








Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
tham khao tai lieu de co ket qua tot hon
Typology: Cheat Sheet
1 / 14
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
1. Lấy nước tiểu để làm cặn lắng nên lấy a. Nước tiểu 24 giờ b. Nước tiểu trong ngày
c. Nước tiểu vào sáng sớm lúc ngủ dậy d. Nước tiểu lúc bất kỳ khi cần xét nghiệm
2. Nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, cần tranh thủ thời gian khi lấy là a. Dưới 2 giờ b. Từ 2 – 3 giờ
c. Từ 3 - 4 giờ d. Từ 4 – 5 giờ
3. Phản ứng Ninhydrin dùng để nhận biết a. Lipid b. Glucid
c. Protid d. Cả 3 loại hợp chất trên
4. Môi trường để phản ứng Biuret xảy ra có chứa a. NaOH b. HCl c. NaCl d. H 2 O 5. Lipid có thể hòa tan được trong : a. Dung môi phân cực. b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm. d. Nước
6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ: a. Tiểu đường. b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing. d. Hội chứng thận hư.
7. Acid uric là sản phẩm chuyển hóa của : a. Acid amin b. Creatin
c. Baze purin d. Tất cả các trên đều đúng
8. Có thể bảo quản nước tiểu để soi cặn lắng bằng cách thêm vào nước tiều a. 08 giọt formol 8 % cho 300 ml nước tiểu b.08 giọt formol 10 % cho 500 ml nước tiểu
c. 10 giọt formol 8 % cho 300 ml nước tiểu d.10 giọt formol 10 % cho 500 ml nước tiểu
9. Để xem các thành phần của cặn lắng nước tiểu, người ta dùng thuốc nhuộm Sternheiner Malhin Staining có 2 loại dung dịch A và dung dịch B pha theo tỉ lệ thể tích a. 3 : 97 b. 5 : 95 c. 10 : 90 d. 15 : 85 10. Phản ứng Biuret dương tính với dung dịch chứa chất nào sau đây a. Acid amin b. Peptid c. Glucose d. Fructose 11. Prolin tác dụng với ninhydrin cho màu a. Xanh tím b. Hồng tím c. Vàng d. Đỏ 12. Vai trò muối mật là : a. Nhũ tương hóa chất béo. b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz. d. Các ý trên đều đúng.
13. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là: a. Lipid + acid + nhiệt độ. b. Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c. Lipid + Ether + nhiệt độ. d. Lipid + Alcol + nhiệt độ
14. Ứng dụng của phản ứng Biuret là a. Định lượng lipid b. Định lượng glucose
c. Định lượng protein d. Cả 3 ứng dụng trên
15. Trong phần kỹ thuật của xét nghiệm cặn lắng nước tiểu có giai đoạn ly tâm với tốc độ a. 1.000 vòng/ phút trong 5 phút b. 1.500 vòng/ phút trong 5 phút
c. 2.000 vòng/ phút trong 5 phút d. 3.000 vòng/ phút trong 5 phút
16. Cách biểu thị kết quả của Hồng cầu trong cặn lắng nước tiểu là a. Hồng cầu : (+) - (++++) / Quang trường 10X b. Hồng cầu: 1 – 50 / Quang trường 10X c. Hồng cầu : (+) - (++++) / quang trường 40X
d. Hồng cầu: 1 – 50 / Quang trường 40X
17. Bệnh lý nào sau đây gây protein niệu a. Viêm phổi b. Viêm thận
c. Suy tim d. Cả 3 trường hợp trên
18. Phản ứng Ninhydrin có thể được dùng để định lượng protein a. Đúng b. Sai 19. Quần áo có thể được giặt sạch bằng xà phòng, là ứng dụng của phản ứng: a. Hòa tan. b. Nhũ tương hóa.
c. Xà phòng hóa. d. Tất cả đều đúng
20. Tập hợp gồm những chất hòa tan đượcLipid là : a. Ether, NaCl, Nước cất, Alcol. b. Ether, NaCl, Chloroform, Alcol.
c. Ether, Aceton, Chloroform, Alcol. d. Ether, NaOH, Nước cất, Chloroform.
