


































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
toán cao cấp 1 đại số tuyến tính
Typology: Slides
1 / 74
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Ví dụ 2. Cho hai ma trận:
nhau.
Giải
Ta có hai ma trận A và B đều có cấp là (^) 2 (^2) . Do đó
a 3 A B. b 2
1.1.3. Các ma trận đặc biệt
1.1.3.1. Ma trận không
Ma trận không là ma trận mà các phần tử đều là số không.
Ví dụ 3. Cho các ma trận không
2 3
là ma trân không cấp (^) 2 3 .
3 2
là ma trận không cấp (^) 3 2 .
1.1.3.2. Ma trận vuông
Ma trận vuông là ma trận có số hàng và số cột bằng nhau. Ma trận vuông cấp n n
đường chéo ( chính ) của ma trận A. Các phần tử a (^) n1 ,a (^) n 1,2 ,...,a1n được gọi là thuộc đường
chéo phụ của ma trận (^) A.
Ví dụ 4. Cho ma trận vuông cấp 3:
1.1.3.3. Ma trận chéo
Ma trận chéo là ma trận vuông mà mọi phần tử không thuộc đường chéo chính đều
là bằng 0.
Ví dụ 5. Cho ma trận chéo cấp 3 :
1.1.3.4. Ma trận đơn vị cấp
Ma trận đơn vị là ma trận chéo mà mọi phần tử thuộc đường chéo chính đều bằng
Ví dụ 6. Cho các ma trận đơn vị
2 3 n
1.1.3.5. Ma trận tam giác trên (dưới)
Ma trận tam giác trên (dưới) là ma trận vuông mà các phần tử ở phía dưới (hoặc ở
phía trên) đường chéo chính đều bằng 0.
Ví dụ 7. Cho các ma trận cấp 3
là ma trận tam giác trên.
là ma trận tam giác dưới.
1.1.3.6. Ma trận bậc thang (ma trận hình thang)
Ma trận bậc thang là ma trận ứng với hai dòng bất kỳ số hạng khác không đầu
tiên của hàng dưới phải nằm bên phải số hạng khác không đầu tiên của hàng trên.
11 12 1r 1n
22 2r 2n
rr rn
a a a a
0 a a a
0 0 a a
Ví dụ 8. Cho ma trận bậc thang như sau:
m n
A B a b
Ví dụ 10. Cho hai ma trận:
Tính 2A, 4B, A B, 2A 4B.
Giải
Ta có
và
1.1.4.3. Các tính chất
Cho ba ma trận A, B, C cùng cấp và , .
a) A B B A
b) (A B) C A (B C)
c) A 0 A
d) A ( A) 0
e) 1 A A
f) ( )A A A
g) (A B) A B
h) ( )A ( A) ( A).
1.1.4.4. Phép nhân hai ma trận
n
ij i1 1j i2 2 j in nj ik kj k 1
c a b a b a b a b , i 1, m, j 1, p
Tính chất
(i) Tính kết hợp : Cho A M (^) m n , B Mn p và C M (^) p q , ta có
A BC (^) AB C.
A^ ^ B C^ ^ AC^ ^ BC ,
C A B (^) CA CB_._
(iii) Với mọi ma trận A Mm n (^) , B Mn p và với mọi k , ta có
k AB (^) kA B A kB .
Hệ quả. Cho A là ma trận vuông cấp n. Ta có
n A A A A (nhân n lần).
Ví dụ 11. Cho hai ma trận:
3x 2 2x
Tính AB và (^)
2 AB.
Giải
Ta có
2
Ví dụ 12. Cho hai ma trận vuông cấp 4:
1.1.5.2. Liên hệ giữa phép biến đổi sơ cấp trên hàng và phép nhân ma trận
Cho ma trận (^) (^) ij m n
A a
và ma trận đơn vị cấp m: (^) m
Định nghĩa:
0 1 i
I(i, j)
1 0 j
doøng
doøng
I(i, ) i
doøng
1 i
I(i, j, )
0 1 j
doøng
doøng
Lưu ý:
+) Phép hoán vị hai hàng của ma trận A được coi là thực hiện phép nhân ma trận
I(i, j) A.
