Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Some_mechanics_problems_for_juniors, Exercises of Mechanics

Một số bài tập cơ học không "to tay" lắm

Typology: Exercises

2024/2025

Uploaded on 04/18/2025

69-vat-ly-hoc-hoang-gia-khoi
69-vat-ly-hoc-hoang-gia-khoi 🇻🇳

5 documents

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Bài 1: Mặt phẳng nghiêng
Một vật nhỏ được phóng đi trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu v0, góc φ
ban đầu là 900. Hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là k.
a) k phải thỏa mãn điều kiện gì thì vật mới có thể dừng lại. Khi đó tìm sự phụ
thuộc v(φ) và khoảng thời gian vật chuyển động trước khi dừng lại.
b) Với k = tan(α), vật sẽ chuyển động thế nào? (Xem 3.7 Morin để biết cách
không cần tích phân)
Đáp án: ,
Bài 2: Ném ngang
Một vật được ném ngang ở độ cao h với vận tốc đầu v0. Tìm độ dài quãng
đường vật bay và từ đó suy ra tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian
trước khi chạm đất.
Đáp án:
Bài 3: Con bọ trên dây
Một dây cao su dài L có một đầu gắn vào tường và đầu kia có một con bọ đang
đậu. Bắt đầu kéo một đầu dây với vận tốc không đổi v theo phương dây thì con
bọ cũng bắt đầu bò về phía tường với vận tốc u không đổi so với dây.
a) Mất bao lâu để con bọ bò đến tường? Biện luận các trường hợp.
b) Khoảng cách lớn nhất giữa con bọ và tường trong quá trình chuyển động là
bao nhiêu?
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Some_mechanics_problems_for_juniors and more Exercises Mechanics in PDF only on Docsity!

Bài 1: Mặt phẳng nghiêng Một vật nhỏ được phóng đi trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu v 0 , góc φ ban đầu là 90^0. Hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là k. a) k phải thỏa mãn điều kiện gì thì vật mới có thể dừng lại. Khi đó tìm sự phụ thuộc v(φ) và khoảng thời gian vật chuyển động trước khi dừng lại. b) Với k = tan(α), vật sẽ chuyển động thế nào? (Xem 3.7 Morin để biết cách không cần tích phân) Đáp án: , Bài 2: Ném ngang Một vật được ném ngang ở độ cao h với vận tốc đầu v 0. Tìm độ dài quãng đường vật bay và từ đó suy ra tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trước khi chạm đất. Đáp án: Bài 3: Con bọ trên dây Một dây cao su dài L có một đầu gắn vào tường và đầu kia có một con bọ đang đậu. Bắt đầu kéo một đầu dây với vận tốc không đổi v theo phương dây thì con bọ cũng bắt đầu bò về phía tường với vận tốc u không đổi so với dây. a) Mất bao lâu để con bọ bò đến tường? Biện luận các trường hợp. b) Khoảng cách lớn nhất giữa con bọ và tường trong quá trình chuyển động là bao nhiêu?

Đáp án: a) b) Bài 4: Sông kì lạ Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc u không đổi so với nước, theo hướng vuông góc với dòng nước. Tốc độ chảy của nước tỉ lệ với khoảng cách, từ giá trị 0 ở bờ đến giá trị v 0 ở bờ bên kia. Khoảng cách hai bờ song là l. Xác định: a) Khoảng cách thuyền bị dòng nước đưa trôi. b) Quỹ đạo chuyển động của thuyền. Vẽ phác đường đi của thuyền. Đáp án: a) b) Bài 5: Sông kì lạ nữa Thuyền đi từ bến A của bờ sông bên này sang bờ sông bên kia. Sông thẳng và có chiều rộng là b. Chọn hệ tọa độ Oxy, gốc tại A, Ox vuông góc với bờ sông, cắt bờ đối diện ở B, Oy hướng theo chiều nước chảy. Do địa hình lòng sông nên vận tốc dòng nước u tại vị trí x có quy luật: trong đó u 0 là một hằng số dương, là hàm Heaviside của biến. Hàm Heaviside của biến X được định nghĩa như sau: H(X) = 0 khi X < 0 H(X) = 1 khi X > 0

  1. Giả sử vận tốc của thuyền so với nước luôn là v 0 không đổi và luôn hướng vuông góc với bờ. a) Viết phương trình quỹ đạo của thuyền và vẽ phác quỹ đạo. b) Khi cập bến kia, thuyền cách B một đoạn bao nhiêu? c) Chứng minh gia tốc của thuyền so với bờ phụ thuộc bậc nhất vào v 0. Nhận xét về hướng của gia tốc này tại.
  1. Xét trường hợp v = u a) Tìm khoảng cách giữa người và chó sau một thời gian dài. b) Viết phương trình quỹ đạo của chó. Gợi ý:
  2. Xét một đoạn dịch chuyển rất nhỏ và làm gần đúng. 2+3) Xét khoảng cách của chó và người theo phương vận tốc của chó và của người. Đáp án:
  3. a) b) Morin Bài về các dạng lực: 3.9 (hàm mũ), 3.10 (-kx), 3.37 (-bv^2 , bổ sung thêm tìm thời gian chuyển động theo vận tốc và quãng đường đi được), 3.38 (kx, chỉ để biết về một tích phân ta sẽ chưa cần dùng đến) Bài về ném xiên: 3.19 (Độ dài đường quỹ đạo lớn nhất), 3.14 (Diện tích quỹ đạo lớn nhất), 3. (Ném xiên có cản), 3.12 (Thời gian ném bóng có cản) Bài khác: 3.70, 3. Irodov Bài 8: Lực Một vật khối lượng m nằm trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát k. Tại thời điểm t = t 0 tác dụng một lực nằm ngang vào vật, có độ lớn thay đổi theo thời gian , trong đó là một vectơ không đổi. Tìm quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t sau khi bắt đầu tác dụng lực.

Đáp án: