Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Stock bubble and stuff, Schemes and Mind Maps of Economics

About stock bubble and stuffs an

Typology: Schemes and Mind Maps

2023/2024

Uploaded on 11/13/2024

tt-tt-34
tt-tt-34 🇻🇳

1 document

1 / 4

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BONG BÓNG CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm.
- Là hiện tượng giá của một loại chứng khoán (thường là cổ
phiếu) tăng vượt xa giá trị thực của chúng. Bong bóng này được
hình thành bởi nhu cầu của nhà đầu tư với một loại cổ phiếu
quá cao. Điều này vượt qua với sự lạc quan về một thị trường
chứng khoán đang tăng và nỗi sợ bị bỏ lỡ (FOMO – Fear of
missing out) khi những người khác thu được lợi nhuận lớn.
- Bong bóng sẽ to lên cho đến khi giá cổ phiếu ở mức vượt quá
sự hợp lý của thị trường. Và khi không có thêm nhà đầu tư
xuống tiền mua ở mức giá đó, bong bóng thường bắt đầu vỡ.
Việc này có thể xảy ra rất nhanh chóng, khiến các nhà đầu tư
không kịp thoát khỏi thị trường trước khi bị thiệt hại đáng kể.
2. Nguyên nhân.
- Hiện tượng đầu cơ chứng khoán: Nhà đầu cơ tin rằng sẽ có
những nhà đầu cơ khác sẵn sàng mua cổ phiếu ở giá cao hơn.
Vì lẽ đó, họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để nắm giữ cổ phiếu
vượt xa giá trị thực. Sau cùng, họ chờ đợi sự gia nhập của nhà
đầu cơ khác đẩy giá cổ phiếu lên cao hơn. Điều này khiến bong
bóng trên thị trường chứng khoán ngày càng lớn cho đến khi
nổ.
- Tâm lý đám đông, hiệu ứng FOMO: Tâm lý đám đông và FOMO
cũng tác động lớn đến tâm lý nhà đầu tư. Khi giá của chứng
khoán bất ngờ tăng, nhà đầu tư tin rằng phải có nguyên nhân
nào đó. Việc liên tục mua vào của một nhóm nhà đầu tư trên thị
trường sẽ tác động đến số còn lại. Họ lo ngại việc mình sẽ bỏ lỡ
cơ hội thu lợi hấp dẫn nếu không vào lệnh. Vì vậy, một lượng
lớn giao dịch và nhà đầu tư vào lệnh mua sẽ ồ ạt diễn ra. Điều
này góp phần đẩy giá cổ phiếu tăng cao liên tục.
3. Giai đoạn phát triển.
- Giai đoạn 1: Chuyển đổi
+ Chuyển đổi xảy ra khi các nhà đầu tư chú ý vào một sự phát
triển mới của thị trường. Ví dụ là như một sản phẩm, công nghệ
mới hoặc một mức lãi suất thấp kỷ lục. Điều này làm nhà đầu tư
thay đổi kỳ vọng, khiến họ “mờ mắt” bởi một mô hình mới.
pf3
pf4

Partial preview of the text

Download Stock bubble and stuff and more Schemes and Mind Maps Economics in PDF only on Docsity!

