Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

tâm lý học phát triển, Slides of Telemedicine

mục đích, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển

Typology: Slides

2023/2024

Uploaded on 05/29/2024

ngoc-tran-51
ngoc-tran-51 🇻🇳

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển là gì? Ý nghĩa ứng dụng của tâm lý
học phát triển?
Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học phát triển:
Tâm lý học phát triển là một ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, động lực, cơ chế và
các quy luật của sự phát triển tâm lý; các yếu tố, các điều kiện tác động và chi phối quá
trình phát triển cả cá nhân và nghiên cứu nội dung sự phát triển của cá nhân và nghiên cứu
nội dung sự phát triển của cá nhân qua các giai đoạn, lứa tuổi.
Tâm lý học phát triển chú trọng đến tất cả các giai đoạn phát triển tâm lý con người, từ khi
sinh ra đến khi mất đi, như một quá trình phát triển liên tục, tích cực của mỗi cá nhân
trong xã hội, nhằm hiện thực hóa bản thân và đạt đến những mục tiêu cuối cùng của cuộc
đời con người.
Tâm lý học phát triển có nhiệm vụ:
Làm rõ nguồn gốc, động lực, cơ chế của sự phát triển tâm lý con người.
Chỉ ra những quy luật, đặc điểm và điều kiện của sự phát triển tâm lý con người trong
từng gia đoạn phát triển
Xây dựng cơ sở khoa học cho quá trình giáo dục và tự giáo dục nhân cách của cá nhân với
tư cách là thành viên của xã hội.
Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên, trước tiên cần tìm hiểu những lý luận cơ bản về nguồn gốc,
động lực, cơ chế của sự phát triển tâm lý con người. Tiếp đến là tìm hiểu các quy luật phát triển
và những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý con người trong từng giai đoạn phát triển
Mục đích của việc nghiên cứu sự phát triển tâm lý con người là giúp ích cho thực tiễn giáo dục
và tự giáo dục để đời sống tinh thần của con người trong xã hội trở nên phong phú tốt đẹp hơn và
cống hiến nhiều hơn cho xã hội.
Bên cạnh đó, nghiên cứu sự phát triển tâm lý con người sẽ góp phần là phong phú thêm hệ thống
lý luận và thực tiễn của Tâm lý học.
Ý nghĩa ứng dụng của tâm lý học phát triển
Câu 2: Các nhân tố của sự phát triển tâm lý và vai trò của các nhân tố trong sự phát triển.
-Nhân tố di truyền:
+ Di truyền ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần: Một số căn bệnh tâm thần có tính di truyền,
chẳng hạn như bệnh trầm cảm, rối loạn tâm lý phân liệt hoặc rối loạn tâm lý ảo giác
+ Di truyền ảnh hưởng đến tính cách và hành vi: tính cách và hành vi cũng có thể có yếu
tố di truyền, do đó, một người có thể thừa hưởng các đặc điểm như tính cách kiên định,
hoặc dễ bị kích động và phản ứng bất thường với một số tình huống
-Nhân tố tập thể:
+ Ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ: Tập thể là môi trường cung cấp nhiều cơ hội cho trẻ
em học hỏi, trao đổi kiến thức, phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề
+ Ảnh hưởng đến tình cảm: Trong tập thể, trẻ em được trải nghiệm nhiều cung bậc cảm
xúc khác nhau như vui buồn, hận yêu, từ đó phát triển khả năng nhận thức và điều chỉnh
cảm xúc
pf3

Partial preview of the text

Download tâm lý học phát triển and more Slides Telemedicine in PDF only on Docsity!

Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển là gì? Ý nghĩa ứng dụng của tâm lý học phát triển?  Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học phát triển:  Tâm lý học phát triển là một ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, động lực, cơ chế và các quy luật của sự phát triển tâm lý; các yếu tố, các điều kiện tác động và chi phối quá trình phát triển cả cá nhân và nghiên cứu nội dung sự phát triển của cá nhân và nghiên cứu nội dung sự phát triển của cá nhân qua các giai đoạn, lứa tuổi.  Tâm lý học phát triển chú trọng đến tất cả các giai đoạn phát triển tâm lý con người, từ khi sinh ra đến khi mất đi, như một quá trình phát triển liên tục, tích cực của mỗi cá nhân trong xã hội, nhằm hiện thực hóa bản thân và đạt đến những mục tiêu cuối cùng của cuộc đời con người.  Tâm lý học phát triển có nhiệm vụ:  Làm rõ nguồn gốc, động lực, cơ chế của sự phát triển tâm lý con người.  Chỉ ra những quy luật, đặc điểm và điều kiện của sự phát triển tâm lý con người trong từng gia đoạn phát triển  Xây dựng cơ sở khoa học cho quá trình giáo dục và tự giáo dục nhân cách của cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội. Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên, trước tiên cần tìm hiểu những lý luận cơ bản về nguồn gốc, động lực, cơ chế của sự phát triển tâm lý con người. Tiếp đến là tìm hiểu các quy luật phát triển và những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý con người trong từng giai đoạn phát triển Mục đích của việc nghiên cứu sự phát triển tâm lý con người là giúp ích cho thực tiễn giáo dục và tự giáo dục để đời sống tinh thần của con người trong xã hội trở nên phong phú tốt đẹp hơn và cống hiến nhiều hơn cho xã hội. Bên cạnh đó, nghiên cứu sự phát triển tâm lý con người sẽ góp phần là phong phú thêm hệ thống lý luận và thực tiễn của Tâm lý học. Ý nghĩa ứng dụng của tâm lý học phát triển Câu 2: Các nhân tố của sự phát triển tâm lý và vai trò của các nhân tố trong sự phát triển.

  • Nhân tố di truyền:
    • Di truyền ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần: Một số căn bệnh tâm thần có tính di truyền, chẳng hạn như bệnh trầm cảm, rối loạn tâm lý phân liệt hoặc rối loạn tâm lý ảo giác
    • Di truyền ảnh hưởng đến tính cách và hành vi: tính cách và hành vi cũng có thể có yếu tố di truyền, do đó, một người có thể thừa hưởng các đặc điểm như tính cách kiên định, hoặc dễ bị kích động và phản ứng bất thường với một số tình huống
  • Nhân tố tập thể:
    • Ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ: Tập thể là môi trường cung cấp nhiều cơ hội cho trẻ em học hỏi, trao đổi kiến thức, phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề
    • Ảnh hưởng đến tình cảm: Trong tập thể, trẻ em được trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau như vui buồn, hận yêu, từ đó phát triển khả năng nhận thức và điều chỉnh cảm xúc
  • Ảnh hưởng đến phát triển các phẩm chất đạo đức: Tập thể là môi trường giúp trẻ em rèn luyện các phẩm chất đạo đức như lòng nhân ái, sự trung thực, tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng,…
  • Hình thành bản lĩnh cá nhân: qua hoạt động tập thể, trẻ em được rèn luyện bản lĩnh cá nhân, khả năng thích nghi với môi trường xã hội, kỹ năng giao tiếp và hợp tác
  • Nhân tố môi trường:
    • Gia đình: gia đình là môi trường đầu tiên và quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý. Mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái, bầu không khí gia đình ấm áp, yêu thương sẽ giúp trẻ em phát triển an toàn, tự tin và hạnh phúc. Nếu môi trường gia đình nghèo khó, thường xuyên xảy ra bạo lực, mâu thuẫn sẽ khiến cho nhân cách và tâm lý của trẻ bị xáo trộn, trở nên lệch lạc. Sẽ có nhiều khả năng phát triển các vấn đề sức khỏe tâm lý bất ổn, điển hình như trẻ tự kỷ, trầm cảm, rối loạn cảm xúc,…
    • Trường học: Trường học là môi trường cung cấp kiến thức, kỹ năng và những giá trị đạo đức. Môi trường học tập tốt, thầy cô giáo tận tâm, bạn bè đoàn kết sẽ giúp học tập hiệu quả, phát triển tư duy và nhân cách.
    • Xã hội: Môi trường của khu phố, hàng xóm cũng góp phần lớn tạo nên sự thay đổi về tính cách. Nếu được sinh sống và lớn lên trong một khu phố văn minh, có sự tiến bộ vượt bậc thì trẻ sẽ dễ dàng phát triển một cách khỏe mạnh về cả thể chất lẫn tinh thần, trẻ có thể hình thành một cách trọn vẹn về nhân cách,biết cách cư xử, tương tác và có tâm ly phát triển ổn định. Ngược lại, khi phải tiếp xúc và sinh hoạt thường xuyên có sự mâu thuẫn, hang xóm láng giềng hay cự cãi, xô xát, tranh chấp, bạo lực thì trẻ cũng bị hạn chế về sự phát triển toàn diện nhân cách, tâm lý. Câu 3: Trình bày khái quát 8 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội của E. Erikson. Theo E.Erikson, nội dung chủ yếu của 8 giai đoạn phát triển của cá nhân như sau:  Giai đoạn 1: tin tưởng hoặc nghi ngờ (0-1 tuổi): Trẻ sơ sinh phải học cách tin tưởng vào người khác để thỏa mãn nhu cầu cơ bản của chúng. Nếu những người chăm sóc hắt hủi hoặc bất nhất trong việc chăm sóc trẻ, chúng có thể xem thế giớ như một nơi nguy hiểm, đầy rẫy những người không đáng tin cậy. Người mẹ hoặc người chăm sóc đầu tiên là tác nhân xã hội máu chốt đối với trẻ.  Giai đoạn 2: Tự lập hoặc xấu hổ và nghi ngờ bản thân (1-3 tuổi): trẻ phải học cách “tự lập” – Tự ăn, tự mặc và tự đi vệ sinh. Việc tre không đạt được sự tự lập này có thể sẽ khiến cho nó hoài nghi khả năng của bản thân và cảm thấy xấu hổ. Cha mẹ là tác nhân xã hội mấu chốt đối với trẻ.  Giai đoạn 3: Tự khởi xướng hoặc mặc cảm thiếu khả năng ( 3-6 tuổi): trẻ cố gắng đống vai người lớn và cố gắng đảm nhận những trách nhiệm vượt quá khả năng của nó. Những mâu thuẫn này có thể khiến chúng cảm thấy có lỗi. Để giải quyết thành công khủng hoảng này đòi hỏi phải có một sự cân bằng: Trẻ phải chủ động được bản thân mình và phải biết cách nào để không xâm phạm đến quyền và những đặc lợi hoặc những mục đích của người khác. Gia đình là tác nhân xã hội then chốt.  Giai đoạn 4: Tìa năng hoặc thiếu tự tin, cảm giác thất bại (6-12 tuổi): Trẻ phải làm chủ được những kỹ năng lý luân và xã hội quan trọng. Đây là thời đứa trẻ hay so sánh mình