn hại lớn về tinh thần. Bạo lực tinh thần dựa vào việc sử dụng lời đe dọa, xúc phạm thông qua môi trường không thân thiện. Những lời lẽ lăng mạ, ác ý, đặt điều còn xuất hiện trên các trang mạng xã hội, diễn đàn, hội nhóm… tạo nên sự căng thẳng, sợ hãi trong môi trường giáo dục và đời sống. Bạo lực tình dục: Bạo lực tình dục học đường diễn ra bao gồm các hành vi như quấy rối tình dục, hiếp dân, sử dụng sức mạnh tình dục để tấn công, đe dọa người khác. Các hình thức khác: Ngoài các hình thức bạo lực học đường trên đây, còn có thể xuất hiện nhiều loại bạo lực khác như trấn lột, cướp đoạt tài sản, phân biệt đối xử, ăn hiếp tinh thần, cô lập, ruồng rẫy…

3. Thực trạng Hiện nay tình trạng bạo lực học đường ở Việt Nam ngày một gia tăng về số lượng và mức độ nguy hiểm. Đối tượng bạo lực cũng phức tạp, đa dạng đến từ nhiều lứa tuổi, nhiều cấp học từ tiểu học đến đại học. Vấn đề bạo lực học đường không chỉ diễn biến với những đối tượng là nam giới mà còn xảy ra với trẻ là nữ giới, giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên và cả trường hợp giáo viên với học sinh. Trong khi đó, tại nhiều trường học, không phải tất cả các trường hợp bạo lực bị phát hiện đều được xử lý để hỗ trợ và ngăn chặn. Nhà trường có thể vì bảo vệ danh tiếng mà che dấu khiến nhiều đối tượng bạo lực không còn e ngại bị trừng phạt, nạn nhân bị đả kích, mất lòng tin dẫn đến tình trạng càng ngày càng phát triển mạnh. Theo số liệu thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo trên toàn quốc, trong 1 năm học có khoảng 5 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong vào ngoài trường (khoảng 1.600 vụ việc/ năm học). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh có 1 vụ đánh nhau, tương đương cứ 9 trường thì có 1 trường có học sinh đánh nhau, cứ hơn 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau. Trong đó có hơn 75% các trường hợp bạo lực có đối tượng trong độ tuổi học sinh và sinh viên. Đây là những con số đáng báo động, là hồi chuông cảnh tỉnh cho các gia đình, nhà trường và xã hội cần quan tâm để có các biện pháp đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường.

Môi trường xã hội, bao gồm các phương tiện truyền thông và các phong trào văn hóa, có thể tạo ra hoặc khuyến khích hình ảnh về sự bạo lực như là một cách thể hiện sức mạnh hoặc sự thách thức.

5. Hậu quả Tác hại của bạo lực học đường có thể được chia thành hai loại chính: tác hại về thể chất và tác hại về tinh thần. Tác hại về thể chất: Bạo lực học đường có thể gây ra những tổn thương thể chất cho nạn nhân, chẳng hạn như: Đau đớn, thương tích: Các hành vi bạo lực như đánh đập, xô đẩy, ném đồ vật,... có thể gây ra những thương tích. Nguy hiểm đến tính mạng: Trong một số trường hợp nghiêm trọng, bạo lực học đường có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân, thậm chí dẫn đến tử vong. Tác hại về tinh thần: Bạo lực học đường có thể gây ra những tổn thương tinh thần nghiêm trọng cho nạn nhân, chẳng hạn như: Sợ hãi, lo lắng: Nạn nhân của bạo lực học đường thường cảm thấy sợ hãi, lo lắng khi đến trường, thậm chí có thể không muốn đến trường. Trầm cảm, tự ti: Bạo lực học đường có thể khiến nạn nhân cảm thấy trầm cảm, tự ti, mất lòng tin vào bản thân. Tự tử: Trong một số trường hợp nghiêm trọng, bạo lực học đường có thể dẫn đến ý định tự tử của nạn nhân. Ngoài ra, bạo lực học đường cũng có thể gây ra những tác hại khác cho nạn nhân, chẳng hạn như: Ảnh hưởng đến kết quả học tập: Nạn nhân của bạo lực học đường thường khó tập trung học tập, kết quả học tập giảm sút. Ảnh hưởng đến các mối quan hệ: Nạn nhân của bạo lực học đường thường gặp khó khăn trong việc giao tiếp, kết bạn, xây dựng các mối quan hệ lành mạnh. Ảnh hưởng đến tương lai: Bạo lực học đường có thể khiến nạn nhân gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, hòa nhập cộng đồng. 6. Biện pháp (1) Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân;

(2) Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho người học; (3) Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đường; (4) Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường; (5) Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người