21. Các bệnh lý sau đây làm tăng acid uric máu, CHỌN CÂU SAI : a. Thống phong nguyên phát. b. Suy tim.
c. Suy thận mãn. d. Giảm hoạt tính của men Xanthin oxidase.
22. Cho biết: - VNT / 24 giờ = 1400 ml: - Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl. Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ? 23. Cho biết:VNT / 24 giờ = 1400 ml:
c. Tạp khuẩn: (+) - (++++) / Quang trường 40X d. Tạp khuẩn: 1 - 100 / Quang trường 40X
26. Nước tiểu để dùng que nhúng phải được bảo quản bằng chất bảo quản a. Đúng b. Sai 27. Bệnh lý nào sau đây gây giảm protein toàn phần trong máu a. Xơ gan b. Suy dinh dưỡng
c. Bỏng d. Cả 3 bệnh lý trên
28. Phát biểu về ceton, CHỌN CÂU SAI: a. Là sản phẩm thoái hóa của acid béo. b.Khi tăng > 70 mg% trong máu, sẽ xuất hiện trong nước tiểu. c. Bình thường có 1 lượng nhỏ ceton < 1mg trong nước tiểu 24 giờ d.Thể ceton chỉ có trong nước tiểu của bệnh nhân tiểu đường. 29. Bản chất của sự nhũ tương hóa là: a. Lipid tan trong nước. b. Lipid tan trong Ether.
c. Lipid hòa tan được trong nước nhờ các chất nhũ tương hóa. d. Lipid bị phân chia thành các hạt nhỏ lơ lửng trong dung dịch.
30. Tăng acid uric máu sinh lý gặp trong các trường hợp sau đây; NGOẠI TRỪ: A. Phụ nữ có thai. B. Phụ nữ mãn kinh.
C. Chế độ ăn giàu purin. D. Người uống rượu.
A. Acid amin B. Creatin
C. Baze purin
D. Tất cả các trên đều đúng
46. Tính lượng creatinin / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết: - VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml - Nồng độ creatinin / NT : 98 mg/dl 47. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase trong nước tiểu có nồng độ là a. N/5 b. N/10 c. N/50 d. 1N 48. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu đỏ nâu ở giai đoạn a. Amydon b. Amylodextrin c. Erytrodextrin d. Acrodextrin 49. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng a. Molish b. Ninhydrin
c. Seliwanoff d. Cả 3 phản ứng trên
50. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là a. Tăng huyết áp b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư d. Suy dinh dưỡng
51. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ: a. Acid hydroxy butyric. b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic. d. aceton
52. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng sau , CHỌN CÂU SAI a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi 53. Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết: - VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml - Nồng độ acid uric / NT : 50 mg/dl 54. Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê, Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu. A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi B. Lấy nước tiểu 24 giờ C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ D. Lấy nước tiểu giữa dòng 55. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu a. Màu tím b. Màu vàng
c. Không màu d. Màu đỏ nâu
56. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng hóa chất sau a. Formol 8% b. Aceton 2% c. Thymol 5% d. Xyanua 4% 57. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu a. Xanh tím b. Hồng tím
c. Đỏ d. Cam
58. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây, NGOẠI TRỪ a. Prolin b. Glucagon c. Insulin d. Glutathion 59. Lipid có thể hòa tan được trong : a. Dung môi phân cực. b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm. d. Nước.
60. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ: a. Tiểu đường. b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing. d. Hội chứng thận hư.
61. Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ: A. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp. B. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu chảy). C. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu. D. Gan tổn thương nặng (suy gan). 62. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau. a. Glucose, Fructose, Lactose b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
63. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở các đường sau a. Fructose, Lactose b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose d. Saccarose, Hồ tinh bột
64. Ứng dụng của phản ứng Biuret là a. Định lượng lipid b. Định lượng protein
c. Định lượng glucose d. Cả 3 ứng dụng trên
65. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10% d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
66. Vai trò muối mật là : a. Nhũ tương hóa chất béo. b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz. d. Các ý trên đều đúng.
67. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là: a. Lipid + acid + nhiệt độ. b. Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c. Lipid + Ether + nhiệt độ. d. Lipid + Alcol + nhiệt độ
68. Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh giá chức năng thận? A. Acid uric trong máu và nước tiểu. B. Urê trong máu và nước tiểu.
C. Creatinin trong máu và nước tiểu. D. Cả 3 loại trên.
69. Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN ĐÚNG : A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi B. Lấy nước tiểu 24 giờ C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ D. Lấy nước tiểu giữa dòng 70. Trong thí nghiệm phản ứng Seliwanoff, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có tạo phức màu đỏ là để xác định đường a. Lactose b. Fructose c. Saccarose d. Glucose 71. Trong thí nghiệm phản ứng Seliwanoff, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có tạo phức màu đỏ là để xác định đường a. Aldo hexose b. Cetohexose c. Cetopentose d. Aldopentose 72. Ứng dụng của phản ứng tủa protein là a. Tìm protein trong máu b. Tìm protein trong nước tiểu
c. Tìm đường trong máu d. Tìm đường trong nước tiểu
73. Phản ứng Ninhydrin trải qua mấy giai đoạn a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 74. Quần áo có thể được giặt sạch bằng xà phòng, là ứng dụng của phản ứng: a. Hòa tan. b. Nhũ tương hóa.
c. Xà phòng hóa. d. Tất cả đều đúng
75. Tập hợp gồm những chất hòa tan đượcLipid là : a. Ether, NaCl, Nước cất, Alcol. b. Ether, NaCl, Chloroform, Alcol.
A. 10 – 50 g/24 giờ (1,7 –8,3 mmol/24 giờ). B. 250 –750 mg/24 giờ (1,5 – 4,5 mmol/24 giờ). C. 1000 –1500 mg/24 giờ (8,84 – 13,26 mmol/24 giờ). D. 20 – 35 g/24 giờ (333 – 583 mmol/24 giờ).
93. Xác định đường có nhóm chức ceto người ta dùng phản ứng nào sau đây: a. Phản ứng Biuret b. Phản ứng Ninhyrin
c. Phản ứng Seliwanoff d. Phản ứng Fehling
94. Trong thí nghiệm thủy phân saccaroz (gồm 4 ống nghiệm). ống nghiệm có kết tủa màu đỏ gạch là a. Ống có dịch thủy phân và thuốc thử Fehling b. Ống có đường saccarose và thuốc thử Fehling
c. Ống có dịch thủy phân và thuốc seliwanoff d. Ống có đường saccarose và thuốc seliwanoff
95. Để định lượng protein trong huyết thanh, ta có thể dùng phản ứng nào sau đây a. Molish b. Fehling c. Tủa protein d. Biuret 96. Nồng độ protein toàn phần trong huyết thanh ở người bình thường là a. 35 – 45 g/L b. c. 55 – 65 g/L
c. 45 – 55 g/L d. d. 65 – 85 g/L
97. Khi đun sôi dung dịch Xà phòng với HCl đậm đặc thu được sản phẩm: a. Acid béo + nước muối. b. Acid béo + nước.
c. Dầu ăn + nước. d. Xà phòng + nước muối
98. Mẫu máu để định lượng Lipid, Cholesterol phải được lấy như thế nào a. Sau bữa ăn 8 giờ. b. Lúc sáng sớm, cách bữa ăn 12 giờ.
c. Lấy bất cứ lúc nào, miễn xa bữa ăn là được. d. Lấy sau bữa ăn 2 giờ.
99. Tăng acid uric máu sinh lý gặp trong các trường hợp sau đây; NGOẠI TRỪ: a. Phụ nữ có thai. b. Phụ nữ mãn kinh.
c. Chế độ ăn giàu purin. d. Người uống rượu.
100. Cho biết: - VNT / 24 giờ = 1400 ml: - Nồng độ Creatinin / NT : 90 mg /dl. - Nồng độ Creatinin / HT : 1,2 mg/dl Tính Creatinin Clearance? 101. Trong thí nghiệm thủy phân saccaroz (gồm 4 ống nghiệm). ống nghiệm có màu xanh của thuốc thử là : a. Ống có dịch thủy phân và thuốc thử Fehling b. Ống có đường saccarose và thuốc thử Fehling
c. Ống có dịch thủy phân và thuốc seliwanoff d. Ống có đường saccarose và thuốc seliwanoff
102. Phản ứng Biuret dương tính với dung dịch chứa chất nào sau đây, NGOẠI TRỪ a. Acid amin b. Peptid c. Protein d. Hemoglobin 103. Bình thường, trong nước tiểu không có các chất nào sau đây a. Ure b. Protein c. Creatinin d. Acid uric 104. Tăng lipid máu toàn phần thứ phát có thể gặp trong các bệnh lý sau, NGOẠI TRỪ: a. Tiểu đường. b. Tăng lipid máu di truyền.
c. Xơ vữa động mạch. d. Thận nhiễm mỡ.
105. Nguyên tắc của phản ứng tìm thể Ceton trong nước tiểu , CHỌN ĐÚNG : a. Thể Ceton + Na nitroprussiat / H 2 SO 4 ------> Phức chất màu tím b. Thể Ceton + Na nitroprussiat / OH-^ -------> Phức chất màu tím c. Thể Ceton + HCl -------> Phức chất màu xanh d. Thể Ceton + acid acetic -------->Phức chất màu đỏ 106. Giảm urê máu sinh lý có thể gặp trong trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ: a. Phụ nữ có thai. b. Trẻ em.
c. Người ăn nhiều đạm. d. Người hút thuốc lá.
107. Cho biết:
c. Nước tiểu vào sáng sớm lúc ngủ dậy d. Nước tiểu lúc bất kỳ khi cần xét nghiệm
109. Lấy nước tiểu để làm cặn lắng nên lấy a. Nước tiểu 24 giờ b. Nước tiểu trong ngày c. Nước tiểu vào sáng sớm lúc ngủ dậy
d. Nước tiểu lúc bất kỳ khi cần xét nghiệm
110. Nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, cần tranh thủ thời gian khi lấy là a. Dưới 2 giờ b. Từ 2 – 3 giờ
c. Từ 3 - 4 giờ
d. Từ 4 – 5 giờ
111. Bệnh lý gây giảm protein toàn phần trong máu là, NGOẠI TRỪ a. Đa u tủy b. Xơ gan
c. Hội chứng thận hư
d. Bỏng
112. Khi dùng que nhúng để tìm glucose trong nước tiểu, phản ứng có thể âm giả khi a. Bệnh nhân dùng nhiều vitamin C b. Nước tiểu lẫn chất sát trùng
c. Nước tiểu lẫn bột giặt d. Cả 3 trường hợp trên
113. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ: a. Acid hydroxy butyric. b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic. d. Aceton.
114. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng sau , CHỌN CÂU SAI : a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi 115. Creatinin là sản phẩm chuyển hóa của chất nào sau đây? a. Acid amin b. Creatin
c. Baze purin d. Tất cả các trên đều đúng
116. Tính lượng creatinin / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết: - VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml - Nồng độ creatinin / NT : 98 mg/dl 117. Khi dùng que nhúng để tìm glucose trong nước tiểu, phản ứng có thể âm giả khi a. Bệnh nhân dùng nhiều vitamin C b. Nước tiểu lẫn chất sát trùng
c. Nước tiểu lẫn bột giặt d. Cả 3 trường hợp trên
118. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây a. Prolin b. Glucagon c. Cystein d. Glycin 119. Vai trò muối mật là : a. Nhũ tương hóa chất béo. b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz. d. Các ý trên đều đúng.
120. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là: a. Lipid + acid + nhiệt độ. b. Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c. Lipid + Ether + nhiệt độ. d. Lipid + Alcol + nhiệt độ
121. Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết: - VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml - Nồng độ acid uric / NT : 50 mg/dl 122. Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng (Acid uric, Urê, Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu. A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
a. Lipid tan trong nước. b. Lipid tan trong Ether. c. Lipid hòa tan được trong nước nhờ các chất nhũ tương hóa. d. Lipid bị phân chia thành các hạt nhỏ lơ lửng trong dung dịch.
137. Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh giá chức năng thận? a. Acid uric trong máu và nước tiểu. b. Urê trong máu và nước tiểu.
c. Creatinin trong máu và nước tiểu.
d. Cả 3 loại trên.
138. Cho biết: - VNT / 24 giờ = 1200 ml: - Nồng độ Creatinin / NT : 150 mg /dl. - Nồng độ Creatinin / HT : 0,8 mg/dl 139. Acid uric là sản phẩm chuyển hóa của chất nào sau đây? A. Glucid B. Acid amin C. Base purin D. Lipid 140. Thủy phân Saccarose trong môi trường nào? A. NaOH B. HCl C. NaCl D. Base 141. Chất nào sau đây không có tính khử A. Glucose B. Fructose C. Maltose D. Saccarose 142. Phản ứng Biuret dùng để nhận biết chất nào? A. Liên kết peptid B. Acid amin
C. Glucid D. Lipid
143. Tiêu chuẩn lấy nước tiểu để xét nghiệm cặn lắng nào sau đây đúng A. Lấy bất cứ lúc nào B. Lấy vào sáng sớm lúc mới ngủ dậy
C. Bỏ nước tiểu đầu D. Nên xét nghiệm sau 2h
144. Ure giảm trong trường hợp nào, ngoại trừ: A. Phụ nữ có thai B. Trẻ sơ sinh
C. Ăn nhiều đạm D. Truyền dịch nhiều
145. Bình thường chất nào sau đây có trong nước tiểu A. Creatinin B. Protein C. Hồng cầu D. Bilirubin tự do 146. Phản ứng Ninhydrin hóa để nhận biết chất nào A. Acid amin B. Lipid
C. Glucid D. Creatinin
147. Chất nào sau đây không phản ứng với Iod A. Tinh bột B. Glycogen
C. Cellulose D. Khoai tây
148. Điều kiện để xảy ra phản ứng Biuret là A. HCl B. NaCl C. Kiềm D. Acid 149. Tăng đường huyết gặp ở những người nào sau đây , ngoại trừ? A. Đái tháo đường B. Thiếu Insulin
C. Ăn nhiều glucid D. Nhịn đói
150. Creatinin là sản phẩm của chất nào A. Acid amin
B. Creatini n
C. Acid purin
D. Lipid
151. Bình thường có bilirubin tự do trong nước tiểu A. Đúng B. Sai 152. Lấy nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng để trong bao lâu A. 5h B. 2h C. 4h D. 6h 153. Điều kiện để phản ứng Ninhydrin dương tính, ngoại trừ: A. Acid amin + Ninhydrin to^ B. Protein + Ninhydrin to
C. Peptide + Ninhydrin to^ D. Biuret + Ninhydrin to
154. Phản ứng Ninhydrin dùng để A. Nhận biết protide B. Nhận biết acid amin
C. Xác định liên kết peptid D. Xác định protein
155. Ninhydrin là loại thuốc thử đặc hiệu dùng để nhận biết A. Lòng trắng trứng
B. Glucose C. Lipoprotein
D. Tinh bột
156. Ninhydrin tác dụng với Acid Aspartic ở nhiệt độ PTN tạo phức chất A. Xanh lục B. Xanh tím
C. Trắng đục D. Vàng
157. Nguyên tắc của phản ứng Ninhydrin hóa A. Protid + Ninhydrin + OH/to^ phức hợp tím hồng B. Protid + Ninhydrin + H/to^ phức hợp tím hồng C. Protid + Ninhydrin + OH/to^ phức hợp xanh tím D. Protid + Ninhydrin + H/to^ phức hợp tím xanh hồng 158. Nguyên tắc thực hiện phản ứng Biuret: A. Biuret + CuSO 4 1%/ OH-^ màu tím hồng ( NaOH 40%) B. Biuret + CuSO 4 / H+ C. Biuret + CuSO 4 / to D. Biuret + CuSO 4 / OH-^ to 159. Nguyên tắc định lượng Protein trong huyết thanh bằng PP Biuret dựa vào tác động của Cu2+^ với A. Nhóm alpha-Carbonxyl của aa B. Liên kết CO-NH ( Peptid)
C. Gốc R của aa D. Nhóm amin của protein
160. Phản ứng Biuret xảy ra trong môi trường A. Trung tính B. Acid
C. Kiềm D. Bất kỳ
161. Điều kiện để phản ứng Biuret xảy ra là: A. Cu2+. Acid, protein B. Cu2+. Base,nhiệt độ.glucose
C. Cu2+, base, protein D. Cu2+. Base, glucose
162. Phản ứng Biuret để A. Xác định sự có mặt của Acid amin tự do B. Xác định sự có mặt của liên kết peptide tự do C. Tím tryptophan D. Tím Glucose trong nước tiểu 163. Phản ứng Biuret là: A. Liên kết Disulpid B. Liên kết Peptid
C. Liên kết Hydrogen D. Liên kết Glycosid
164. Điều kiện để phản ứng Biuret xảy ra là: A. Acid amin + Cu2+/ H+ B. Peptid + Cu2+/ H+
C. Polypeptid + Cu2+/OH+/ to D. Protein + Cu2+/ OH-
165. Vai trò của Cu2+^ trong phản ứng Fehling là: A. Chất oxy hóa B. Chất khử
C. Cung cấp ion tạo phức đỏ D. Chất xúc tác
166. Để thực hiện phản ứng Fehling cần có môi trường A. Môi trường kiềm B. Môi trường acid
C. Môi trường acid và nhiệt độ D. Môi trường kiềm và nhiệt độ
167. Phản ứng Fehling (+) là do Cu2+^ tác dụng với A. Monosaccharid B. Disaccharid
C. Polysaccharid D. Các đường có tính khử
D. Đun sôi có kết tủa đỏ gạch ta nói (+++) tương đương lượng đường 10-20g/L
183. Giảm glucose trong máu gặp trong các bệnh lý sau, ngoại trừ A. U tụy đảo B. Cường năng tuyến yên, thượng thận, giáp C. Dùng quá liều insulin D. Người nghiện rượu, xơ gan 184. Nguyên tắc phản ứng Glucose trong nước tiểu = PP Benedict dựa trên A. Tính kết tủa của đường B. Tính Oxy hóa của đường C. Tính khử của đường D. Tính thủy phân được trong môi trường acid 185. Chọn câu sai A. Bình thường có một lượng nhỏ <100mg/24h nên khó phát hiện bằng phương pháp định tính thông thường B. Mặc dù ngưỡng thận là 180mg% nhưng vẫn có thể xuất hiện đường trong nước tiểu sau khi ăn nhiều chất đường C. Nguyên tắc tìm đường trong nước tiểu bằng PP Fehling và Benedict dựa trên tính khử của đường D. Cả 3 đều đúng 186. Tăng sinh lý trong Glycose máu gặp trong các trường hợp sau. Ngoại trừ A. Xúc động mạnh B. Sau ăn no
C. Sau vận động mạnh D. Trẻ sơ sinh
187. Để phân biệt 2 chất có phải là glucid và protid hay không cần làm theo thứ tự các phản ứng sau A. Seliwanofff và Ninhydrin B. Fehling và Biuret
C. Molish và Biuret D. Molish và Ninhydrin
188. Nồng độ các chất trong máu người trưởng thành bình thường. Chọn câu sai A. Nồng độ glycose trong máu người bình thường là 0.8-1.2g/L B. Nồng độ protein toàn phần trong HT người trưởng thành 65-85g/L C. Nồng độ lipid máu toàn phần/HT người trưởng thành 4-7.5 g/L D. Nồng độ Cholesterol/HT người trưởng thành 3.9-6.7 g/L 189. Để xác định cấu trúc của đường đôi, người ta sử dụng phản ứng gì A. Molish B. Fehling
