Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Tổng hợp câu hỏi Triết, Exams of Philosophy

Các câu hỏi tự luận theo từng chủ đề

Typology: Exams

2022/2023

Uploaded on 10/27/2024

djao-thi-thao-linh
djao-thi-thao-linh 🇻🇳

2 documents

1 / 56

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1: Từ quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức. Anh/chị rút ra ý nghĩa phương pháp luận cơ bản nào? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận
này vào trong việc học tập và làm việc của bản than.
I. THẾ GIỚI QUAN
1.1 Định nghĩa
“Thế giới quan” hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con người về thế giới. Có thể
định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và
nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
1.2 Nguồn gốc
Thế giới quan ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, nhu cầu tự nhiên của
con người là muốn hiểu biết đến tận cùng, sâu sắc và toàn diện về mọi mặt như hiện tượng, sự
vật, quá trình. Nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động
của mình. Nhưng tri thức mà con người và cả loài người ở thời nào cũng có hạn, là phần quá nhỏ
bé so với thế giới cần nhận thức vô tận bên trong và bên ngoài con người. Đó là tình huống có
vấn đề (Problematic Situation) của mọi tranh luận triết học và tôn giáo. Bằng trí tuệ duy lý, kinh
nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc phải xác định những quan điểm về toàn bộ thế
giới làm cơ sở để định hướng cho nhận thức và hành động của mình. Suy cho cùng nó là kết quả
của cả những yếu tố khách quan và chủ quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
2. Nội dung
- Thế giới quan phản ánh thế giới ở ba góc độ
+ Các đối tượng bên ngoài con người
+ Bản thân con người
+ Mối quan hệ của con người với đối tượng
Ba góc độ này của thế giới quan vừa thể hiện ý thức của con người về thế giới, vừa thể hiện ý
thức của con người về chính bản thân mình.
Những thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tưởng. Trong đó tri thức
là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi đã được
kiểm nghiệm ít nhiều trong thực tiễn và trở thành niềm tin. Lý tưởng là trình độ phát triển cao
nhất của thế giới quan. Với tính cách là hệ quan điểm chỉ dẫn tư duy và hành động, thế giới quan
là phương thức để con người chiếm lĩnh hiện thực, thiếu thế giới quan, con người không có
phương hướng hành động.
*Ý nghĩa to lớn của thế giới quan: Khi thực hiện chức năng của mình, những quan điểm thế giới
quan luôn có xu hướng được lý tưởng hóa, thành những khuôn mẫu văn hóa điều chỉnh hành vi.
3. Vai trò
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38

Partial preview of the text

Download Tổng hợp câu hỏi Triết and more Exams Philosophy in PDF only on Docsity!

Câu 1: Từ quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Anh/chị rút ra ý nghĩa phương pháp luận cơ bản nào? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận này vào trong việc học tập và làm việc của bản than. I. THẾ GIỚI QUAN 1.1 Định nghĩa “Thế giới quan” hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con người về thế giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. 1.2 Nguồn gốc Thế giới quan ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, nhu cầu tự nhiên của con người là muốn hiểu biết đến tận cùng, sâu sắc và toàn diện về mọi mặt như hiện tượng, sự vật, quá trình. Nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động của mình. Nhưng tri thức mà con người và cả loài người ở thời nào cũng có hạn, là phần quá nhỏ bé so với thế giới cần nhận thức vô tận bên trong và bên ngoài con người. Đó là tình huống có vấn đề (Problematic Situation) của mọi tranh luận triết học và tôn giáo. Bằng trí tuệ duy lý, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc phải xác định những quan điểm về toàn bộ thế giới làm cơ sở để định hướng cho nhận thức và hành động của mình. Suy cho cùng nó là kết quả của cả những yếu tố khách quan và chủ quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

