












Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Môn Thị trường tài chính trường UTC
Typology: Study notes
1 / 20
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Lịch sử hình thành và phát triển
Chức năng của sàn UPCOM
Danh sách cổ đông hiện hữu của công ty, cập nhật gần nhất (có thể yêu cầu lưu ký chứng khoán của cổ đông trước khi nộp hồ sơ). Bản cáo bạch: Đây là tài liệu quan trọng cung cấp thông tin chi tiết về công ty và tình hình tài chính, nhằm minh bạch cho nhà đầu tư.
2. Nộp hồ sơ đăng ký giao dịch Sau khi hoàn tất hồ sơ, doanh nghiệp sẽ nộp lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Hồ sơ sẽ được thẩm định kỹ lưỡng. 3. Thẩm định hồ sơ Sau khi nhận hồ sơ, HNX sẽ tiến hành quá trình xét duyệt. Thời gian xử lý hồ sơ đăng ký giao dịch của HNX thường là từ 5 đến 10 ngày làm việc. Trong quá trình này, nếu có thiếu sót hoặc cần bổ sung, HNX sẽ thông báo để công ty chỉnh sửa và bổ sung hồ sơ. 4. Chấp thuận niêm yết Sau khi hồ sơ được thẩm định và xét duyệt thành công, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội sẽ chấp thuận và thông báo cho doanh nghiệp về việc niêm yết chứng khoán trên sàn Upcom. 5. Công bố thông tin Trước khi chính thức niêm yết, doanh nghiệp cần công bố thông tin về việc niêm yết và các thông tin liên quan đến cổ đông, vốn điều lệ, báo cáo tài chính, và các thông tin khác theo quy định. 6. Niêm yết và giao dịch Sau khi thông tin được công bố và quy trình đăng ký hoàn tất, chứng khoán của doanh nghiệp sẽ chính thức được niêm yết trên sàn Upcom và bắt đầu giao dịch. HÀNG HOÁ TRÊN SÀN
trái phiếu, và chứng khoán khác được mua bán sau khi đã được phát hành lần đầu trên thị trường sơ cấp. *Về thị trường sơ cấp liên quan đến UPCoM: Các công ty khi thực hiện phát hành lần đầu ra công chúng (IPO) hoặc cổ phần hóa thường tiến hành qua thị trường sơ cấp. Sau đó, các cổ phiếu mới phát hành sẽ được niêm yết và giao dịch trên UPCoM. Giá trị huy động trên thị trường sơ cấp phụ thuộc vào quy mô của các đợt IPO hoặc phát hành trái phiếu từ các doanh nghiệp. Sau khi phát hành xong, các chứng khoán này được chuyển sang giao dịch trên UPCoM. Thị trường sơ cấp trên UPCoM không có một con số cố định, vì nó phụ thuộc vào số lượng và giá trị các đợt phát hành mới của doanh nghiệp trong từng thời điểm cụ thể.
Các nhóm cổ phiếu, trái phiếu trên sàn upcom Nhóm cổ phiếu
Mã tiêu biểu: Vingroup (VIC), Masan (MSN). Đặc điểm: Lãi suất cao hơn trái phiếu chính phủ, thường từ 7% đến 12%/năm, phụ thuộc vào tình hình tài chính của doanh nghiệp. QUY ĐỊNH GIAO DỊCH TRÊN SÀN UPCOM 1 .THỜI GIAN GIAO DỊCH Thời gian giao dịch trên sàn giao dịch trên thị trường chứng khoán UPCOM chỉ diễn ra giao dịch trong ngày hành chính, không bao gồm lễ tết. Như vậy thời gian giao dịch chứng khoán cơ sở tại Việt Nam là: Ngày giao dịch: Từ thứ Hai đến thứ Sáu, trong giờ hành chính nhà nước. Ngày cuối tuần (thứ Bảy, Chủ Nhật) và ngày lễ tết không tiến hành giao dịch chứng khoán. Các ngày lễ tết không giao dịch chứng khoán ở Việt Nam bao gồm: Tết Dương lịch, Tết âm lịch, ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 m lịch), ngày 30/4, ngày 1/5, ngày Quốc khánh 2/9. Không giao dịch trong những trường hợp hi hữu (như có quy định khẩn cấp hoặc thị trường gặp sự cố). Trung bình trong một năm, thị trường chứng khoán sẽ giao dịch khoảng 250 ngày. Thông thường, khung giờ mở cửa chứng khoán và đóng cửa chứng khoán như sau: Phương Thức Giao Dịch Giờ Giao Dịch Loại lệnh Khớp lệnh liên tục I 9h00 đến 11h30 LO Khớp lệnh thỏa thuận 9h00 đến 11h Nghỉ giữa phiên 11h30 đến 13h Khớp lệnh liên tục II 13h00 đến 15h00 LO Khớp lệnh thỏa thuận 13h00 đến 15h
Nguyên tắc này giúp đảm bảo rằng các giao dịch diễn ra một cách công bằng và hiệu quả, phản ánh đúng cung và cầu trên thị trường. (2) Nguyên tắc ưu tiên về thời gian : Nếu các lệnh giao dịch có cùng mức giá thì lệnh giao dịch nhập trước vào hệ thống giao dịch sẽ được ưu tiên thực hiện trước. Nguyên tắc này giúp đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong quá trình giao dịch, ngăn chặn tình trạng ưu ái cho các lệnh sau, mặc dù chúng có cùng mức giá. (3) Nguyên tắc ưu tiên khách hàng : Nếu các lệnh giao dịch có cùng mức giá và có cùng thời gian nhập lệnh thì lệnh của khách hàng sẽ được ưu tiên thực hiện trước lệnh giao dịch có tính chất tự doanh của công ty chứng khoán. Nguyên tắc này nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và tạo sự công bằng trong giao dịch, đảm bảo rằng khách hàng luôn được ưu tiên. (4) Nguyên tắc ưu tiên khối lượng : Nếu các lệnh giao dịch đều là của khách hàng hoặc đều là lệnh tự doanh có cùng mức giá và cùng thời gian thì lệnh nào có khối lượng lớn hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước. Nguyên tắc này giúp đảm bảo tính hiệu quả trong giao dịch, khuyến khích các lệnh có khối lượng lớn hơn, từ đó giúp tạo thanh khoản cho thị trường.
4. Đơn vị giao dịch Đối với lô chẵn: 100 cổ phiếu Đơn vị giao dịch lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu được thực hiện theo cả hai phương thức khớp lệnh và thỏa thuận. Đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả thuận: 01 cổ phiếu Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày cho đến khi có giá tham chiếu được xác lập từ kết quả của phương thức khớp lệnh liên tục.
5. Đơn vị yết giá Đơn vị yết giá đối với cổ phiếu: 100 đồng Đơn vị yết giá đối với giao dịch thỏa thuận : 01 đồng 6. Biên độ dao động Biên độ giao động giá đối với cổ phiếu đăng ký giao dịch trong ngày giao dịch là ± 15% so với giá tham chiếu Biên độ dao động giá là ± 40% so với giá tham chiếu trong các ngày giao dịch khác dưới đây: a) Ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới đăng ký giao dịch cho đến khi có giá tham chiếu được xác lập từ kết quả của phương thức khớp lệnh liên tục; b) Ngày đầu tiên giao dịch trở lại của cổ phiếu không có giao dịch trên 25 ngày giao dịch giao dịch liên tiếp cho đến khi có giá tham chiếu được xác lập từ kết quả của phương thức khớp lệnh liên tục; c) Ngày đầu tiên giao dịch trở lại đối với trường hợp tách doanh nghiệp đăng ký giao dịch; d) Ngày giao dịch không hưởng quyền trong các trường hợp dưới đây: Trả cổ tức hoặc thưởng cổ phiếu quỹ cho cổ đông hiện hữu; Trả cổ tức bằng tiền với giá trị số tiền lớn hơn hoặc bằng giá bình quân gia quyền của cổ phiếu trong ngày giao dịch liền trước ngày không hưởng quyền; Phát hành trái phiếu chuyển đổi cho cổ đông hiện hữu. Trong trường hợp cần thiết để ổn định thị trường, UBCKNN quyết định điều chỉnh biên độ dao động giá theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư số 120/2020/TT-BTC. Giới hạn dao động giá đối với cổ phiếu đăng ký giao dịch được xác định như sau: Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá) Giá sàn = Giá tham chiếu – (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá)
8. Lệnh giao dịch: Lệnh giao dịch là lệnh giới hạn (LO). Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi được nhập vào hệ thống đăng ký giao dịch cho đến khi bị huỷ bỏ hoặc đến khi kết thúc thời gian giao dịch. 9.Phương thức khớp lệnh Bên cạnh các quy định về thời gian giao dịch chứng khoán, thì các phương thức và quy tắc khớp lệnh trên mỗi sàn chứng khoán cũng là 1 vấn đề lớn cần quan tâm. Hiện tại có 3 phương thức khớp lệnh đang được áp dụng, bao gồm: Khớp lệnh định kỳ : Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán tại một thời điểm xác định. Nguyên tắc xác định giá thực hiện như sau: Là mức giá thực hiện đạt khối lượng giao dịch lớn nhất. Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện ở trên thì mức giá trùng hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn. Khớp lệnh liên tục : Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch. Khớp lệnh thỏa thuận : Giao dịch thỏa thuận là những giao dịch do các nhà đầu tư hay các thành viên tự thỏa thuận với nhau về giá cả và khối lượng. Giá thỏa thuận phải nằm trong biên độ dao động giá tại ngày giao dịch 10. Sửa, hủy lệnh trong phiên giao dịch Sửa hủy lệnh giao dịch khớp lệnh Việc sửa giá/ khối lượng và huỷ lệnh chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện. Trường hợp sửa khối lượng tăng và sửa giá: Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch. Trường hợp sửa khối lượng giảm: Thứ tự ưu tiên của lệnh không thay đổi. Sửa hủy lệnh giao dịch thỏa thuận
Lệnh giao dịch thỏa thuận đã thực hiện trên hệ thống giao dịch UPCOM không được phép hủy. Trường hợp nhập sai lệnh trong thời gian giao dịch, thành viên giao dịch được phép sửa lệnh giao dịch thỏa thuận nhưng phải xuất trình lệnh gốc của nhà đầu tư;phải được bên đối tác đông ý việc sửa đó và được SGDCKHN chấp thuận.
11. Thời gian thanh toán Chứng khoán và tiền sẽ về tài khoản trước 12h00 ngày T+2. Ví dụ: Vào ngày Thứ Hai, Quý khách hàng mua 100 cổ phiếu. Như vậy, trước 12h00 ngày Thứ Tư cổ phiếu sẽ về tài khoản, Quý khách có thể bán cổ phiếu ngay phiên chiều hôm đó. Tiền sẽ về tài khoản trước 12h00 ngày T+2. Ví dụ: Vào ngày Thứ Tư, Quý khách bán 100 cổ phiếu. Như vậy, trước 12h00 ngày Thứ Sáu, tiền sẽ về tài khoản của Quý khách. CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN CÁCH XÁC ĐỊNH Dựa trên nhu cầu phát triển, ngày 24/6/2009, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức đưa thị trường giao dịch các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM) nhằm tạo một cơ chế hoạt động vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ, đem lại quyền lợi chính đáng cho doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, tránh các rủi ro trên giao dịch thị trường tự do. Cùng với thị trường UPCOM, HNX đưa ra chỉ số thị trường có tên gọi UPCOM Index. Chỉ số UPCOM Index được tính toán bắt đầu từ ngày chính thức mở cửa phiên giao dịch đầu tiên của thị trường (24/6/2009), được gọi là thời điểm gốc với 10 doanh nghiệp đăng kí giao dịch. Giống như hai chỉ số VN-Index và HNX-Index, UPCOM-Index tính toán mức biến động giá đối với các giao dịch thoả thuận điện tử của tất cả các cổ phiếu giao dịch trên thị trường UPCOM
Là chỉ số phản ánh các cổ phiếu có thanh khoản tốt trên UPCoM, loại bỏ các cổ phiếu có thanh khoản thấp. Tương tự như cách tính UPCoM Index, nhưng chỉ tính trên các cổ phiếu đủ điều kiện thanh khoản. Chỉ số thanh khoản: Phản ánh khối lượng giao dịch của các cổ phiếu trên UPCoM. Thường được tính theo tổng khối lượng giao dịch hoặc giá trị giao dịch trong một phiên. Các chỉ số này giúp nhà đầu tư theo dõi xu hướng thị trường, đánh giá sự biến động và thanh khoản của các cổ phiếu niêm yết trên sàn UPCoM Các tiêu chí chính để lựa chọn cổ phiếu vào rổ chỉ số UPCoM bao gồm:
Công ty cần tuân thủ đầy đủ các quy định về công bố thông tin và không vi phạm các quy định của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặc các cơ quan quản lý khác. Các công ty bị xử phạt hoặc bị cấm giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định sẽ không đủ điều kiện để đưa vào rổ chỉ số.
5. Đại dịch COVID-19 và hồi phục (2020): ● Sự kiện: Đại dịch COVID-19 bùng phát đầu năm 2020 đã tác động tiêu cực lên thị trường tài chính toàn cầu, bao gồm UPCoM. ● Biến động: + Tháng 3/2020, chỉ số UPCoM-Index giảm mạnh từ mức trên 60 điểm xuống dưới 50 điểm khi nhà đầu tư lo ngại về tác động của đại dịch. + Tuy nhiên, nhờ các gói hỗ trợ kinh tế và sự hồi phục nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, chỉ số UPCoM tăng mạnh trở lại lên mức khoảng 70 điểm vào cuối 2020. 6. Sau đại dịch và tăng trưởng ổn định (2021 - 2022): ● Sự kiện: Việt Nam kiểm soát tốt đại dịch và thị trường chứng khoán nói chung có sự bùng nổ về thanh khoản và giá trị giao dịch. ● Biến động: + Chỉ số UPCoM tiếp tục tăng trưởng mạnh vào năm 2021, với mức thanh khoản kỷ lục và nhiều cổ phiếu lớn thu hút dòng tiền của nhà đầu tư. + Chỉ số này đạt mức cao nhất trong lịch sử, lên tới khoảng 110 - 120 điểm vào cuối năm 2021. ● 2022-2023: Do tình hình lạm phát và các vấn đề kinh tế vĩ mô toàn cầu, thị trường UPCoM cũng chịu ảnh hưởng, chỉ số dao động quanh mức 95 - 110 điểm 7: Dự đoán trong tương lai: ● Biến động của UPCoM trong tương lai sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng từ: tình hình kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, và các sự kiện kinh tế lớn trên toàn cầu. Sự tham gia của các doanh nghiệp lớn và việc tăng cường tính minh bạch thông tin cho nhà đầu tư có thể là yếu tố giúp chỉ số này duy trì xu hướng ổn định. Tóm lại, biến động của chỉ số UPCoM qua các giai đoạn chịu ảnh hưởng từ sự kiện trong nước như quá trình cổ phần hóa DN nhà nước và các yếu tố quốc
tế : khủng hoảng tài chính và đại dịch. Giai đoạn 2010-2014 chỉ số chủ yếu ổn định và không biến động mạnh, trong khi từ 2015 trở đi, với sự gia tăng thanh khoản và các doanh nghiệp lớn niêm yết, chỉ số có sự tăng trưởng rõ rệt.