BONG BÓNG CHỨNG KHOÁN

1. Khái niệm.

  • Là hiện tượng giá của một loại chứng khoán (thường là cổ phiếu) tăng vượt xa giá trị thực của chúng. Bong bóng này được hình thành bởi nhu cầu của nhà đầu tư với một loại cổ phiếu quá cao. Điều này vượt qua với sự lạc quan về một thị trường chứng khoán đang tăng và nỗi sợ bị bỏ lỡ (FOMO – Fear of missing out) khi những người khác thu được lợi nhuận lớn.
  • Bong bóng sẽ to lên cho đến khi giá cổ phiếu ở mức vượt quá sự hợp lý của thị trường. Và khi không có thêm nhà đầu tư xuống tiền mua ở mức giá đó, bong bóng thường bắt đầu vỡ. Việc này có thể xảy ra rất nhanh chóng, khiến các nhà đầu tư không kịp thoát khỏi thị trường trước khi bị thiệt hại đáng kể. 2. Nguyên nhân.
  • Hiện tượng đầu cơ chứng khoán: Nhà đầu cơ tin rằng sẽ có những nhà đầu cơ khác sẵn sàng mua cổ phiếu ở giá cao hơn. Vì lẽ đó, họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để nắm giữ cổ phiếu vượt xa giá trị thực. Sau cùng, họ chờ đợi sự gia nhập của nhà đầu cơ khác đẩy giá cổ phiếu lên cao hơn. Điều này khiến bong bóng trên thị trường chứng khoán ngày càng lớn cho đến khi nổ.
  • Tâm lý đám đông, hiệu ứng FOMO: Tâm lý đám đông và FOMO cũng tác động lớn đến tâm lý nhà đầu tư. Khi giá của chứng khoán bất ngờ tăng, nhà đầu tư tin rằng phải có nguyên nhân nào đó. Việc liên tục mua vào của một nhóm nhà đầu tư trên thị trường sẽ tác động đến số còn lại. Họ lo ngại việc mình sẽ bỏ lỡ cơ hội thu lợi hấp dẫn nếu không vào lệnh. Vì vậy, một lượng lớn giao dịch và nhà đầu tư vào lệnh mua sẽ ồ ạt diễn ra. Điều này góp phần đẩy giá cổ phiếu tăng cao liên tục. 3. Giai đoạn phát triển.
  • Giai đoạn 1: Chuyển đổi
  • Chuyển đổi xảy ra khi các nhà đầu tư chú ý vào một sự phát triển mới của thị trường. Ví dụ là như một sản phẩm, công nghệ mới hoặc một mức lãi suất thấp kỷ lục. Điều này làm nhà đầu tư thay đổi kỳ vọng, khiến họ “mờ mắt” bởi một mô hình mới.
  • Giai đoạn 2: Bùng nổ
  • Sau sự chuyển dịch bởi kỳ vọng về một mô hình mới, giá cổ phiếu sẽ từ từ tăng. Ngày càng có nhiều người tham gia vào thị trường, dẫn đến sự bùng nổ trong tương lai gần. Khi các phương tiện đại chúng bắt đầu đưa tin về sự kiện, sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn nữa. Lúc này giá sẽ chuyển từ tăng từ từ qua mạnh mẽ.
  • Giai đoạn 3: Niềm hạnh phúc
  • Tại thời điểm giá tăng nhanh chóng, rất nhiều nhà đầu tư kỳ vọng vào việc làm giàu nhanh chóng. Khi giá cổ phiếu tăng chóng mặt, các nhà đầu tư dường như cho rằng nó sẽ tồn tại mãi mãi. Vì vậy, gần như nhà đầu tư nào cũng vướng phải nỗi sợ bỏ lỡ và phớt lờ việc giá tăng gần chạm đỉnh.
  • Giai đoạn 4: Chốt lời
  • Ở giai đoạn này, những nhà đầu tư thông minh sẽ nhận thấy những dấu hiệu cho thấy thị trường đang ở thời điểm sắp tới hạn và bong bóng có nguy cơ vỡ. Vì vậy, họ là những người chơi đầu tiên thoát ra và chốt lời. Việc bán ra ồ ạt sẽ khiến thị trường trở nên hoảng loạn, nguy cơ bong bóng vỡ là rất lớn.
  • Giai đoạn 5: Hoảng loạn
  • Khi bong bóng cuối cùng vỡ, nó có thể tạo ra một sự lây lan nhanh chóng trên toàn bộ thị trường chứng khoán. Lúc này, các nhà đầu tư đối mặt với các nguy cơ giá trị tài sản giảm mạnh. Điều này dẫn đến một sự bán tháo mạnh mẽ diễn ra trên thị trường. Khi cung vượt quá cầu, giá trị tài sản sẽ trượt dốc không phanh. Sau thời kỳ hoảng loạn qua đi, thị trường kinh tế sẽ đi xuống nhanh chóng và nguy cơ sụp đổ. 4. Cách hạn chế tác hại của bong bóng chứng khoán.
  • Đặt stop loss cho lệnh giao dịch (Stoploss là lệnh giúp bạn đặt ra một điểm cắt lỗ tự động ngay từ khi bắt đầu giao dịch. Điều này giúp nhà đầu tư hạn chế tối đa thiệt hại khi có rủi ro. Trong đó, điểm cắt lỗ không quá 2% tổng giá trị tài khoản là lựa chọn thông minh nhất. Điều này giúp đảm bảo an toàn ngay cả khi thị trường sụp đổ.

5. Nền kinh tế Việt Nam khi bong bóng chứng khoán vỡ.

  • Tác động đến các nhà đầu tư:
  • Giá cổ phiếu giảm mạnh: Nhiều nhà đầu tư có thể mất tiền nếu giá cổ phiếu giảm sâu.
  • Thanh khoản thị trường giảm: Nhiều nhà đầu tư bán tháo, dẫn đến sự thiếu hụt thanh khoản và giá cổ phiếu tiếp tục giảm.
  • Tác động đến nền kinh tế:
  • Khó khăn cho doanh nghiệp: Giá cổ phiếu giảm khiến việc huy động vốn qua thị trường chứng khoán trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của nhiều công ty.
  • Giảm lòng tin của nhà đầu tư: Nhà đầu tư có thể mất niềm tin vào thị trường, dẫn đến việc rút vốn và giảm đầu tư vào nền kinh tế.
  • Biện pháp ứng phó:
  • Cơ quan quản lý: Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý khác có thể can thiệp bằng cách bơm thanh khoản, giảm lãi suất hoặc sử dụng các chính sách tài chính để ổn định thị trường.
  • Nhà đầu tư: Nên đánh giá lại danh mục đầu tư, cân nhắc rủi ro và có chiến lược đầu tư dài hạn để vượt qua giai đoạn khó khăn.
  • Cơ hội:
  • Mua vào khi giá thấp: Những nhà đầu tư có tầm nhìn dài hạn có thể tìm thấy cơ hội mua vào các cổ phiếu chất lượng cao với giá thấp.
  • Tái cơ cấu danh mục đầu tư: Đây có thể là thời điểm để tái cơ cấu lại danh mục đầu tư, loại bỏ các cổ phiếu yếu và tập trung vào các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.