




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
..............................................
Typology: Study Guides, Projects, Research
1 / 177
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
( Đã sửa chữa, bổ sung sau khi dạy thí điểm )
GS. TS Hoàng Chí Bảo ĐỒNG CHỦ BIÊN: GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS. TS Đỗ Thị Thạch TẬP THỂ TÁC GIẢ GS.TS Hoàng Chí Bảo GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS.TS Đỗ Thị Thạch PGS. TS Nguyễn Bá Dương PGS.TS Phạm Công Nhất PGS.TS Đinh Thế Định PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Lê Hữu Ái PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan PGS.TS Đinh Ngọc Thạch PGS. TS Trần Xuân Dung PGS.TS Lê Văn Đoán PGS. TS Ngô Thị Phượng PGS. TS Nguyễn Chí Hiếu
Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1 Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 7 Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 27 Chương 3 Chủ nghĩa xã hội v à thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 48 Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa v à Nhà nước xã hội chủ nghĩa 68 Chương 5 Cơ cấu xã hội - giai cấp v à liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 6 Vấn đề dân tộc v à tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 7 Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 128
Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC A. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: sinh viên c ó kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp v à ýnghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin. 2. Về kỹ năng: sinh viên, kkhả năng luận chứng đươc khách thể v à đối tượng nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên cứu; phân biệt được những vấn đề chính trị- x ã hội trong đời sống hiện thực. 3. Về tư tưởng: sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập các môn l ý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng v à lãnh đạo **B. NỘI DUNG
mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp cơ kh í làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác v à Ph.Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sản trong quá trì nh thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước đây gộp lại” 1. Cùng với quá trì nh phát triển của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai hai giai cấp cơ bản, đối lập về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản, biểu hiện về mặt x ã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Do đó, nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong tr ào đấu tranh đã bắt đầu và từng bước c ó tổ chức và trên quy mô rộng khắp. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh diễn ra trên 10 năm (1836 - 1848); Phong trào công nhân dệt ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn ra năm 1844. Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra v ào năm 1831 và năm 1834 đã có t ính chất chính trị rõ né t. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao khẩu hiệu thuần t ú y có tính chất kinh tế “sống c ó việc làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩu hiệu của phong tr ào đã chuyển sang mục đ ích chính trị: “Cộng hòa hay là chết”. Sự phát triển nhanh ch ó ng có tính chính trị công khai của phong trào công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình v à đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của m ình là giai cấp tư sản. Sự lớn mạnh của phong tr ào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống l ý luận soi đường và một cương lĩnh ch ính trị làm kim chỉ nam cho hành động. Điều kiện kinh tế - x ã hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nh à tư tưởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một l ý luận mới, tiến bộ- chủ nghĩa xã hội khoa học. 1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận a) Tiền đề khoa học tự nhiên Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều th ành tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học, tiêu biểu l à ba phát minh tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luận. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học v à sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa ; (^1) C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t. 4, tr. 603
Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ; Học thuyết tế bào^1. Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng v à chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nh à sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận ch ính trị- xã hội đương thời. c) Tiền đề tư tưởng l ý luận Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học x ã hội cũng có những thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) v à L. Phoiơbắc (1804 - 1872); kinh tế chính trị học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); chủ nghĩa không tưởng phê phán mà đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-
Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843 -1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa học, C.Mác v à Ph.Ăngghen đã thể hiện quá tr ình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường đó, m à nếu không có sự chuyển biến này th ì chắc chắn sẽ không c ó Chủ nghĩa xã hội khoa học. 1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen a) Chủ nghĩa duy vật lịch sử Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của ph ép biện chứng và lọc bỏ quan điểm duy tâm, thần bí của Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị duy vật và loại bỏ quan điểm siêu h ình của Triết học L.Phoiơbắc, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác v à Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng, thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Bằng ph é p biện chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác v à Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác v à Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau. b) Học thuyết về giá trị thặng dư Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C.Mác v à Ph.Ăngghen đi sâu nghiên cứu nền sản xuất công nghiệp và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã sáng tạo ra bộ “Tư bản”, mà giá trị to lớn nhất của nó l à “Học thuyết về giá trị thặng dư - phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen là sự khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội. c) Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, giai cấp c ó sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Với phát kiến thứ ba, những hạn chế c ó tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng- phê phán đã được khắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng và khẳng định về phương diện chính trị- xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa x ã hội. 1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do C.Mác v à Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã
hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại n ày đánh dấu sự h ình thành về cơ bản l ý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản còn l à cương lĩnh ch ính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải ph ó ng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, b ó c lột giai cấp, bảo đảm cho lo ài người được thực sự sống trong hòa b ình, tự do và hạnh phú c. Chính Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã nêu v à phân tích một cách c ó hệ thống lịch sử và lô gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, x ú c tích và chặt chẽ nhất thâu tó m hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học; tiêu biểu và nổi bật là những luận điểm:
sự nghiệp của chính họ - đó l à nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự thể hiện về l ý luận của phong trào vô sản”^1. C.Mác và Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới. Mặc dù, với những cống hiến tuyệt vời cả về l ý luận và thực tiễn, song cả C.Mác và Ph.Ăngghen không bao giờ tự cho học thuyết của m ình là một hệ thống giáo điều, “nhất thành bất biến”, trái lại, nhiều lần hai ông đã chỉ rõ đó chỉ là những “gợi ý ” cho mọi suy nghĩ v à hành động. Trong Lời nói đầu viết cho tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850 của C.Mác, Ph.Ăngghen đã thẳng thắn thừa nhận sai lầm về dự báo khả năng nổ ra của những cuộc cách mạng vô sản ở châu Âu, vì lẽ “Lịch sử đã chỉ rõ rằng trạng thái phát triển kinh tế trên lục địa l ú c bấy giờ còn rất lâu mới chín muồi để x ó a bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa” 2. Đây cũng chính là “gợi ý ” để V.I.Lênin v à các nhà tư tưởng lý luận của giai cấp công nhân sau này tiếp tục bổ sung và phát triển phù hợp với điều kiện lịch sử mới. Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin chỉ rõ: “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết ch ính xác”^3. 2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới V.I.Lênin (1870-1924) là người đã kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoa học của C.Mác v à Ph.Ăngghen; tiếp tục bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo và hiện thực h ó a một cách sinh động l ý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời đại mới, “Thờ i đại tan r ã chủ nghĩa tư bản, sự su ̣p đổ trong nội bộ chủ nghĩa tư bản, thờ i đại cách mạng cộng sản của giai cấp vô sản” 4 ; trong điều kiện chủ nghĩa Mác đã gi ành ưu thế trong phong trào công nhân quốc tế và trong thời đại Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nếu như công lao của C.Mác v à Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học thì công lao của V.I.Lênin l à đã biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học từ lý luận thành hiện thực, được đánh dấu bằng sự ra đời của Nh à nước x ã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới - Nh à nước Xô viết, năm 1917. Những đóng góp to lớn của V.I.Lênin trong sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học có thể khái quát qua hai thời kỳ cơ bản: 2.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga Trên cơ sở phân tích và tổng kết một cách nghiêm t ú c các sự kiện lịch sử diễn (^1) C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội 1995, t.20 tr. 393 (^2) C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb.CTQG, Hà Nội, 1995, t.22, tr. (^3) V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1978, t. 23, tr. 50 (^4) Viện Mác - Lênin, V. I. Lênin và Quốc tế Cộng sản, Nxb. Sách ch ính trị, Mát-xcơ-va, 1970, Tiếng Nga, tr. 130