C. Màu của Iod D. Thủy phân
190. Để phân biệt Lipid, Glucid, Protid theo thứ tự cần làm các phản ứng sau A. Molish, Biuret, hòa tan B. Hòa tan, Ninhydrin, Fehling
C. Ninhydrin, hòa tan, Biuret D. Hòa tan, Molish, Fehling
191. Tìm protein trong nước tiểu bằng PP Heller kết quả có thể giả dương trong các trường hợp A. Nước tiểu có nhiều acid uric và đặc B. Nước tiểu quá loãng
C. Nước tiểu có nhiều Acid Ascorbic D. Nước tiểu quá kiềm
192. Nguyên tắc phản ứng tủa protein bởi nhiệt và môi trường yếu A. Làm mất điện tích cùng dấu bằng cách đưa về pHi hoặc thêm chất điện giải B. Làm biến tính protein bằng acid hay kiềm mạnh C. Làm mất lớp áo nước và điện tích cùng dấu của protein D. Làm mất áo nước bằng đun sôi hoặc có chất hút nước 193. Nồng độ protein toàn phần huyết tương người trưởng thành là: A. 15-64 g/L B. 65-85 g/L
C. 86-120g/L D. 120-180g/L
194. Trong phản ứng định lượng Glycose huyết tương bằng PP Someiyi Neelson. chọn câu sai A. Xảy ra trong môi trường kiềm + nhiệt độ B. Phức chất màu xanh là Cu 2 O tác dụng với Arsenomolypdat
C. Trong PTN người ta sử dụng NaOH và ZnSO 4 là để tạo môi trường cho phản ứng xảy ra D. Trong máu người trưởng thành lượng thường là 80-120 mg/dL
195. Protein hòa tan được trong nước là do A. Protein mang lớp áo nước nên chúng ngăn cách nhau B. Protein mang điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau C. Protein tích điện cùng dấu và mang lớp áo nước D. Protein tích điện trái dấu và mang lớp áo nước 196. Protein máu tăng trong các trường hợp nào ngoại trừ A. Sốt kéo dài B. Nôn, tiêu chảy
C. Bệnh u tủy D. thận nhiễm mỡ
197. Protein máu giảm trong các trường hợp nào ngoại trừ A. Suy dinh dưỡng B. Bệnh Addison
C. Bệnh viêm gan, xơ gan D. Hội chứng thận hư
198. Phản ứng tủa protein bằng nhiệt độ và acid yếu Khi cho acid acetic 10% vào không làm tủa vì A. Làm pH môi trường < pHi B. Làm pH môi trường > pHi
C. Làm pH môi trường gần bằng hoặc bằng pHi D. Làm mất điện tích các phân tử protein
199. Phản ứng tủa protein bởi acid mạnh là: A. Cắt đứt liên kết peptid trong phân tử protein B. Làm mất lớp áo nước C. Làm kết tủa và biến tính protein D. Làm mất điện tích 200. Phản ứng Protein bằng nhiệt + Acid yếu, khi cho A.Acetic 1% vào làm tủa protein vì A. Làm pH môi trường < pHi B. Làm pH môi trường > pHi
C. Làm pH môi trường gần bằng hoặc bằng pHi D. Làm mất điện tích các phân tử protein
201. Protein trong máu giảm sinh lý gặp trong những trường hợp A. Suy dinh dưỡng B. Mất máu
C. Thai nghén, cho con bú D. Hội chứng thận hư
202. Phản ứng Ninhydrin, acid amin cho sản phẩm màu vàng là acid amin A. Prolin và hydroxyl-prolin B. Tyrosin và Glytamin
C. Leucin và Tyrosin D. Cystine và hydroxyl-prolin
203. Phản ứng Ninhydrin hóa để nhận biết chất nào A. Alpha- Acid amin B. Nhận biết protid
C. Xác định liên kết peptid D. Xác định protein