2. Nội dung

  • Thế giới quan phản ánh thế giới ở ba góc độ
  • Các đối tượng bên ngoài con người
  • Bản thân con người
  • Mối quan hệ của con người với đối tượng Ba góc độ này của thế giới quan vừa thể hiện ý thức của con người về thế giới, vừa thể hiện ý thức của con người về chính bản thân mình. Những thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tưởng. Trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi đã được kiểm nghiệm ít nhiều trong thực tiễn và trở thành niềm tin. Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan. Với tính cách là hệ quan điểm chỉ dẫn tư duy và hành động, thế giới quan là phương thức để con người chiếm lĩnh hiện thực, thiếu thế giới quan, con người không có phương hướng hành động. *Ý nghĩa to lớn của thế giới quan: Khi thực hiện chức năng của mình, những quan điểm thế giới quan luôn có xu hướng được lý tưởng hóa, thành những khuôn mẫu văn hóa điều chỉnh hành vi. 3. Vai trò
  • Thế giới quan có nhiều chức năng như nhận thức, xác lập giá trị, bình xét đánh giá, điều chỉnh hành vi nhưng bao trùm nhất là chức năng định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người.
  • Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội loài người:
  • Thứ nhất, những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan.
  • Thứ hai, thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế giới.
  • Thứ ba, trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng đánh giá Trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất định. là những vấn đề thuộc thế giới quan phục thế sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất Thế giới quan đóng vai trò định hướng: đối với toàn bộ cuộc sống của con người, từ thực tiễn cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận thức bản thân, xác định lý tưởng, hệ giá lối sống cũng như nếp sống của mình. Tạo nên những định hướng về lý tưởng sống thông qua các mục tiêu và định hướng phương pháp hoạt động cụ thể. 4. Những hình thức cơ bản của thế giới quan Những hình thức chủ yếu:
  • Thế giới quan tôn giáo: có nội dung pha trộn giữa thực với ảo, giữa người với thần đặc trưng cho tư duy nguyên thủy giải thích các lực lượng tự nhiên trong tưởng tượng và nhờ trí tưởng tượng.Thế giới quan chung nhất, có ý nghĩa phổ biến đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
  • Thế giới quan triết học: thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua các khái niệm, phạm trù, quy luật. Thế giới quan triết học không chỉ nêu ra các quan Thế giới quan triết học: thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua các khái niệm, phạm trù, quy luật. Thế giới quan triết học không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, mà còn chứng minh chúng bằng lý luận. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là bộ phận quan trọng nhất của triết học bởi vì nó chi phối các quan điểm, quan niệm còn lại của thế giới quan như quan điểm, quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, kinh tế, chính trị, văn hoá v.v. Có 2 hình thức thế giới quan triết hoc: thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
  • Thế giới quan thần thoại: có nội dung pha trộn giữa thực với ảo, giữa người Thế giới quan thần thoại: có nội dung pha trộn giữa thực với ảo, giữa người với thần đặc trưng cho tư duy nguyên thuỷ giải thích các lực lượng tự nhiên trong tưởng tượng và nhờ trí tưởng tượng. (mà một trong những hình thức thể hiện tiêu biểu của nó là thần thoại Hy Lạp)
  • Thế giới quan khoa học và thế giới quan phản khoa học:
  • Thế giới quan khoa học: phản ánh thế giới và định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người trên cơ sở tổng kết những thành tựu của nghiên cứu, thực nghiệm và dự báo khoa học. Thế giới quan khoa học không ngừng được bổ sung và hoàn thiện và phát triển; thông qua hoạt động thực tiễn của con người, thế giới quan khoa học được hiện thực hoá, trở thành sức mạnh vật chất.

2.1. Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất. Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên não bộ con người. 2.2 Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất

  • Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
  • Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách quan. - Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
  • Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
  • Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
  • Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
  • Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình. **III. Phương pháp luận từ thế giới quan duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và ý nghĩa của phương pháp luận
  1. Phương pháp luận biện chứng** Triết học Mac-Lenin coi vật chất có trước ý thức và vật chất sẽ quyết định ý thức.Luôn xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái có sự vận động không ngừng và có các mối quan hệ với nhau. Từ quan điểm duy vật biến chứng về vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức phương pháp luận cơ bản rút ra được là Phương pháp luận biện chứng. **1.1. Khái quát và tính chất
  • Khái quát:**
  • Phương pháp biện chứng là một trong những phương pháp luận tồn tại ở cả triết học phương Tây và phương Đông. Phương pháp này xuất phát từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều người với nhiều nguồn tư tưởng và ý kiến khác nhau và những người này đều có cùng một mục đích đó làm thuyết phục người khác.
  • Có thể hiểu về phương pháp biện chứng qua một số ý dưới đây, đây là phương pháp:
  • Để nhận thức và nhìn ra những đối tượng đang ở trong một mối liên hệ với nhau, những người này có ảnh hưởng và ràng buộc với nhau.
  • Thấy được sự thay đổi của các đối tượng ở nhiều trạng thái khác nhau và những đối tượng này đều có khuynh hướng phát triển chung đó là thuyết phục được người khác. Nguồn gốc của sự thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng đó chính là sự đấu tranh của các mặt đối lập với nhau để cùng giải quyết mâu thuẫn. *** Tính chất:**
  • Phương pháp biện chứng thể hiện được sự tư duy linh hoạt, trong trường hợp cần thiết thì nó sẽ thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó và vừa không phải là nó, nói cách khác là thừa nhận cái phụ định và cái khẳng định vừa loại trừ nhau nhưng lại vừa có sự gắn bó mật thiết với nhau.
  • Phương pháp này phản ánh rõ nét biện chứng khách quan trong vận động và đúng với hiện thực mà nó tồn tại, nhờ đó mà giúp con người nhận thức ra những điều đúng, làm nên sự phát triển của thế giới. **1.2 Các quy luật và giai đoạn phát triển của phép biện chứng:
  • Quy luật:** Thực chất các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác-Lênin cũng chính là các quy luật cơ bản của của phương pháp luận của triết học Mác-Lênin. Theo đó, phép biện chứng duy vật có 3 quy luật cụ thể bao gồm các quy luật sau:
  • Thứ nhất là quy luật lượng - chất: Quy luật này chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển
  • Thứ hai là quy luật phủ định: Quy luật này chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
  • Thứ ba là quy luật mâu thuẫn: quy luật này chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển. Ba quy luật cơ bản được nêu cụ thể bên trên còn có ý nghĩa trong nhận thức và hành động. Những kết luận về mặt phương pháp luận của các quy luật cơ bản này vẫn luôn được coi là kim chỉ nam dẫn lối cho hoạt động cách mạng của những chủ thể là những người cộng sản *** Giai đoạn phát triển:** Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.
  • Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.
  • Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là I. Kant và người hoàn thiện là Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
  • Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật.

Câu 2: Trên cơ sở lý luận của phép biện chứng duy vật, anh/chị hãy giải thích vì sao trong cuộc sống con người cần phải thực hiện quan điểm toàn diện, tránh phiến diện. Nếu vận dụng quan điểm toàn diện trong học tập, rẻn luyện hiện nay thì anh/chị sẽ làm như thế nào? I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Phần 1. Cơ sở lý luận của phép biện chứng duy vật.

1. Phép biện chứng duy vật 1.1 Biện chứng là gì? Biện chứng : [Nghĩa xuất phát của từ “biện chứng” là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận (Socrates dung)]. Hay nói một cách đầy đủ hơn “biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo Ph.Ăngghen khẳng định: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối..., của sự vận động thông qua những mặt đối lập..., thông qua sự đấu tranh thường xuyên... và sự chuyển hóa cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia,...” Tức ta thấy biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, tồn tại khách quan và độc lập với ý thức của con người; ngược lại, biện chứng chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan lên não bộ con người. 1.2 Phép biện chứng: 1.2.1 Khái niệm Phép biện chứng/phương pháp biện chứng là một phương pháp luận triết học tồn tại ở cả phương Đông lẫn phương Tây thời cổ đại. Là phương pháp nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tượng và các thành phần của nó luôn trong trạng thái ảnh hưởng, ràng buộc chặt chẽ với nhau 1.2.2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng Gồm 3 hình thức cơ bản: Phép biện chứng chất phác cổ đại; phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức; phép biện chứng duy vật do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập. 1.3 Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy vật là một bộ phận của triết học, một thế giới quan, với quan điểm vật chất là nguyên tố cơ bản cấu thành sự vật bao gồm cả tinh thần và ý thức và là kết quả của sự tương tác vật chất. 1.4 Phép biện chứng duy vật Được ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX do Karl Marx và Friedrich Engels đề xướng. Phép biện chứng duy vật được xem là “linh hồn sống”, là “cái quyết định” của chủ nghĩa Mác, là sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Vì thế đây là công cụ toàn diện nhất để xem xét và nhận thức thế giới xung quanh. Là tiền đề của phát triển nghiên cứu về khoa học và tự nhiên. Theo Friedrich Engels: “phép biện chứng đã được coi là khoa học về những quy luật phổ biến nhất của mọi vận động. Điều đó có nghĩa là những quy luật ấy phải có hiệu lực đối với vận động trong giới tự nhiên và trong lịch sử loài người cũng như đối với vận động của tư duy Theo V.I.Lênin: phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất,

sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng. 1.5 Nội dung của phép biện chứng duy vật: Nội dung của phép biện chứng duy vật được tạo ra từ 2 nguyên lý, 3 quy luật, và 6 cặp phạm trù cơ bản

  • 2 nguyên lý: _ nguyên lý về mối quan hệ phổ biến _ nguyên lý về sự phát triển
  • 3 quy luật:_ quy luật về lượng và chất _ quy luật về sự mâu thuẫn _ quy luật về sự phủ định của phủ định
  • 6 cặp phạm trù cơ bản: _ chung-riêng-đơn chất _ nguyên nhân-kết quả _ tất nhiên- ngẫu nhiên _ nội dung-hình thức _ bản chất-hiện tượng _ khả năng-hiện thực 1.6 Những nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật gồm 3 nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc toàn diện; nguyên tắc lịch sử cụ thể; nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn. Phần 2. Nguyên tắc toàn diện

1. Khái niệm Quan điểm toàn diện là 1 quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức thế giới. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ của sự vật và các sự vật trong hiện tượng. Quan điểm này khi nghiên cứu cần để tâm đến tất cả các yếu tố liên quan đến sự việc ( gián tiếp, trực tiếp, khách quan, chủ quan, trung gian). Lênin đã viết “ muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn nhận bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó” 2. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện chính là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, theo đó, các sự vật, hiện tượng tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau và tách biệt nhau. Ngoài ra cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện còn được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Được thể hiện trong tính khách quan, tính phong phú, đa dạng và tính phổ biến. 3. Nội dung

nguyên tắc toàn diện. Khi chúng ta xem xét một vấn đề từ nhiều quan điểm, chúng ta có thể đánh giá các lợi và hại, ưu tiên và khuyết điểm của từng phương án. Ai trong chúng ta dù có hiểu biết rộng đến đâu thì mọi kiến thức ta có được cùng những kinh nghiệm mà bản thân đã tích lũy cũng chỉ như hạt cát trên sa mạc kiến thức mà thôi. Vì thế khi nhìn vào các sự vật, hiện tượng ta không thể đánh giá nó khi chỉ dựa trên góc nhìn của mình. Chúng ta cần có góc nhìn bao quát hơn, ở nhiều góc độ hơn. Một ví dụ về góc nhìn phiến diện mà chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đều từng biết qua đó là câu truyện “Thầy bói xem voi”. Một người sờ chân con voi thì bảo như cột đình. Một người thì sờ tai rồi bảo nó như cây quạt,... Mỗi người đều chỉ đứng trên góc độ của mình mà vội đánh giá sự vật, không có cái nhìn bao quát nên dẫn đến việc cãi nhau. Vì vậy, quan điểm toàn diện sẽ giúp chúng ta khám phá các yếu tố, quan hệ và tác động mà chúng ta có thể bỏ qua nếu chỉ tập trung vào một góc nhìn hạn chế. Điều này giúp chúng ta đưa ra quyết định thông minh hơn, dựa trên sự cân nhắc toàn diện và không bị hạn chế bởi quan điểm chủ quan. Nhờ đó, chúng ta có thể xây dựng những mối quan hệ tốt hơn. Khi chúng ta thực hiện quan điểm toàn diện, chúng ta có khả năng lắng nghe và tôn trọng quan điểm, ý kiến của người khác. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ tốt hơn, tạo ra sự hiểu biết và sự đồng cảm giữa các cá nhân và nhóm. Nếu chúng ta chỉ tập trung vào một quan điểm duy nhất, chúng ta có thể bỏ qua thông tin quan trọng và đánh giá sai tình hình. Quan điểm toàn diện giúp chúng ta tránh thiếu sót và đánh giá sai bằng cách xem xét cả các khía cạnh và thông tin khác nhau. III. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG HỌC TẬP, RÈN LUYỆN HIỆN NAY Xuân Diệu từng viết: "Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại", và đúng vậy, tuổi trẻ là thời kỳ tươi đẹp, đầy năng lượng và tiềm năng. Nó không chỉ đẹp bởi những màu sắc tươi sáng của hạnh phúc, mà còn được tô vẽ thêm bởi sự nhiệt huyết và cống hiến của mỗi cá nhân. Trân trọng những giây phút của tuổi trẻ, cá nhân tôi nhận thức rằng mỗi cá nhân cần nên cố gắng phấn đấu hết mình vào việc mà bản thân có thể làm ngay trước mắt. Với tôi, việc học tập tốt trên giảng đường đại học là một trong những bước tiến tiếp theo của cuộc đời. Để thực hiện tốt điều đó, việc vận dụng quan điểm toàn diện trong học tập và rèn luyện sẽ giúp mỗi cá nhân có cái nhìn rộng hơn, công bằng hơn và khả năng giải quyết vấn đề sáng tạo hơn. Thay vì tập trung vào một lĩnh vực chuyên môn duy nhất, ta nên tiếp cận nhiều môn học trong các lĩnh vực khác nhau, các kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian và giải quyết vấn đề. Điều này giúp ta có cái nhìn sâu sắc và toàn diện về thế giới và cung cấp cơ sở kiến thức rộng rãi. Bên cạnh đó, việc bổ sung thêm các kiến thức về các môn học không thuộc chuyên ngành như Pháp Luật Đại Cương, Logic học hay Triết học Mác-Lênin,...cũng không kém phần quan trọng. Bởi không chỉ các môn học tiếp thêm kiến thức chuyên môn cho lẫn nhau, mà còn cung cấp cho chúng ta cái nhìn khách quan, toàn diện về các môn học chuyên ngành cũng như kiến thức xã hội. Ví dụ cho vấn đề này, triết học đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của sinh học; triết học đã đóng góp quan trọng cho học thuyết tiến hóa của Charles Darwin. Triết học cũng đã thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực như sinh thái học, sinh lý học, và di truyền học,...bằng cách đặt câu hỏi về các vấn đề đạo đức, định nghĩa và ý nghĩa của các khái niệm trong sinh học. Tương tự, trong quá trình học tập, ta cũng nên áp dụng phương pháp phân tích đa chiều để xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, tránh nhìn vấn đề từ một phía để đảm bảo tính công bằng và không thiên vị. Cùng với đó, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau để mở rộng kiến thức của mỗi cá nhân,

không nên chỉ dựa vào sách giáo trình, tìm sách, bài viết, video học trực tuyến và các nguồn tài liệu khác để có cái nhìn toàn diện hơn về các chủ đề đang học, nghiên cứu, tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, tổ chức xã hội hoặc các dự án tình nguyện. Điều này giúp chúng ta phát triển kỹ năng xã hội, lãnh đạo và học cách làm việc nhóm, đồng thời tạo ra một môi trường học tập và rèn luyện đa dạng. Ví dụ, về tính học thuật, chúng ta nên đảm bảo rằng không chỉ tập trung vào một môn học khoa học duy nhất, mà còn khám phá nhiều lĩnh vực trong khoa học, học chăm chỉ các môn cơ bản như vật lý, hóa học và sinh học. Ngoài ra, chúng ta cũng quan tâm đến các lĩnh vực đặc biệt như khoa học môi trường, công nghệ sinh học và khoa học dữ liệu. Áp dụng kiến thức của mình trong các thí nghiệm, dự án nghiên cứu và các hoạt động thực tế để thấy được ứng dụng thực tế của khoa học. Và để thực sự hiểu sâu về các môn khoa học, cần thực hành và trải nghiệm thực tế, tham gia vào các hoạt động thực hành như thí nghiệm trong phòng lab và tham quan các trung tâm nghiên cứu khoa học. Bằng cách áp dụng kiến thức vào thực tế, chúng ta có thể phát triển kỹ năng quan sát, phân tích dữ liệu và giải quyết vấn đề thực tế. Chúng ta không nên chỉ học theo sách, giáo trình sẵn có mà còn nên thúc đẩy bản thân tìm hiểu và khám phá thêm. Việc đọc các tài liệu nghiên cứu, theo dõi các bài báo khoa học và tham gia vào các dự án nghiên cứu nhỏ cũng một phần giúp ta tìm kiếm cơ hội tham gia các cuộc thi khoa học và hội thảo để chia sẻ kiến thức và học hỏi từ các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực khác nhau. Thêm vào đó, các kiến thức liên quan cũng không kém phần quan trọng. Khoa học không tồn tại độc lập mà liên quan chặt chẽ đến các môn học khác, đầu tư thời gian vào các môn học khác như triết học, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam,... giúp ta hiểu sâu hơn về cơ sở lý thuyết và áp dụng kiến thức từ các môn học khác vào lĩnh vực khoa học. Tóm lại, áp dụng quan điểm toàn diện trong học tập và rèn luyện, chúng ta không chỉ tập trung vào khía cạnh học thuật, mà còn cần quan tâm đến sự phát triển cá nhân, sử dụng nhiều phương pháp và nguồn tài liệu khác nhau để củng cố kiến thức cơ sở ngành, lịch sử phát triển môn học cũng như những vấn đề khác, cần nên quan sát một vấn đề, sự vật, hiện tượng một cách khái quát nhất, tiếp thu các ý kiến đến từ nhiều góc nhìn, xem xét nhiều quan điểm, cũng như đánh giá tác động lâu dài và xác định những hệ quả tích cực và tiêu cực của các vấn đề thảo luận từ đó đem đến những tư duy mới, tính sáng tạo trong thực tiễn.

mở cửa đối với những con người có tư duy bảo thủ , cố chấp. Bảo thủ là một loại “bệnh” mà chúng ta nên loại bỏ nó ra khỏi cuộc sống và xã hội. Là lối sống trì trệ, ngại va chạm, không chịu tiếp thu cái mới, chỉ hoài niệm về quá khứ. Nó làm ta trì trệ, ỷ lại, đổi mới sẽ bị chậm lại hay sẽ không có sự phát triển nào cả. Sự bảo thủ chỉ cản trở ta phát triển toàn diện và về lâu dài, nó còn làm các mối quan hệ của ta bị thu hẹp đi. Nếu trong một tập thể mà ai cũng bảo thủ thì tập thể sẽ đi đâu về đâu? Không có sự phát triển hay tiến bộ nào có được nếu con người chỉ biết ta đây và cho rằng mình là trên hết. Xã hội ngày một thay đổi, cứ bảo thủ thì sẽ chỉ còn mình ta với những sai lầm. Chúng ta phải học cách bao dung, lắng nghe. Điều chưa tốt có thể không sửa được ngay trong ngày một ngày hai nhưng ta cần cố gắng vì sự phát triển của chính bản thân mình và xã hội. Vậy làm như thế nào để có thể vận dụng được quan điểm phát triển trong học tập và rèn luyện. Trước hết chúng ta cần phải hiểu rằng xã hội luôn luôn thay đổi qua từng ngày, để bắt kịp xu hướng của thời đại thì “Học” là một việc rất quan trọng đối với mọi người nói chung và sinh viên như chúng ta nói riêng. Sinh viên cần vận dụng quan điểm phát triển, tránh bảo thủ vào việc học tập, rèn luyện để đạt hiểu quả tối ưu nhất trong việc học, đồng thời cũng khai thác được những khả năng ẩn sâu trong mỗi chúng ta. Áp dụng quan điểm đó trong học tập, rèn luyện điều chúng ta cần làm đầu tiên đó là:

1. Tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ: Liên hệ: Các bạn tân sinh viên lên đại học thì môi trường và phương pháp học tập khác so với hồi cấp 3 nhiều, có những bạn ở cấp 3 học rất giỏi đứng đầu top nhưng khi vô đại học thì bỡ ngỡ. Nếu không biết phát triển bản thân để thích ứng với môi trường đại học thì việc học sẽ xuống dốc vì không thể như cấp 3 có người chỉ từng li từng tí do đó phải vận dụng quan điểm phát triển, không ỷ lại. 2. Tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn. Khi chúng ta trau dồi một kiến thức mới và liên kết,tích lũy với kiến thức cũ thì việc học sẽ dễ dàng để tiếp thu hơn và tạo động lực trong học tập. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần nâng cao kĩ năng mềm , học thêm ngoại ngữ, học nhóm, trao đổi kiến thức và bài tập với các bạn, chia sẻ những kiến thức mà mình nắm được và học hỏi những kiến thức mới, đồng thời phát triển kỹ năng làm việc nhóm của bản thân, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài để không bị đào thải vì xã hội không ngừng thay đổi từng ngày. 3. Đặt ra những câu hỏi, mục tiêu cần hoàn thành. Liên hệ: Bên cạnh việc học tập tốt thì cũng không thể bỏ bê hoạt động ngoai khóa và ngược lại ,tham gia câu lạc bộ ngoài mục đích đóng góp cộng đồng,phát triển bản thân còn tạo CV,profile đẹp nên mỗi cta phải đặt mục tiêu như giành học bổng,tham gia dự án, …để không bị thụt lùi so với mọi người và có phương hướng phát triển đúng đắn 4. Lựa chọn, xây dựng phương pháp học tập đúng đắn cho bản thân. 5. Rèn luyện ý thức tự chủ , độc lập 6. Lắng nghe những góp ý một cách chọn lọc. Lắng nghe ý kiến, nhận xét của thầy cô về bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bản thân, tiếp thu cách làm bài mới cũng như thay thế các phương pháp làm bài cũ của mình, tiếp thu ý kiến của người và xem có phù hợp với bản thân mình không vì mỗi người có mỗi sở trường, cá tính và môi trường sống khác nhau -> không thể lấy phương pháp học của người này áp dụng lên người khác một cách tùy tiện.

7. Gặp khó khăn, thử thách: “Phải cố gắng vượt qua vì mỗi khó khăn là một cơ hội ” Trên con đường học vấn, đôi lúc chúng ta bị xem hay tự xem mình là những nhãn dán:” người lười biếng, kẻ kém cỏi, yếu ớt, luôn thi trượt,..”. Áp dụng quan điểm phát triển trong học tập, cũng như trong cuộc sống chúng ta dễ dàng nhận ra rằng không ai sinh ra là hoàn hảo, kiến thức chúng ta có chỉ là những hạt cát trên sa mạc nên mắc sai lầm là điều đương nhiên, đừng hoảng sợ và phải đứng lên để tìm kiếm con đường phù hợp với bản thân mình. Những hiện tượng và sự việc đều có mối liên hệ với nhau, hãy dừng lại một nhịp và suy nghĩ những gì mình đã làm để rút ra kinh nghiệm, từ đó sửa sai và trao dồi bản thân để chúng ta trở thành những phiên bản hoàn thiện nhất về tri thức lẫn nhận thức để giúp đỡ những người yếu hơn mình, sống có ích cho xã hội và góp phần tạo nên môi trường tri thức, tốt đẹp. Như nhà tâm lý học Nhật Bản_ Mari Tamagawa_ đã từng viết trong quyển sách” Mặc kệ thiên hạ, sống như người Nhật”:” Bất kì một sự đả kích nào cũng không nên trở thành cái cớ cho bạn sa ngã. Bạn không thể thay đổi thế giới nhưng bạn có thể thay đổi bản thân mình,việc cần làm là lựa chọn một con đường đúng đắn và kiên trì bước tiếp.” Không ai sinh ra là hoàn hảo thế nên “Không biết thì không có gì xấu hổ. Chỉ nên cảm thấy xấu hổ khi không chịu học hỏi”. Áp dụng vào thực tiễn, chúng ta cần phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với sự vật hiện tượng, không được dao động trước những quanh co, những phức tạp của sự phát triển ở trong thực tiễn. Là sinh viên, những người trẻ chúng ta cần kiên trì nỗ lực vì thành công là quá trình phát triển, rèn luyện chứ không chỉ là kết quả. Cũng giống như Dương Anh Vũ, anh không chỉ vượt qua mặc cảm về cái tôi, sự coi thường của những người trẻ hơn mình ở quá khứ để cũng cố hiện tại, phát triển ở tương lai và gặt hái rất nhiều thành công trong cuộc sống.

rất đa dạng, song có khả năng chia làm 3 loại: vận hành sản xuất vật chất, vận hành chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học. Thực tiễn cung cấp những tài liệu hiện thực khách quan làm cơ sở để con người nhận thức chúng, thực tiễn chính là động lực và là mục tiêu của nhận thức. Bởi vì thực tiễn luôn vận động và phát triển không ngừng nênnó luôn qui định những nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng mới cho nhận thức. Vì lý luận xuất phát từ thực tiễn thế nên lý luận cũng phải luôn thay đổi, kiểm chứng một cách có ý thức mọi nhận thức của mình thông qua thực tiễn, không cho phép con người biễn mọi chân lý thành vĩnh viễn, bất biễn ở mọi không gian và thời gian Bởi vì thực tiễn luôn vận động và phát triển không ngừng nên nó luôn qui định những nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng mới cho nhận thức. *** Chân lý** : là tri thức của con người phù hợp với thực tế, khác quan, tất cả mọi chân lý đều phải được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn nhau để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và thực tiễn xã hội. Có thể nhận thấy, thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận. Hay nói cách khác, thực tiễn là cung cấp cho lý luận những mục tiêu, chuẩn hoá lý luận. Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hoàn thành lý luận, thông qua thực tiễn, lý luận được hoàn thiện, sinh động hoá – hiện thực hoá hơn. III.Vai trò của thực tiễn đối với lý luận: 3.1 Thực tiễn là cơ sở của lý luận: Thông qua hoạt động thực tiễn những thuộc tính, quan hệ, tính chất, cấu trúc của sự vật được phản ánh, hình thành tri thức kinh nghiệm. Từ tri thức kinh nghiệm tích lũy được con người hệ thống hoá, khái quát hóa hình thành nên lý luận. Có thể nói mọi tri thức của con người đều bắt nguồn từ tự nhiên, từ thực tiễn. Khi con người sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới, trong đó có giới tự nhiên thì làm cho giới tự nhiên bộc lộ ra các thuộc tính, các cái mạch, các cái kết cấu bên trong. Thông qua đó, con người nắm được cái tri thức về sự vật hiện tượng đó, có thêm hiểu biết của mình về cái sự vật hiện tượng đó trong giới tự nhiên. Chính thông qua hoạt động chính trị xã hội, hay hoạt động đấu tranh cải biến xã hội, con người đã nhận thức sâu sắc hơn thế giới này, nhận thức sâu sắc hơn xã hội, nhận thức được các hình thức đấu tranh, nhận thức rõ hơn sức mạnh của quần chúng. Bởi trong xh có áp bức bóc lột bất công thì phải thông qua hoạt động chính trị xã hội của quần chúng, thông qua cuộc đấu tranh về tư tưởng, đấu tranh về kinh tế, mà đỉnh cao là cuộc đấu tranh về chính trị, đấu tranh về giai cấp thì mới có thể lật đổ chế độ đó, để xây được 1 xã hội tốt đẹp hơn, mang lại lợi ích cho quần chúng, giải phóng được cho quần chúng nhân dân. Ví dụ: Bằng mắt thường, chúng ta không thể nào thấy được vi khuẩn, nhưng chúng ta thấy được chúng thông qua kính hiển vi, con người đã tạo ra kính hiển vi cho nên đã nối dài các giác quan cho con người để con người nhận thấy được những sinh vật vật. Một ví dụ khác cho ta thấy rằng, thông qua việc tác động vào giới tự nhiên, con người sử dụng công cụ, công nghệ hiện đại làm con người ngày càng nắm rõ quy luật của giới tự nhiên và bắt tự nhiên phải phục vụ cho nhu cầu của con người. Cụ thể, với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, con người tạo ra điện năng nhờ sức nước, nhờ năng lực gió, hiện đại hơn, con người còn tạo ra điện nhờ năng lượng mặt trời. 3.2 Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của lý luận: Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy sự ra đời và phát triển của lý luận, thông qua thực tiễn những bế tắc của lý luận sẽ phát triển; thực tiễn làm cho xã hội ngày càng phát triển, năng lực trí tuệ ngày càng cao hơn, khả năng nhận thức và

khái quát lý luận ngày càng tốt hơn, qua đó mỗi hệ thống lý luận ngày càng hoàn thiện và phát triển. Trong hoạt động thực tiễn thì con người vấp phải rất nhiều trở ngại, những cái khó khăn, thậm chí là thất bại rất nhiều lần. Điều đó đã buộc con người phải giải đáp những câu hỏi do thực tiễn đặt ra. Chính thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển, nó đặt ra vấn đề để cho nhận thức giải quyết , cho lý luận cho khoa học giải quyết, và trên cơ sở đó, nó thúc đẩy lý luận, nhận thức con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn Ví dụ: Các nhà khoa học nông dân đã tìm tòi và sáng chế các phương pháp khoa học ứng dụng trong nông nghiệp để giải phóng sức lao động của mình, muốn đạt được năng suất cao hơn thì họ đã chế tạo ra những công cụ để phục vụ sản xuất như máy cày, máy quét ngô, máy bóc lạt,…. Chính cái thực tiễn lao động vất vả nhọc nhằn đã thôi thúc họ sáng chế ra những loại máy đó để nâng cao năng suất lao động. 3.3 Thực tiễn là mục đích của lý luận: Lý luận không chỉ đáp ứng nhu cầu nhận thức mà còn góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người, lý luận chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn và cải tạo thực tiễn. Vì vậy, thực tiễn là mục tiêu hướng tới của hoạt động lý luận. IV. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn 4.1. Lý luận là “kim chỉ nam” soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo hoạt động thực tiễn Bởi vì lý luận nắm bắt được quy luật vận động và phát triển của hiện thực. Do đó, lý luận giúp cho việc xác định được mục tiêu, phương hướng, làm cho hoạt động trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát và điều chỉnh hoạt động theo đúng mục tiêu đã xác định và vạch ra phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn. Lý luận được hình thành và phát triển trên nền tảng thực tiễn nhưng lý luận có tính độc lập tương đối so với thực tiễn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Lý luận hình thành là kết quả của quá trình nhận thức lâu dài và khó khăn của con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy đa dạng nhưng không có tính quy luật. Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như thất bại, con người phân tích cấu Bởi vì lý luận được tóm tắt trong phương pháp. Từ một hệ thống lý luận rút ra các nguyên tắc chỉ đạo và điều chỉnh hoạt động thực tiễn. Lý luận khoa học sẽ cho phương pháp khoa học có hiệu quả. Xuất phát từ khả năng tư duy ưu việt của con người mà bản chất, tính quy luật trong sự vận động, phát triển của thực tiễn được con người nắm bắt. Nắm quy luật thực chất là nắm các mối quan hệ bản chất, tất yếu, quyết định chiều hướng vận động, phát triển của thực tiễn. Khi thực tiễn đang vận động, đang phát triển đến một giai đoạn nhất định, bằng việc sử dụng lý luận mà con người có khả năng dự báo trước được sự vận động, phát triển của thực tiễn trong tương lai. Lý luận khoa học dự kiến sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng trong tương lai, từ đó chỉ ra phương hướng mới cho sự phát triển. Ví dụ: Lý luận cách mạng có vai trò to lớn trong việc giáo dục, thuyết phục, động viên, tổ chức, tập hợp quần chúng khi đã thâm nhập vào quần chúng trở thành lực lượng vật chất to lớn, cải tạo tự nhiên, xã hội vì sự phát triển của con người và xã hội. Vai trò này của lý luận được thể hiện rõ nét ở nước ta điển hình như những đòi hỏi của đất nước cần phải thay đổi định hướng phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã tổng kết lại kinh nghiệm và tiếp tục nghiên cứu đưa ra để thực hiện một số vấn đề có tính lý luận về nền kinh tế thị trường như sau: Phải tiếp tục thực

Sai lệch trong nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết khoa học, là cơ sở cho nhận thức đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bóc lột, bất công. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta. Đảng đã vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa đất nước phát triển và đạt được thành tựu to lớn. Không nhận thức được trách nhiệm của hoạt động lý luận trong đấu tranh tư tưởng. Đấu tranh tư tưởng là nhiệm vụ quan trọng của hoạt động lý luận hiện nay. Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước đạt được thành tựu to lớn thì việc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, chống “diễn biến hòa bình” và những thoái hóa, biến chất trong nội bộ có vai trò rất quan trọng.^12 Ví dụ của việc ứng dụng cả thực tiễn và lý thuyết trong việc điều chế vaccine phòng chống đại dịch Covid-19. Hiện nay có nhiều loại vaccine phòng chống covid 19 hiệu quả và được tiêm cho người dân trên thế giới. trước khi đưa vacciner ra thị trường cho người dân sử dụng thì các nhà khoa học phải thử nghiệm xem tính hiệu quả của vaccine đó như thế nào? và kết quả là Pfizer có hiệu quả 95%, Astrazeneca khi tiêm 2 mũi sẽ có hiệu quả lên tới 92%,... đây đúng là một quá trình rất kỳ công và vất vả của các nhà khoa học trong và ngoài nước Kết luận: Tổng kết, phương pháp luận biện chứng trong thực tiễn có vai trò quan trọng trong việc định hình tư duy của con người. Tư duy biện chứng giúp khắc phục được lối tư duy siêu hình, phiến diện. Mặt khác, nó còn giúp đánh giá và xem xét được vấn đề một cách tổng quan, toàn diện và đúng đắn nhất. Từ đó sẽ hạn chế được những đánh giá sai, phiến diện từ một phía. Tư duy duy biện chứng giúp con người khắc phục được tính bảo thủ, trì tệ, những định kiến không tốt về cái mới. Vì thiếu nguyên tắc phát triển của của tư duy biện chứng mà chúng ta có thể mắc những sai lầm trong việc nhận thức Phương pháp luận duy vật biện chứng phản ánh được hiện thiện đúng như cái nó tồn tại. Nhờ vậy mà phương pháp tư duy biện chứng đã trở thành công cụ hữu ích giúp chúng ta nhận thức được và cải tạo thế giới.

Câu 5: Trên cơ sở lý luận về mâu thuẫn của triết học Mác-Leenin và thực tiễn quá trình đổi mới ở Việt Nam, anh/chị hãy nêu và phân tích một số mâu thuẫn biện chứng đang tồn tại trong xã hội ta hiện nay và chỉ ra phương hướng giải quyết. I. Cơ sở lý luận về mâu thuẫn của triết học Mác-Lênin

1. Khái niệm mâu thuẫn và tính chất của mâu thuẫn a) Khái niệm mâu thuẫn Trpng triết học Mác Lênin thì khái niệm “mâu thuẫn” dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong mỗi sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Thành phần cấu tạo nên mâu thuẫn là các mặt đối lập. Đây là những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau. Người ta có thể phân mâu thuẫn thành các loại như sau: *Dựa trên ý nghĩa với sự tồn tại của sự vật:

  • Mâu thuẫn cơ bản: quy định bản chất sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, hiện diện trong suốt quá trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất.
  • Mâu thuẫn không cơ bản: chỉ đặc trưng cho 1 phương diện nào đó của sự vật chứ không quy đinh bản chất sự vật và không làm thay đổi chất của chúng. *Dựa trên vai trò với 1 giai đoạn phát triển nhất định:
  • Mâu thuẫn chủ yếu: luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng một giai đoạn phát triển. -Mâu thuẫn thứ yếu: tồn tại trong 1 giai đoạn phát triển nhất định, không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu đưa từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu. *Dựa trên tính chất mối quan hệ lợi ích:
  • Mâu thuẫn đối kháng: giữa những giai cấp, tập đoàn có lợi ích cơ bản đối lập nhau.
  • Mâu thuẫn không đối kháng: giữa lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ tạm thời. b) Tính chất mâu thuẫn
  • Tính khách quan: mâu thuẫn là bản chất chung và luôn hiện hữu trong đời sống, sự vật, hiện tượng. Mọi việc, sự vật xảy ra trong tự nhiên là một hệ thống các yếu tố, khuynh hướng trái ngược nhau. Thành ra không ai sáng lập mâu thuẫn mà mâu thuẫn chính là cái vốn có của sự vật.
  • Tính phổ biến: bên trong mọi sự vật, hiện tượng; tất cả các giai đoạn, quá trình; về mặt tự nhiên hay xã hội và cả mặt tư duy đều có sự hiện diện của mâu thuẫn.
  • Tính phong phú và đa dạng: mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau đều tồn tại những mâu thuẫn riêng biệt và chúng đều tồn tại ở những vai trò và vị trí không giống nhau. 2. Quá trình vận động và phát triển của Triết học a) Quá trình vận động
  • Giai đoạn 1_Thống nhất: là một khối đồng nhất, liên hệ, ràng buộc, không tách rời và quy định lẫn nhau giữa các mặt đối lập; lấy nhau làm tiền đề để tồn tại. Ví dụ: Sự đối lập trong quá trình trao đổi chất của thực vật vào ban ngày và ban đêm. Ban ngày, hấp thụ khí carbonic và cho ra sản phẩm là khí oxi - ngược lại vào ban đêm, nếu thiếu một trong hai quá trình trên thì thực vật không thể tồn tại.
  • Giai đoạn 2_Xung đột: là sự phủ định và bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập. Ví dụ: Trong xã