+) Phép nhân một hàng của ma trận A với số thực 0 được coi là phép nhân
ma trận I(i, ) A.
+) Phép cộng vào hàng i hàng j đã nhân với ( i j) được coi là phép nhân ma
trận I(i, j, ) A.
1.2. Định thức
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a A
a a a
Với mỗi số hạng ij
a (số hạng nằm ở hàng i và cột j), ma trận nhận được từ A bằng
cách bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j được gọi là ma trận bù của A đối với số hạng ij
a , ký
hiệu là ij
Ví dụ 14. Cho ma trận vuông cấp 3 :
Ta có thể thành lập các ma trận bù cấp 2, chẳng hạn
11 23 33
1.2.1. Định nghĩa định thức ma trận vuông cấp n
nghĩa bằng quy nạp theo n như sau :
Với n 1 , nghĩa là A (^) a 11 , thì det A a 11.
Với n^ ^ 2, A (a )ij n n , thì :
1 1 1 2 1 n det A ( 1) a 11 det A 11 ( 1) a 12 det A 12 ( 1) a1n det A1n
(^)
n 1 j 1j 1j j 1
det A 1 a det A
(^) (1.6)
Xét một số trường hợp đặc biệt:
Với n 2 ,
11 12
21 22
a a A a a
. Ta có
Với n 3 , ta có:
1 2 3 2 3 1 3 1 2 1 2 3 1 2 3 2 3 1 3 1 2 1 2 3
a a a b b b b b b b b b a a a c c c c c c c c c
0 0 0
n i j ij ij i 1
det A ( 1) a det A.
Ví dụ 16. Tính các định thức
a)
Tính định thức của ma trận A. Chúng ta khai triển định thức này theo hàng 1 :
1 1 1 2
1 3 1 4
b)
1 3 0 a
2 b 0 0 B 3 4 c 5
d 0 0 0
Tính định thức của ma trận B. Chúng ta khai triển định thức này theo hàng 4 :
4 1 3 2
3 0 a 3 a B ( 1) d b 0 0 d( 1) c abcd. b 0 4 c 5
c)
2 m 0 2 C 3 0 4 3
Tính định thức của ma trận C. Chúng ta khai triển định thức này theo cột 4 :
2 4 3 4
C ( 1) 2 3 0 4 ( 1) 3 2 m 0 48 9m.
4 2 1 4 2 1
1.2.3. Các tính chất định thức
T det A det A.
Ví dụ 17. Cho ma trận:
Ta có: (^)
T det A det A 46.
ii) Tính chất 2. Cho A, B là hai ma trận vuông. Ta có
det AB det BA det A det B .
Ví dụ 18. Cho hai ma trận:
a) Tính AB và BA.
b) Tính det A , det B , det AB , det BA
Giải
a) Ta có:
b) Ta có: det A 2; det B 2; det AB det BA 4.
iii) Tính chất 3. Cho I là ma trận đơn vị cấp n. Ta có det I 1.
C^ 1j ^ A^ 1j ^ B1jvà^ C^ ij ^ A^ ij ^ B^ ij,^ i^ ^ 2,3,..., n; j^ 1, 2,..., n.
Ta có: det C det A det B .
Ví dụ 19. Cho ba ma trận
a b c b c a a b b c c a
Chứng minh rằng: det C det A det B .
Giải
Ta có: det A a 2b c; det B a b 2c; det C 2a b c
Vậy det C det A det B .
1.2.5. Phần bù đại số và ma trận phụ hợp
Cho ma trận vuông cấp n : (^) (^) ij n
A a
^ nếu^ i^ ^ jchẵn, lấy dấu^ ^ nếu^ i^ ^ jlẻ, được gọi là^ phần bù đại số của phần
tử aij (^) i, j 1, 2,..., n, ký hiệu là
.