ra trong đời sống kinh tế - x ã hội của thời kỳ trước cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin đã bảo vệ, vận dụng và phát triẻn sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trên một số khía cạnh sau:
dụ c; s ử dụng các chuyên gia tư sản; cần phải phát triê ̉n thương nghiệ p xã hộ i ch ủ nghĩ a. Đặc biệ t, V.I.Lênin nhấn mạnh, trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩ a xã hộ i, cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. V.I.Lênin đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước c ó rất nhiều sắc tộc. Ba nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc: Quyền b ình đẳng dân tộc; quyền dân tộc tự quyết v à tình đo àn kết của giai cấp vô sản thuộc tất cả các dân tộc. Giai cấp vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đo àn kết lại… Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về l ý luận và chỉ đạo thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng. Những điều đó đã l àm cho V.I.Lênin trở thành một thiên tài khoa học, một lã nh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. 2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sống chính trị thế giới chứng kiến nhiều thay đổi. Chiến tranh thế giới lần thứ hai do các thế lực đế quốc phản động cực đoan gây ra từ 1939-1945 để lại hậu quả cực kỳ khủng khiếp cho nhân loại. Trong phe đồng minh chống phát xít, Liên xô gó p phần quyết định chấm dứt chiến tranh, cứu nhân loại khỏi thảm họa của chủ nghĩa phát x ít và tạo điều kiện h ình thành hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa thế giơí, tạo lợi thế so sánh cho lực lượng hòa bình, độc lậ p dân tộc, dân chủ và chủ nghaĩ xã hộ i. J.Xtalin kế tục l à người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản (b) Nga v à sau đó là Đảng Cộng sản Liên Xô, đồng thời l à người ảnh hưởng lớn nhất đối với Quốc tế III cho đến năm 1943, khi G. Đi-mi-trốp là chủ tịch Quốc tế III. Từ năm 1924 đến năm 1953, có thể gọi l à “Thời đoạn Xtalin” trực tiếp vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học. Ch ính Xtalin và Đảng Cộng sản Liên Xô đã gắn l ý luận và tên tuổi của C.Mác với V.I.Lênin th ành “Chủ nghĩa Mác - Lênin”. Trên thực tiễn, trong mấy thập kỷ bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, với những thành quả to lớn và nhanh ch ó ng về nhiều mặt để Liên Xô trở thành một cường quốc x ã hội chủ nghĩa đầu tiên và duy nhất trên toàn cầu, buộc thế giới phải thừa nhận và nể trọng. Có thể nêu một cách khái quát những nội dung cơ bản phản ánh sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ sau Lênin:
cách mạng, xây dựng và cải cách; đã từ một Đảng lãnh đạo nhân dân phấn đấu giành chính quyền trong cả nước trở th ành Đảng lãnh đạo nhân dân nắm chính quyền trong cả nước và cầm quyền lâu d ài; đã từ một Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong điều kiện chịu sự bao vây từ bên ngoài và thực hiện kinh tế kế hoạch, trở th ành Đảng lã nh đạo xây dựng đất nước trong điều kiện cải cách mở cửa (bắt đầu từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI cuối năm 1978) và phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luật; “tất cả vì nhân dân”; “tất cả dựa v ào nhân dân” và thực hiện 5 nguyên tắc, 5 kiên trì 1 : Đại hội XIX (2017) với chủ đề: “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội khá giả, giành thắ ng lợi vĩ đại chủ nghĩa xã hộ i đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, đã khẳng định: Xây dựng Trung Quốc trở th ành cường quốc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, h ài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc sẽ được hưởng sự hạnh phúc v à thịnh vượng cao hơn, và dân tộc Trung Quốc sẽ có chỗ đứ ng cao hơn, vững hơn trên trường quốc tế”^2. Thực ra công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc cũng còn nhiều vấn đề cần trao đổi, b àn cãi. Song, qua 40 năm thực hiện, Trung Quốc đã trở th ành nước thứ hai trên thế giới về kinh tế và nhiều vấn đề, nhất là về l ý luận “Một quốc gia, hai chế độ” cũng là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội lần thứ VI (1986) đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, n ó i rõ sự thật” Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ thành công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc mà còn có những đóng gó p to lớn vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin:
kiên trì l à đóng góp mới đối với l ý luận về CNXH đặc sắc Trung Quốc.