














































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Lemon tu phap quoc te 2022 2024
Typology: Summaries
1 / 54
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Ths. Ngô Thế Anh
MỤC TIÊU 2 (^) Nắm được các kiến thức lý luận chung về Tư pháp quốc tế, nguyên nhân, bản chất và cách giải quyết của hiện tượng xung đột PL; (^) Chiếm lĩnh (nắm được) các kiến thức cơ bản về xung đột PL;… YÊU CẦU (^) Khả năng tìm kiếm VBPL, đánh giá các quy định của PL; (^) Năng lực đánh giá và kết luận về các tình huống thực tiễn; (^) Nâng cao nhận thức của bản thân đối với trách nhiệm pháp lý QT.
Khái quát học phần ND Tổng quan về tư pháp quốc tế ND 2 Xung đột PL ND 3 Chủ thể của tư pháp quốc tế ND 4 Sở hữu và Thừa kế ND 5 Hợp đồng và bồi thường ngoài hợp đồng ND 6 Hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài ND 7 Sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế ND 8 Tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài ND 9 Trọng tài trong tư pháp quốc tế
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế Các nguyên tắc cơ bản của tư pháp quốc tế Nguồn của tư pháp quốc tế
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Yếu tố nước ngoài (Đ BLDS; Đ BLTTDS) Chủ thể: Ít nhất một bên là người nước ngoài Đối tượng: Tồn tại ở nước ngoài (tài sản; lợi ích khác) Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp thực chất (trực tiếp) Phương pháp xung đột (gián tiếp) Áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp xung đột (dẫn chiếu) Là quy phạm xác định pháp luật của nước nào cần phải áp dụng để giải quyết QHPLDS có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thực tế QP xung đột ghi nhận trong pháp luật quốc gia QP xung đột ghi nhận trong ĐƯQT
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật Trường hợp áp dụng: Hệ thống PL chưa hooàn chỉnh/ Các nước hữu quan chưa ký kết ĐƯQT/ Hệ thống PL trong nước không có QP thực chất và QPXĐ Điều kiện áp dụng: Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực TPQT/ PL trong nước và QT chưa điều chỉnh/ QP hiện có không GQ được/ Có các QP khác điều chỉnh QH tương tự/ Việc vận dụng không trái các nguyên tắc cơ bản của PL Việt Nam
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Nguyên tắc cơ bản của tư pháp quốc tế Việt Nam là những tư tưởng chính trị, pháp lý cơ bản, có tính bao trùm, toàn diện, ổn định, chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng, giải thích và áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu của các QG khác nhau Quyền miễn trừ của quốc gia Không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa công dân VN với NNN; giữa NNN với nhau tại VN Tôn trọng sự thỏa thuận của các bên Có đi có lại
NGUYÊN TẮC QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIA Cơ sở PL: Công ước Brussels 1926; Công ước Vienna1961; Công ước Vienna 1963… QG được hưởng quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ tất cả tài sản thuộc sở hữu của quốc gia Các trường hợp: Quyền miễn trừ tuyệt đối/ tương đối; Từ bỏ quyền miễn trừ (Đ100 BLDS 2015).
NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ GIỮA CDVN - NNN Cơ sở PL: Đ16; Đ48 Hiến pháp 2013; Đ673 BLDS 2015; Đ465 BLTTDS 2015; Đ5 Luật Đầu tư 2020… NNN được đối xử bình đẳng với nhau và với công dân VN, không phân biệt nguồn gốc, chủng tộc… Các trường Hạn chế: Lĩnh vực liên quan đến chính trị, an ninh quốc gia
NGUYÊN TẮC CÓ ĐI CÓ LẠI Cơ sở PL: Đ423; 465 BLTTDS 2015; Đ4 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong TMQT 2002… Quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân NN tại VN được xây dựng, bảo đảm như cá nhân, pháp nhân VN được bảo đảm ở NN Nguyên tắc thực chất hoặc hình thức được áp dụng tùy thuộc vào quan hệ giữa VN với NN
NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Nguồn của tư pháp quốc tế là các yếu tố trong đó chứa đựng cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế