Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

tài liệu học tiếng việt, Schemes and Mind Maps of Latin language

tài liệu tự ôn nên sẽ không chính xách hoàn toàn

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 10/24/2024

huong-giang-47
huong-giang-47 🇻🇳

1 document

1 / 20

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
CHƯƠNG 1: TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
1.1. Khái quát về tiếng việt
* Khái niệm tiếng việt: Tiếng việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và là ngôn ngữ quốc gia
của nước Việt Nam.
* Quá trình phát triển của lịch sử Tiếng Việt
STT Giai đoạn Ngôn ngữ sử dụng Thời gian
1 Proto Việt Chứt - 2 ngôn ngữ: hán ( khẩu ngữ của
lãnh đạo) và tiếng việt
- 1 văn tự: chữ Hán
Khoảng TK 8,9
2 Tiếng việt tiền cổ -2 ngôn ngữ: tiếng việt (khẩu ngữ
của lãnh đạo) và văn ngôn Hán
- 1 văn tự: chữ Hán
Tk 10,11,12
3 Tiếng việt cổ - 2 ngôn ngữ: tiếng việt văn
ngôn hán
- 2 văn tự: hán và nôm
Tk 13,14,15,16
4 Tiếng việt trung đại - 2 ngôn ngữ: tiếng việt ngôn
ngữ hán
- 3 văn tự: chữ Hán, Nôm và quốc
ngữ
Tk 17, 18 nửa
đầu tk 19
5 Tiếng việt cận đại 3 ngôn ngữ: Pháp, TV ngôn
ngữ Hán
4 văn tự: Pháp, Hán, Ngôn và chữ
quốc ngữ
Vào thời gian Pháp
thuộc
6 Tiếng việt hiện đại - 1 ngôn ngũ TV
- Một văn tự: chữ quốc ngữ
Từ 1945 trở đi
=> Quá trình phát triển của tiếng việt
- Thời kì dựng nước
- Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
- Thời kì độc lập, tự chủ
- Thời kì Pháp thuộc
- Thời kì sau CMT8 đến nay
* Sơ lược quá trình phát triển của Tiếng việt
- Tiếng việt trong thời phong kiến: tiếng việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn
tiếng hán và việt hóa ( Hán việt), từ đó là tiếng việt trở nên phong phú và phát triển
- Tiếng việt thời kì Pháp thuộc: tiếng việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Nhưng tiếng việt vẫn
có hướng phát triển, văn xuôi tiếng việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ
thống quốc ngữ.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14

Partial preview of the text

Download tài liệu học tiếng việt and more Schemes and Mind Maps Latin language in PDF only on Docsity!

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

CHƯƠNG 1: TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

1.1. Khái quát về tiếng việt

  • Khái niệm tiếng việt: Tiếng việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và là ngôn ngữ quốc gia của nước Việt Nam.
  • Quá trình phát triển của lịch sử Tiếng Việt STT Giai đoạn Ngôn ngữ sử dụng Thời gian 1 Proto Việt Chứt - 2 ngôn ngữ: hán ( khẩu ngữ của lãnh đạo) và tiếng việt
  • 1 văn tự: chữ Hán Khoảng TK 8, 2 Tiếng việt tiền cổ -2 ngôn ngữ: tiếng việt (khẩu ngữ của lãnh đạo) và văn ngôn Hán
  • 1 văn tự: chữ Hán Tk 10,11, 3 Tiếng việt cổ - 2 ngôn ngữ: tiếng việt và văn ngôn hán
  • 2 văn tự: hán và nôm Tk 13,14,15, 4 Tiếng việt trung đại - 2 ngôn ngữ: tiếng việt và ngôn ngữ hán
  • 3 văn tự: chữ Hán, Nôm và quốc ngữ Tk 17, 18 và nửa đầu tk 19 5 Tiếng việt cận đại 3 ngôn ngữ: Pháp, TV và ngôn ngữ Hán 4 văn tự: Pháp, Hán, Ngôn và chữ quốc ngữ Vào thời gian Pháp thuộc 6 Tiếng việt hiện đại - 1 ngôn ngũ TV
  • Một văn tự: chữ quốc ngữ Từ 1945 trở đi => Quá trình phát triển của tiếng việt
  • Thời kì dựng nước
  • Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
  • Thời kì độc lập, tự chủ
  • Thời kì Pháp thuộc
  • Thời kì sau CMT8 đến nay *** Sơ lược quá trình phát triển của Tiếng việt**
  • Tiếng việt trong thời kì phong kiến: tiếng việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng hán và việt hóa ( Hán việt), từ đó là tiếng việt trở nên phong phú và phát triển
  • Tiếng việt thời kì Pháp thuộc: tiếng việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Nhưng tiếng việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống quốc ngữ.
  • Tiếng việt từ CMT8 tới nay: tiếng việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng việt sử dụng rộng rãi. *** Đặc điểm tiếng việt: ngôn ngữ hệ Nam Á**
  • Phổ hệ hộ ngôn ngữ Nam Á ( nguồn gốc)
  1. Munda
  2. Nicobar
  3. Aslian
  4. Mon-khmer: Tiếng Việt => quan hệ gần gũi
  • Các loại hình ngôn ngữ:
  • Loại hình ngôn ngữ hòa kết: Anh, Nga, Pháp… => thông dụng cơ bản
  • Loại hình ngôn ngữ chắp dính: Hàn, Nhật, Thổ Nhỉ Kì…
  • Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp: suakhiili, vùng capcaz..
  • Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Việt, Hán, Thái… => thông dụng
  • Đặc điểm tiếng việt:
  • Là ngôn ngữ không biến hình VD: Tôi yêu em I love you Em yêu tôi You love me => Tiếng việt không biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa khác nhau
  • Là ngôn ngữ phân tiết tính VD: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Trl: hai câu thơ trên có 14 tiếng, cũng là 14 âm tiết, 14 từ đơn. Đọc và viết đều có thể tách rời Về mặt ngữ âm tiếng là âm tiết Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ láy, hoặc là yếu tối cấu tạo ( từ láy, đơn, ghép) => Tiếng việt có âm tiết tách bạch, rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ
  • Trật tự từ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi VD: toàn cầu và cầu toàn Thay đổi và đổi thay => Trật tự thay đổi thì nghĩa cũng thay đổi
  • Phương thức ngữ pháp tiếng việt
  • Tính chỉnh thể:
  • Về nội dung: văn bản phải có tính trọn vẹn, tính nhất quán về chủ đề
  • Về mặt hình thức: văn bản có kết cấu hoàn chỉnh, tạo nên sự hài hòa, cân xứng giữa các thành tố, các bộ phận của văn bản; có sự thống nhất
  • Tính liên kết:
  • là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các câu, các đoạn, giữa các phần, các bộ phận văn bản
  • Tính liên kết thể hiện ở cả hai phương diện: liên kết nội dung và liên kết hình thức của văn bản thông qua việc sử dụng các phương tiện liên kết
  • Tính mục đích: mỗi văn bản hướng tới một mục tiêu nhất định. Thường trả lời cho câu hỏi: văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Viết để làm gì?
  • Nó quy định việc lựa chọn chất liệu nội dung, cách thức tổ chức và lựa chọn phương tiện ngôn ngữ của văn bản theo một cách thức nhất định ( phong cách chức năng) 2.2. Giản yếu về một số loại văn bản Văn bản sinh hoạt Văn bản khoa học Văn bản hành chính Học 4 nội dung này Văn bản báo chí Văn bản chính luận Văn bản nghệ thuật Văn bản cổ động tuyên truyền 2.2.1. Văn bản khoa học Văn bản khoa học là văn bản được dùng trong lĩnh vực hoạt động khoa học, với chức năng chủ yếu là thông tin- nhận thức.
  • Chuyên sâu: chuyên luận, luận án, luận văn, các chuyên đề, các công trình khoa học…
  • Giáo khoa: sách giáo khoa, giáo trình, tập bài giảng,..
  • Phổ cập: các bài báo, các tài liệu phổ biến… *** Đặc trưng của văn bản khoa học:**
  • Tính trừu tượng, khát quát cao
  • Tính logic, nghiêm ngặt
  • Tính chính xác, khách quan *** Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản khoa học:**

- Về từ vựng

  • Dùng lớp từ khoa học chung với nghĩa đen, nghĩa định danh
  • Ít dùng từ ngữ có tính chất biểu cảm
  • Sử dụng nhiều và chính xác thuật ngữ chuyên ngành
  • Sử dụng các từ ngữ khái quát hóa, trừu tượng hóa, có tính chất hệ thống cao và trung hòa về sắc thái
  • Về kết cấu: văn bản khoa học thường được xây dựng theo một khuân mẫu quy định nghiêm ngặt đòi hỏi người viết phải tuân theo. - Về cú pháp:
  • VBKH sử dụng các hình thức câu hoàn chỉnh với kết cấu chặt chẽ, rõ ràng.
  • Loại câu phổ biến nhất là câu ghép chính phụ với các cặp từ quan hệ chỉ nguyên nhân (vì nền...), mục đích (để nên...), nhượng bộ (tuy.. nhưng....), tăng tiền (không những...mà cơn...)
  • Sử dụng những câu khuyết chủ ngữ hoặc có chủ ngữ không xác định; tách các về của câu ghép có độ dài quả lớn thành các câu độc lập....
  • VBKH sử dụng nhiều kiểu câu đẳng thức có "Tà" Vi dụ: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
  • Về phương pháp diễn đạt:
  • VBKH sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích, tránh những yếu tố dư thừa.
  • Sử dụng các từ, các cụm từ chỉ ra mỗi quan hệ logic trong kết cầu của toàn văn bản (như vậy, trước hết, sau đó, tuy nhiên, bỏi vậy, một mặt, mặt khác, nói chung, nhìn chung, tôm lại...
  • Dùng những biện pháp tu từ, như: phép tách biệt (về câu), phép đổi chiếu nều. thi..., chỉ sự khẳng định, sự phủ định, độ tín cây như rõ ràng là, chắc chẵn là, đùng là, không phải là.... 2.2.2. Văn bản hành chính
  • Văn bản hành chính là loại văn bản được sử dụng trong hoạt động quản lý, tổ chức và điều hành xã hội để truyền đạt thông tin quản lý như các quy định, quyết định, mệnh lệnh, ý kiến trao đổi, giao dịch, cam kết, thoa thuận về công việc... thực hiện sự giao tiếp giữa các cơ quan, tổ chức, công dẫn với đổi tác có liên quan trên cơ sở pháp lý.
  • Văn bản hành chính gồm:
  • Văn bản thông thông thường
  • Văn bản cá biệt *** Đặc trưng của văn bản hành chính**
  • Văn bản chính luận là loại văn bản trinh bày những ý kiên co tinh chất bình luận, đánh giá về các vẫn đề, sự kiện thời sự nóng hổi trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội....Chức năng cơ bản của nó là tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn, động viên
  • Tuyên ngôn độc lập. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh được coi là những vản bản chính luận mẫu mực cả về nội dung cũng như hình thức thế hiện. *** Đặc trưng của văn bản chính luận**
  • Tính bình giá công khai
  • Tính lập luận chặt chẽ
  • Tinh truyền cảm *** Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản chính luận** - Về từ vựng
  • Sử dụng ngôn ngữ là sự có mặt của lớp từ ngữ chính trị ( đây là đặc điểm nổi bật nhất)
  • Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, chính xác, có khả năng diễn đạt dễ hiểu những khải niệm phức tạp. Tránh dùng những từ ngữ địa phương, tiềng lỏng, biệt ngữ, những từ ngữ chưa thông dụng.
  • Ngoài lớp từ toàn dân, còn dùng cả lớp từ có tỉnh chất thuật ngữ của các ngành khoa học.
  • Có thể sử dụng các đơn vị từ vựng giàu màu sắc tu từ thuộc phong cách khẩu ngữ, song cần lưu ý là chúng phải có tính phổ cập rộng rài - Về cú pháp
    • Dùng nhiều kiểu câu khác nhau: câu đơn, cầu ghép, cầu tường thuật, câu nghỉ vấn, câu cảm thản
  • Câu nghi vấn và câu cảm thán cũng có thể được dùng với tần số khá cao
  • Sử dụng nhiều phép lặp từ vựng, lặp củ pháp, các cách so sánh giàu tính liên tưởng và tương phản để tăng cường độ tập trung thông tin và hiệu quả bình giá, phán xét. CHƯƠNG 3: THUẬT LẠI NỘI DUNG VĂN BẢN 3.1. Tóm tắt văn bản Tóm tắt một văn bản là sự cô đúc nội dung của văn bản vào trong một số câu nhất định theo một mục đích đã định trước và không làm thay đổi nội dung của văn bản gốc 3.1.2. Mục đích và yêu cầu của việc tóm tắt văn bản
  • Mục đích:
  • Lưu trữ tài liệu ở dạng ngắn gọn
  • Giới thiệu văn bản
  • Nhằm làm cho một văn bản: dễ nhớ; tiện dụng và thích ứng với hoàn cảnh giao tiếp
  • Yêu cầu:
  • Loại bỏ thông tin không cần thiết
  • Ngắn gọn, xúc tích nhưng vẫn đủ ý chính
  • Phản ánh trung thực văn bản gốc
  • Diễn đạt theo cách của mình
  • Thao tác tóm tắt văn bản
  • Tìm hiểu văn bản gốc
  • Loại văn bản
  • Bổ cục của văn bản
  • Chủ đề chung của văn bản và các chủ đề bộ phận (nói cách khác là những nội dung cơ bản, ý chính)
  • Viết tóm tắt
  • Tóm tắt thành đề cương
  • Tóm tắt thành văn bản hoàn chỉnh 3.2. Tổng thuật văn bản
  • Là việc giới thiệu và trình bày những nội dung cơ bản rút ra từ một số văn bản gốc có cùng chủ đề hay có mối quan hệ với nhau về chủ đề.
  • Phụ thuộc vào mục đích của việc làm tổng thuật mà người viết có sự lựa chọn những nội dung cơ bản trong văn bản gốc đưa vào bài tổng thuật 3.1.2. Mục đích và yêu cầu của việc tổng thuật văn bản
  • Mục đích: Nhằm trình bày những nội dung, thông tin cơ bản rút ra từ các văn bản gốc để giới thiệu một cách khái quát về những văn bản này
  • Yêu cầu:
  • Phải có cùng chủ đề hoặc có mối quan hệ, lĩnh vực nào đó về chủ đề
  • Không được xuyên tạc nội dung của các văn bản gốc
  • Phải tập hợp và phân loại những nội dung đó (nội dung giống nhau và khác nhau)
  • Thao tác tổng thuật các văn bản
  • Tìm hiểu văn bản gốc
  • Đọc và suy ngâm => nắm được những nội dung cơ bản
  • Dùng từ trong VBKH
  • Dùng từ trong VBHCN
  • Thao tác lựa chọn và thay thế từ 4.1.1. Khái niệm từ và các bình diện của từ TV
  • Từ TV:
  • Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có khả năng hoạt động độc lập + Từ của TV có thể hiểu là một đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để tạo câu
  • Các bình diện của từ tiếng Việt
  • Về chức năng:
  • Từ đảm đương đồng thời hai chức năng:
  1. Biểu thị những sự vật hay hiện tượng trong thực tế khách quan bên ngoài ngôn ngữ
  2. Xác định mối quan hệ của chúng với các thành phần khác trong câu.
  • Từ:
  • Về ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ
  • Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn gó chặt chẽ với nhau ở trong từ tiếng Việt. Vì vậy, ý nghĩa của từ tiếng Việt thường có tính chất trừu tượng, khái quát, chỉ kết hợp với các từ khác ý nghĩa của nó mới đc cụ thể hóa
  • Ví dụ: Đẹp -> Khái niệm đẹp nói chung Cái đẹp -> Đẹp với tính cách của 1 sự vật Người đẹp -> Đẹp với tính cách của 1 tính chất Đẹp ra -> Đẹp với tính cách của 1 quá trình 4.1.2. Yêu cầu chung của việc dùng từ
  • Dùng từ đúng âm thanh và hình thức cấu tạo
  • Khi SD từ, điều đầu tiên là phải đảm bảo đúng với âm thanh của từ được XH công nhận Không viết/nói Cách mệnh Phản ảnh Khảng định Thày giáo Sáng lạng Gà sống Mà viết/nói Cách mạng Phản ánh Khẳng định Thầy giáo Xán lạn Gà trống
  • Dùng từ phải đúng với hình thức cấu tạo của từ. Cấu tạo khác nhau sẽ có ngữ nghĩa khác nhau

So sánh Quốc vương – Vương quốc Hành quân – Quân hành Công nhân – Nhân công Nước nhà – Nhà nước Yếu điểm – Điểm yếu Ăn nằm – Nằm ăn

  • Dùng từ đúng về nghĩa
  • Các từ trong VB phải đc dùng đúng ý nghĩa của nó (phải phù hợp với ND cần biểu hiện). Nghĩa của từ quy định khả năng kết hợp của chính nó Ta có thể nói/viết Cỏ chết Trâu bò chết Tên cướp đã chết Không thể nói/viết Cỏ hi sinh Trâu bò hi sinh Tên cướp đã hi sinh
  • Nghĩa của từ gồm nghĩa sự vật – định danh, nghĩa miêu tả (biểu vật, biểu niệm và biểu thái), nếu ko chú ý đến các phương diện nghĩa của từ thì sẽ dễ dùng sai Ví dụ: các từ thăm, thăm hỏi, thăm viếng có những nét nghĩa khác nhau, ko thể dùng 1 cách tùy tiện *Dùng từ đúng quan hệ ngữ pháp
  • Phải phù hợp với những từ khác trong câu
  • Đc sắp xếp đúng vị trí
  • Dùng quan hệ từ đúng Ví dụ 1: Cô có hàm răng trắng thẳng tắp Ví dụ 2: Chúng tôi thấy rất có ích học tiếng Việt thực hành Ví dụ 3: Khuôn mặt mẹ đã có khá nhiều nếp nhăn vì mẹ vẫn giữ được những nét đẹp của thời con gái Ví dụ 4: Duy là lớp trưởng nhưng bạn rất gương mẫu
  • Đúng phong cách chức năng QUYẾT ĐỊNH […] Điều 1 […] Điều 2 […] Điều 3: Đề nghị các đồng chí cố gắng giúp đỡ tôi thực hiện quyết định này với
  • chính là đúng
  • tả là viết => chính tả tức là viết đúng
  • Chính tả là sự chuẩn hóa hình thức chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngôn ngữ. Đó là một hệ thống các quy tắc và cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu, thanh điệu, lối viết hoa *** Về chính tả trong chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa phổ thông:**
  • Quyết định 240/QĐ ngày 5/3/1984 của bộ giáo dục và đào tạo “Quy định về chính tả tiếng việt và về thuật ngữ tiếng Việt” áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục.
  • Quyết định 07/2003/QĐ-BGDĐT ngày 13/3/2003 Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa
  • Quyết định 1989/2018/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2018 Quy định về chính tả trong Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Về chính tả trong văn bản hành chính,
  • Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 vủa Bộ Nội vụ về việc Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
  • Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về công tác văn thư. 4.2.1. Đặc điểm chính tả tiếng Việt Tiếng việt luôn luôn mang thanh điệu
  • Khi viết, các âm tiết được viết rời, tách biệt nhau
  • Hình thái của âm tiết không bao giờ thay đổi
  • Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt rất chặt chẽ và ổn định
  • Mỗi âm tiết tiếng Việt đều mang một thanh điệu nhất định 4.2.2. Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt
  • Các chữ cái biểu thị các phần của âm tiết
  • Tất cả các chữ cái ghi phụ âm đều có thể làm kí hiệu ghi âm đầu của âm tiết
  • Tất cả các chữ cái ghi nguyên âm đều có thể làm kí hiệu âm chính của âm tiết.
  • Có hai chữ cái để ghi âm đệm là o và u (giữa chúng có sự phân bố vị trí rõ rệt).
  • Các kí hiệu: p, t, m, n, c (ch), ng (nh), i, (y), u (o) biểu thị các âm cuối. *K, C, Q
  • K viết trước nguyên âm e, ê, i (y); hoặc nguyên âm đôi iê, ia: kiên, kia, kẻ, ki...
  • C viết trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư: ca, căn, cân, cô, cư...
  • Q viết trước âm đệm: u (quả, quang, quân, quét...). (Riêng trường hợp ka-ki, Bắc Kạn, ka-li theo thói quen k vẫn được viết trước a) *G - GH; NG - NGH
  • G, NG viết trước các nguyên âm a, ă, â, o, ơ, ô, u, ư: nga, ngăn, go, gô, ngơ, gù, ngưng...
  • GH, NGH viết trước các nguyên âm e, ê, i: nghe, ghế, nghiêng..., hoặc trước các nguyên âm đôi ia, iê: nghĩa, nghiêm.... IÊ, YÊ, IA, YA
  • IÊ viết sau âm đầu, trước âm cuối: chiến, tiên tiến...
  • YÊ viết sau âm đệm, trước âm cuối: tuyên, quyên... hoặc khi mở đầu âm tiết: yên, yết.
  • IA viết sau đầu, không có âm cuối: chia, phía...
  • YA viết sau âm đệm, không có âm cuối: khuya. *UA, UÔ
  • UA viết khi không có âm cuối ủa, của, múa...
  • Uô viết trước âm cuối: suối, suối, chuối...
  • I,Y làm âm chính (không có quy định thống nhất)
  • I, Y đều làm phần vần cho một âm tiết và dùng thay thế cho nhau. Ví dụ: kĩ thuật - kỹ thuật lí thuyết - lý thuyết thẩm mĩ - thầm mỹ Tuy nhiên, xu hướng hiện nay những âm tiết này thường viết bằng 1, chỉ trừ một vài trường hợp viết bằng Y. Đó là từ kỹ sư... hay tên riêng Lê Thị Lý, nước Mỹ....
  • I viết sau âm đầu: bi, phi, kĩ, mĩ, kinh, minh..
  • Y viết sau âm đệm: quy, quynh...
  • I, Y đều có khả năng độc lập tạo nên âm tiết:
  • I đối với các từ thuần Việt: ỉ eo, ầm ĩ, í ới...
  • Y đối với từ Hán Việt: y tá, ý kiến, quân y, y lệnh,… 4.2.3. Quy tắc viết hoa hiện hành Theo Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư:
  1. Viết hoa vì phép đặt câu
  • Câu nghi vấn 5.1.2. Yêu cầu chung của việc đặt câu hỏi
  • Trong quá trình hành chức, câu bị chi phối bởi hai loại quan hệ:
  • Quan hệ hướng nội (Quan hệ nội tại): Quan hệ giữa các yếu tố cấu thành câu
  • Quan hệ hướng ngoại: quan hệ giữa câu với câu, giữa câu với toàn văn bản (với mọi yếu tố khác ngoài câu) *** Câu theo quan hệ hướng nội**
  • Câu phải được viết đúng quy tắc ngữ pháp TV
  • Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với tư duy của người Việt
  • Câu phải có thông tin mới
  • Câu phải được điền dấu câu phù hợp với chính tả TV và nội dung của câu *Câu theo quan hệ hướng ngoại
  • Câu phải phục vụ cho mục đích giao tiếp của văn bản
  • Câu phải phù hợp với quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp
  • Câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (phù hợp với câu trước và câu sau nó; phù hợp với phong cách của văn bản ) => Quan hệ giữa câu với câu, giữa câu với toàn văn bản (với mọi yếu tố khác ngoài câu) 5.1.3. Đặc điểm của câu trong văn bản khoa học
  • Câu trong văn bản khoa học có cấu trúc phức hợp để có thể trình bày đầy đủ nội dung nhiều mặt của những khái niệm, định lí...
  • Các câu dài trong văn bản khoa học có khi được ngắt ra thành từng về phân biệt nhau làm cho cách trình bày trở nên dễ hiểu, rõ ràng.
  • Để đảm bảo cho cách trình bày logic, văn bản khoa học thường sử dụng những câu ghép có đầy đủ quan hệ từ, cặp quan hệ từ...
  • Văn bản khoa học thường ưu tiên sử dụng các loại câu : câu đẳng thức, câu bị động, câu khuyết chủ ngữ và câu có chủ ngữ không xác định 5.1.4. Đặc điểm của câu trong văn bản hành chính *** Xét về cấu trúc cú pháp:**
  • Câu dài được trình bày hết sức chặt chẽ, logic; cấu trúc tỉnh lược được sử dụng như một hình thức chuyên biệt. (câu tỉnh lược là câu rút gọn)
  • Hay được mở đầu bằng các đề ngữ như: Về mặt...; Về công tác...; Đối với việc... (Về việc…;
  • Thường sử dụng thành phần phụ như: trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ, chú thích ... để hạn định phạm vi, đối tượng điều chỉnh của các quy phạm pháp luật
  • Sử dụng ưu tiên cấu trúc cú pháp theo trật tự thuận , hạn chế sử dụng cấu trúc cú pháp đảo thành phần
  • Câu được mẫu hóa theo quy định
  • Ngôn ngữ gọt giũa, khách quan, lí trí , không sử dụng các thành phần tình thái, các yếu tố dư thừa, đưa đẩy vốn mang tính khẩu ngữ, biểu cảm *** Xét theo mục đích phát ngôn**
  • Sử dụng nhiều câu trần thuật; câu cầu khiến
  • Hạn chế sử dụng câu cảm thán (trong trường hợp bắt buộc thì phải diễn đạt bằng cấu trúc cầu khiến)
  • Thiên về sử dụng câu khẳng định, rất hạn chế sử dụng câu phủ định BTVN: 1.Nêu các đề ngữ được sử dụng trong VBHC mà anh/chị biết? 2.Cho ví dụ về cấu trúc cú pháp theo trật tự thuận. **5.2. Một số thao tác về rèn luyện câu
  • Mở rộng và rút gọn câu**
  • Mở rộng câu: là biện pháp cụ thể hóa ý nghĩa của câu mà vẫn giữ nguyên cấu tạo nòng cốt (Chủ ngữ - Vị ngữ) Ví dụ: Cơn bão/ C đang tới/ V C rất nhanh V - Rút gọn câu: là biện pháp (ngược lại với mở rộng câu) làm cho câu chỉ còn lại hai thành phần chính (Chủ ngữ - Vị ngữ) Ví dụ: Cơn bão/ C Tới rất nhanh V *** Tách và ghép câu**
  • Tách câu: Là biện pháp làm cho một câu (có nhiều về, nhiều bộ phận) trở thành nhiều câu riêng biệt Ví dụ: Bão tới, gió giật mạnh, bầu trời trở nên u ám.Bão tới. Gió giật mạnh. Bầu trời trở nên u ám.
  • Ghép câu: Là biện pháp (ngược lại với tách câu) làm cho nhiều câu đơn trở thành một câu Ví dụ: Cơn bão đi qua. Mọi người chung tay khắc phục hậu quả. ➡ Cơn bão đi qua, mọi người chung tay khắc phục hậu quả.

(2) Cửa mở lạnh quá nhỉ! CHƯƠNG VI: TẠO LẬP VĂN BẢN 6.1. Quy trình tạo lập văn bản 6.1.1. Định hướng - xác định các nhân tố giao tiếp của văn bản

  • Viết cho ai?
  • Viết về cái gì?
  • Viết để làm gì?
  • Viết trong hoàn cảnh nào?
  • Viết bằng phương tiện gì?
  • Soạn thảo một công văn hành chính của UBND xã gửi UBND huyện về vấn đề trợ cấp sau dịch Covid 19
  • Nhân vật giao tiếp
  • Người gửi: UBND cấp xã
  • Người nhận: UBND cấp huyện
  • Mục đích giao tiếp => Mong muốn nhận được sự ủng hộ của cấp trên
  • Nội dung giao tiếp => Vấn đề trợ cấp sau dịch Covid
  • Hoàn cảnh giao tiếp
  • Có tính nghi thức
  • Hành chính công vụ 6.1.2. Lập đề cương văn bản Lập đề cương là gì? - Đề cương là bản ghi những điểm chính, điểm cốt yếu để từ đó phát triển thành một bài viết hay một công trình nghiên cứu
  • Lập đề cương tức là xác lập ý và sắp xếp ý
  • Xác lập ý: Là việc tìm ý và xác lập các ý lớn; đồng thời xác lập ý nhỏ để triển khai các ý lớn
  • Sắp xếp ý: Ý nào trình bày trước, ý nào trình bày sau, ý nào bao gồm ý nào *** Các loại đề cương**
  • Đề cương sơ giản
  • Đối với văn bản lớn: Chỉ nêu tên gọi của các mục, các phần, các chương
  • Đối với văn bản nhỏ: Chỉ nêu các ý lớn mà chưa cụ thế hóa nhỏ cùng các lí lẽ và dẫn chứng
  • Đề cương chi tiết: Không chỉ bao gồm những ý lớn mà còn bao gồm những ý nhỏ triển khai các ý lớn (tức là bao gồm cả những lí lẽ và dẫn chứng)
  • Mục đích và yêu cầu của lập đề cương

- Mục đích

  • Có cái nhìn khái quát, tổng thể về văn bản trước khi viết
  • Tránh cho văn bản bị lạc đề, xa rời đích giao tiếp
  • Chủ động trong việc triển khai các phần của văn bản
  • Yêu cầu + Tính thiết thực
  • Đảm bảo giá trị của ý 6.1.3. 6.1.4. 6.2. Trình bày luận văn khoa học