Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Tổng ôn Kinh tế Vĩ mô, Exercises of Macroeconomics

Tóm tắt và các dạng bài tập cần thiết để hiểu sơ lược

Typology: Exercises

2024/2025

Uploaded on 04/18/2025

linh-ngiuen
linh-ngiuen 🇻🇳

1 document

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
GDP
1. Kiến thức
-Norminal GDP= P(2024)xQ(2024)
-Real GDP= P(2010)xQ(2024)
-Economic Growth Rate = (GDP real 2024/GDP real 2023 -1)x 100%
-GDP deflator = Nominal GDP (2024)/ Real GDP (2024) x 100
2. Bài luyện tập
I. Một nền kinh tế giản đơn chỉ có 3 đơn vị sản xuất là: a) sản xuất lúa mì; b) sản xuất
bột mì và c) sản xuất bánh mì. Giả sử rằng trong năm 2014 đơn vị sản xuất lúa mì bán
cho đơn vị sản xuất bột mì 4/5 giá trị sản lượng của họ và phần còn lại dự trữ là 20,
đơn vị sản xuất bột mì bán lượng bột mì sản xuất được có giá trị là 100 cho đơn vị sản
xuất bánh mì và một phần để tăng dự trữ là 30, đơn vị sản xuất bánh mì bán lượng
bánh mì sản xuất ra có giá trị là 500 cho người tiêu dùng cuối cùng
Câu hỏi:
a. Hãy tính GDP năm 2014 của nền kinh tế theo phương pháp chi tiêu vào hàng
hóa cuối cùng với giả thiết đơn vị sản xuất lúa mì không mua nguyên vật liệu
đầu vào
b. Hãy tính giá trị gia tăng mà mỗi đơn vị tạo ra và GDP theo phương pháp giá
trị gia tăng
Trả lời:
A. Chi tiêu vào hàng hoá cuối cùng: đồ produced cuối cùng or phần dự trữ (đầu tư)
Công thức= 500+20+30=550
B. Giá trị gia tăng trong trường hợp:
-Đối với sx lúa mì:
Do ko có đầu vào => toàn bộ giá trị sản lượng là giá trị gia tăng.
Gọi tổng giá trị sản lượng là XXX, biết rằng 1/5 dự trữ có giá trị là 20 → X=20÷(1/5)=100X =
20 \div (1/5) = 100X=20÷(1/5)=100
-Đối với sx bột mì:
Tổng giá trị sản lượng: 100 (bán cho đơn vị bánh mì) + 30 (dự trữ) = 130
Đầu vào: mua lúa mì trị giá 80 (4/5 của 100) → VA bột mì = 130 - 80 = 50
-Đơn vị sx bánh mì:
Tổng giá trị sản lượng: 500 (bán cho người tiêu dùng)
Đầu vào: bột mì trị giá 100 → VA bánh mì = 500 - 100 = 400
GDP= 400 + 100 + 50 = 550
Unemployment
pf2

Partial preview of the text

Download Tổng ôn Kinh tế Vĩ mô and more Exercises Macroeconomics in PDF only on Docsity!

GDP

  1. Kiến thức
  • Norminal GDP= P(2024)xQ(2024)
  • Real GDP= P(2010)xQ(2024)
  • Economic Growth Rate = (GDP real 2024/GDP real 2023 -1)x 100%
  • GDP deflator = Nominal GDP (2024)/ Real GDP (2024) x 100
  1. Bài luyện tập I. Một nền kinh tế giản đơn chỉ có 3 đơn vị sản xuất là: a) sản xuất lúa mì; b) sản xuất bột mì và c) sản xuất bánh mì. Giả sử rằng trong năm 2014 đơn vị sản xuất lúa mì bán cho đơn vị sản xuất bột mì 4/5 giá trị sản lượng của họ và phần còn lại dự trữ là 20, đơn vị sản xuất bột mì bán lượng bột mì sản xuất được có giá trị là 100 cho đơn vị sản xuất bánh mì và một phần để tăng dự trữ là 30, đơn vị sản xuất bánh mì bán lượng bánh mì sản xuất ra có giá trị là 500 cho người tiêu dùng cuối cùng Câu hỏi: a. Hãy tính GDP năm 2014 của nền kinh tế theo phương pháp chi tiêu vào hàng hóa cuối cùng với giả thiết đơn vị sản xuất lúa mì không mua nguyên vật liệu đầu vào b. Hãy tính giá trị gia tăng mà mỗi đơn vị tạo ra và GDP theo phương pháp giá trị gia tăng Trả lời: A. Chi tiêu vào hàng hoá cuối cùng: đồ produced cuối cùng or phần dự trữ (đầu tư) Công thức= 500+20+30= B. Giá trị gia tăng trong trường hợp:
  • Đối với sx lúa mì: Do ko có đầu vào => toàn bộ giá trị sản lượng là giá trị gia tăng. Gọi tổng giá trị sản lượng là XXX, biết rằng 1/5 dự trữ có giá trị là 20 → X=20÷(1/5)=100X = 20 \div (1/5) = 100X= 20 ÷(1/5)= 100
  • Đối với sx bột mì: Tổng giá trị sản lượng: 100 (bán cho đơn vị bánh mì) + 30 (dự trữ) = 130  Đầu vào: mua lúa mì trị giá 80 (4/5 của 100) → VA bột mì = 130 - 80 = 50
  • Đơn vị sx bánh mì: Tổng giá trị sản lượng: 500 (bán cho người tiêu dùng)  Đầu vào: bột mì trị giá 100 → VA bánh mì = 500 - 100 = 400 GDP= 400 + 100 + 50 = 550 Unemployment
  1. Kiến thức Thất nghiệp là tình trạng người trong độ tuổi lao động, có khả năng và mong muốn làm việc , nhưng không có việc làmđang tích cực tìm việc.  Dân số trưởng thành : Từ 15 tuổi trở lên.  Lực lượng lao động (LLLĐ) = Có việc làm + Thất nghiệp.  Tỷ lệ thất nghiệp = (Số người thất nghiệp / Lực lượng lao động) × 100.  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (Lực lượng lao động / Dân số trưởng thành) × 100. Phân loại thất nghiệp a. Thất nghiệp tự nhiên (tồn tại ngay cả khi nền kinh tế hoạt động tốt)Gồm 2 loại chính : o Thất nghiệp cọ xát (frictional) : Tạm thời do chuyển việc, mới ra trường, mất thời gian tìm việc phù hợp. o Thất nghiệp cơ cấu (structural) : Do mismatch giữa kỹ năng lao động và nhu cầu thị trường, hoặc do công nghệ thay đổi, ngành nghề biến mất. b. Thất nghiệp chu kỳ (cyclical):  Do suy thoái kinh tế, tổng cầu giảm → doanh nghiệp cắt giảm nhân sự.  Tăng mạnh trong khủng hoảng , giảm khi kinh tế phục hồi.