Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

sự ra đời chủ nghĩa xã hội học, Summaries of Sociology

các điều kiện ra đời của cnxhh

Typology: Summaries

2021/2022

Uploaded on 10/27/2024

chi-ta
chi-ta 🇻🇳

1 document

1 / 4

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Điều kiện ra đời của CNXH
1. Điều kiện kinh tế
-Khi phân tích đánh giá về chủ nghĩa bản thì Mác- Ăngghen đã đánh giá
một cách khách quan toàn diện, 2 ông cho rằng chủ nghĩa bản một
giai đoạn phát triển mới của hội loài người đóng góp rất lớn trong
sự phát triển của lực lượng sản xuất, công lớn trong việc xóa bỏ chế độ
phong kiến lỗi thời, lạc hậu để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển đặc
biệt Mác đã nói là: “Giai cấp sản trong quá trình thống trị chưa đầy một thế
kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ
trước kia gộp lại.”
pf3
pf4

Partial preview of the text

Download sự ra đời chủ nghĩa xã hội học and more Summaries Sociology in PDF only on Docsity!

Điều kiện ra đời của CNXH

1. Điều kiện kinh tế

  • Khi phân tích và đánh giá về chủ nghĩa tư bản thì Mác- Ăngghen đã đánh giá một cách khách quan và toàn diện, 2 ông cho rằng là chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển mới của xã hội loài người và nó có đóng góp rất lớn trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, có công lớn trong việc xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển đặc biệt là Mác đã nói là: “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại.”
  • Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã áp dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều những sản phẩm mới và tạo ra một cái sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
  • Nhờ những bước tiến to lớn của LLSX, biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (CMCN lần thứ 2), CNTB đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của LLSX. Tuy nhiên, các ông cũng chỉ ra rằng, trong xã hội TBCN, LLSX càng được cơ khí hoá, hiện đại hoá, càng mang tính xã hội hoá cao, thì càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN. QHSX từ chỗ đóng vai trò mở đường cho LLSX phát triển thì ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của LLSX.
  • Kết Luận: Sự phát triển của CNTB đã dẫn tới mâu thuẫn về mặt kinh tế là: LLSX có trình độ xã hội hóa cao >< QHSX mang tính tư nhân TBCN 2.Điều kiện chính trị- xã hội:
  • Và những mâu thuẫn về mặt kinh tế này đã được biểu hiện ra về mặt xã hội đó chính là mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Ở đây chúng ta có thể quan sát được những số liệu những thông tin những hình ảnh chứng minh được là giữa GCCN và GCTS nó có 1 mâu thuẫn ngày càng gay gắt và không thể dung hòa.
  • 1955-1972: lương công nhân tăng 2,2 lần trong khi đó lợi nhuận tư bản tăng 19,5 lần
  • Thu nhập của người giàu và người nghèo ở Mỹ chênh lệch hơn 20 lần
  • Và có thể khái quát lại tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của CNXH:
  • Thứ nhất: Sự phát triển của LLSX đến một mức độ nhất định.

Qua trên, ta cũng có thể đưa ra sự so sánh về điều kiện ra đời CNXH của các nước tư bản phát triển cao, các tư bản trung bình và các nước chưa qua TBCN. Đối với các nước tư bản phát triển cao:

  • Mâu thuẫn cơ bản của LLSX và QHSX (Do sự ra đời của nền đại công nghiệp cơ khí, CNTB tạo ra bước phát triển vượt bậc của LLSX làm cho LLSX mang tính xã hội hóa cao. Mâu thuẫn với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX là chủ yếu)
  • Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
  • GCCN hình thành chính Đảng của giai cấp mình, tập hợp và lãnh đạo nhân dân lao động thực hiện cuộc cách mạng XHCN lật đổ nhà nước tư sản thiết lập nhà nước của GCCN và nhân dân lao động đưa đến sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Lê nin cho rằng trong thời đại ngày nay CNXH vẫn có thể ra đời từ 1 quốc gia tư bản có trình độ phát triển trung bình thậm chí chưa qua tư bản chủ nghĩa song phải có các điều kiện sau đây
  • Mâu thuẫn cơ bản và gay gắt: mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc xâm lược với các quốc gia dân tộc bị xâm lược áp bức, mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau, mâu thuẫn giữa các nước giàu trong thế giới tư bản và các nước nghèo lạc hậu,...
  • Phải có sự tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế của hệ tư tưởng GCCN (chủ nghĩa Mác Lênin) làm thức tỉnh phong trào dân tộc, phong trào yêu nước của các quốc gia bị áp bức, đô hộ.
  • Tất yếu hình thành các Đảng chính trị, lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm hệ tư tưởng để lãnh đạo dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do.