+) Ma trận ký hiệu
A , được định nghĩa như sau :
11 21 n
1n 2n nn
Trong đó : (^)
Aij i, j 1, 2,..., n là phần bù đại số của phần tử a (^) ij, được gọi là ma
trận phụ hợp của ma trận A.
A cũng là ma trận vuông cấp n.
Ví dụ 22. Cho ma trận vuông cấp 3:
Ta có ma trận phụ hợp cấp 3 như sau:
11 21 31
12 22 32
13 23 33
Với
;^
;^
;^
;^
;
;
Vậy:
1.3. Ma trận nghịch đảo
1.3.1. Định nghĩa ma trận nghịch đảo
Khi đó, ta nói A và B là các ma trận khả nghịch.
Ký hiệu
1 B A
hay
1 A B
.
Ví dụ 23. Định m để ma trận sau khả nghịch
1 2 m
A 3 m 4
2 3 m
Giải
Từ ma trận A ta biến đổi như sau
(2): (2) 3(1) (3): (3) 2(1)
1 2 m 1 2 m
A 3 m 4 0 m 6 4 3m
2 3 m 0 7 m
Ta có
1 1 m^6 4 3m 2 det(A) ( 1) 1 m 15m 28 7 m
Ma trận khả nghịch khi vào chỉ khi
det(A) 0 m m. 2 2
2 A 2A In 0. Chứng minh rằng ma trận A
khả nghịch.
Giải
Từ đẳng thức
2 A 2A In 0 , ta có^ In A 2I (^) n A(*)
Lấy định thức hai vế của (*), ta có
1 det I (^) n det A 2I (^) n A (^) det A det 2I (^) nA .
Suy ra det A 0.Vậy A khả nghịch.
1.3.2. Giải thuật tìm ma trận nghịch đảo
Phương pháp 1. Tìm
1 A
bằng định thức.
Ví dụ 26. Tìm ma trận nghịch đảo sau bằng phương pháp biến đổi sơ cấp trên hàng
Giải
Thực hiện các phéo biến đổi sơ cấp trên dòng như sau
2 : 2 1 (^3) 3 : 3 2 1
3 : ^3 2 1 : ^1 2
^
1 : 1 3 3 (^1) 2 : 2 2 3^3
(^)
Vậy ma trận nghịch đảo của A là :
1
1.3.3. Định lý sự tồn tại của ma trận nghịch đảo
Nếu ma trận A khả nghịch thì ma trận nghịch đảo
1 A
tồn tại duy nhất.
1.3.4. Một số tính chất của ma trận nghịch đảo
Nếu A, B là những ma trận vuông cấp n khả nghịch thì
i) (^)
1 1 A A,
ii) (^)
(^1 1 ) AB B A ,
(^)
iii) (^)
1 T T 1 A A.
iv) (^)
(^)
với 0.
Ví dụ 27. Giải phương trình ma trận (^) XA Bvới
và
Giải
Theo ví dụ 26, ta có
1
Từ phương trình ma trận nhân bên phải hai vế cho
1 A
, ta được
1
1.4. Hạng của ma trận
1.4.1. Định nghĩa tổng quát hạng của một ma trận
Ta ký hiệu hạng của ma trận (^) A là rank A hay vắn tắt là r A . Khi (^) A là ma trận
0, ta quy ước r A 0.
Lưu ý rằng : 0 r A min m, n .
1.4.2. Tính chất
i) Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp trên hàng, nghĩa
là nếu B là ma trận nhận được từ A sau hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp thì r A (^) r B .
ii) Hạng của ma trận không thay đổi qua phép chuyển vị, nghĩa là (^) r (^) A (^) r (^) AT .
iii) Nếu A là ma trận bậc thang theo hàng thì hạng của A bằng số hàng khác không
của nó.
1.4.3. Phương pháp tìm hạng của ma trận : Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng.
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa ma trận A về dạng ma trận bậc
thang theo hàng B. Khi đó, r(A) bằng số hàng khác không của ma trận B.
Ví dụ 28. Cho ma trận: