Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Questions of Accounting Bank, Exercises of Accounting

Questions collected in Accounting Bank subject

Typology: Exercises

2022/2023

Uploaded on 04/02/2025

linh-nguyen-iii
linh-nguyen-iii 🇻🇳

1 document

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Câu 1: Những khác biệt cơ bản giữa kế toán NHTM và kế toán các DN phi tài chính
về đối tượng; chức năng, nhiệm vụ?
Trả lời:
- Về đối tượng: Vì NHKD là một trong các định chế tài chính trung gian
mà chức năng cơ bản là chức năng trung gian tài chính cho nên so với
hoạt động kế toán của các doanh nghiệp phi tài chính, đối tượng của
kế toán NHKD có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Liên quan rất nhiều/đa dạng đến các đối tượng kế toán của các chủ thể khác trong xã
hội
+ Không phân chia TS cố định/TS dài hạn và TS lưu động/TS ngắn hạn
+ Không có sản phẩm dở dang không tính giá thành
+ Vận động vốn của NHKD ngược chiều vận động vón của KH
- Về chức năng, nhiệm vụ:
+ Thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra (như một phân hệ của hệ thống quản trị)
+ Đồng thời tham gia trực tiếp vào một số nghiệp vụ KD (như một phân hệ của hệ thống
sản xuât và cung ứng DV): huy động vốn, cấp tín dụng, trung gian thanh toán xử lý
nghiệp vụ tức là giao dịch với KH
Câu 2: Phân tích những hàm ý rút ra tù việc nghiên cứu những đặc điểm chung của
kế toán NHTM (mục 1.1)?
Trả lời:
Câu 3: Tại sao nói đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động
kinh doanh NH nói chung, kế toán NH nói riêng là giải pháp cơ bản nhằm giải
quyết mâu thuẫn giữa yeu cầu tối thiểu hóa chi phí giao dịch với yêu cầu tối thiểu
hóa rủi ro hoạt động?
Trả lời:
Giải pháp vừa có tính cơ bản, triệt để nhất lại vừa phù hợp với xu thế cách
mạng công nghệ trong NH là đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm tăng cường mức độ tin học hoá, tự động hoá các hoạt động trong
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Questions of Accounting Bank and more Exercises Accounting in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Câu 1: Những khác biệt cơ bản giữa kế toán NHTM và kế toán các DN phi tài chính về đối tượng; chức năng, nhiệm vụ? Trả lời:

  • Về đối tượng: Vì NHKD là một trong các định chế tài chính trung gian mà chức năng cơ bản là chức năng trung gian tài chính cho nên so với hoạt động kế toán của các doanh nghiệp phi tài chính, đối tượng của kế toán NHKD có những đặc điểm cơ bản sau:
  • Liên quan rất nhiều/đa dạng đến các đối tượng kế toán của các chủ thể khác trong xã hội
  • Không phân chia TS cố định/TS dài hạn và TS lưu động/TS ngắn hạn
  • Không có sản phẩm dở dang  không tính giá thành
  • Vận động vốn của NHKD ngược chiều vận động vón của KH
  • Về chức năng, nhiệm vụ:
  • Thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra (như một phân hệ của hệ thống quản trị)
  • Đồng thời tham gia trực tiếp vào một số nghiệp vụ KD (như một phân hệ của hệ thống sản xuât và cung ứng DV): huy động vốn, cấp tín dụng, trung gian thanh toán  xử lý nghiệp vụ tức là giao dịch với KH Câu 2: Phân tích những hàm ý rút ra tù việc nghiên cứu những đặc điểm chung của kế toán NHTM (mục 1.1)? Trả lời: Câu 3: Tại sao nói đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động kinh doanh NH nói chung, kế toán NH nói riêng là giải pháp cơ bản nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yeu cầu tối thiểu hóa chi phí giao dịch với yêu cầu tối thiểu hóa rủi ro hoạt động? Trả lời: Giải pháp vừa có tính cơ bản, triệt để nhất lại vừa phù hợp với xu thế cách mạng công nghệ trong NH là đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng cường mức độ tin học hoá, tự động hoá các hoạt động trong

NHKD nói chung, kế toán NH nói riêng. Điều này cho phép một mặt giảm chi phí giao dịch, tăng các cơ hội tiếp cận dịch vụ ngân hàng ở mọi thời điểm và ở mọi khoảng cách không gian, nói cách khác là loại bỏ các trở ngại về không gian và thời gian, vừa bảo đảm thực hiện đầy đủ các yêu cầu kiểm tra, kiểm soát. Câu 4: Tìm hiểu cơ chế về các hoạt động nghiệp vụ hoặc quá trình cung ứng dịch vụ trong NHTM qua cách tiếp cận của kế toán nghĩa là gì? Câu 5: Chỉ rõ mối liên hệ giữa phân loại vốn KD của NHTM – hệ thống tài khoản kế toán NHTM? Phân loại vốn KD của NHTM là đối tượng thông tin và kiểm tra của kế toán NHTM. Việc phân loại vốn KD là làm cơ sở cho việc XD hệ thống TK kế toán tương ứng. Vì vậy để hiểu được logic khách quan của hệ thống TK kế toán NH thì cần nghiên cứu thấu đáo việc phân loại vốn KD trong NHTM.  Có sự liên hệ chặt chẽ giữa cách phân loại vốn KD theo nguồn hình thành và theo kết cấu SD với cách phân loại các hoạt động NH. Câu 6: Sự khác nhau giữa nguồn vốn huy động – nguồn vốn trong thanh toán là gì?  Nguồn vốn huy động Vốn huy động là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất thể hiện nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dưới các hình thức:

  • Các khoản nợ Chính phủ (tiền gửi của Kho bạc Nhà nước);
  • Vay Ngân hàng Nhà nước dưới các hình thức khác nhau như: vay tái cấp vốn; vay thành toán bù trừ; vay hỗ trợ đặc biệt,..
  • Các khoản nợ các tổ chức tín dụng khác, bao gồm tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác tại ngân hàng và tiền vay của ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng khác;
  • Tiền gửi của các tổ chức và cá nhân;
  • Phát hành giấy tờ có giá.  Nguồn vốn trong thanh toán

quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng đều phải dựa trên cơ sở chứng từ vì chứng từ vừa là phương tiện giao dịch, vừa là một bằng chứng pháp lý

  • Phần lớn chứng từ do các chủ thể ngoài ngân hàng lập và ngân hàng tiếp nhận, xử lý.
  • Phức tạp trong luân chuyển vì chứng từ phải luân chuyển ra bên ngoài nhiều – giữa các NH, qua trung tâm thanh toán Câu 10: So sánh, đối chiếu giữa tổ chức quy trình kế toán thủ công và quy trình kế toán trên MMT? Nếu chỉ nêu một điểm giống nhau – một điểm khác nhau cơ bản thì nó là gì? Câu 11: Tại sao nói: Phương thức tổ chức bộ máy kế toán của NHTM hiện nay là phương thức tập trung? Sự khác nhau giữa mô hình này với mô hình quản lý tập trung trước đây ở những điểm nào? CHƯƠNG 2: Câu 1: Nguyên tắc “an toàn tài sản” thể hiện ntn trong quy trình xử lý GD thu – chi tiền mặt? Những chứng từ GD thu – chi tiền mặt đều phải được kiểm soát viên kiểm soát và bắt buộc có đủ chữ ký của người lập chứng từ và người kiểm soát chúng từ/các cấp có thẩm quyền theo phân cấp của TCTD GD thu tiền mặt: thu đủ tiền trước, mới hạch toán (ghi Có vào TK khách hàng) Câu 2: Sự khác biệt giữa hạch toán thu nhập, chi phí trên cơ sở dồn tích – cơ sở dòng tiền là gì?  Cơ sở dồn tích:
    • PP kế toán dựa trên dự thu, dự chi
    • Mọi nghiệp vụ kinh tế được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ đã thực thu, thực chi hay chưa chi  Ghi nhận thu nhập, chi phí dựa vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ không quan tâm đã thu/đã chi hay chưa  Bao gồm cơ sở dồn tích, nguyên tắc ghi nhận DT, nguyên tắc phù hợp  Cơ sở dòng tiền:
  • Doanh thu, chi phí ghi nhận vào thời điểm thu/chi tiền mà không phụ thuộc thời điểm phát sinh, dựa trên nguyên tắc thực thu – thực chi
  • Nhược: không phản ánh được kết quả KD theo thời gian thực, khó so sánh giữa các đơn vị, các kỳ CHƯƠNG 4: Câu 5: Nguyên tắc “an toàn tài sản” thể hiện trong thanh toán vốn giữa các NH như thế nào? Nguyên tắc an toàn tài sản là trong mọi quan hệ với khách hàng, ngân hàng phải ưu tiên bảo đảm chắc chắn tránh các sự cố vô ý hoặc cố ý gây thiệt hại cho tài sản của ngân hàng. Đối với quy trình thu tiền mặt. Đối với các chứng từ này, nguyên tắc này yêu cầu thu đủ tiền mới vào sổ kế toán (thủ quỹ thu đủ tiền, ký tên trên chứng từ, vào sổ quỹ, kế toán vào sổ sau) Đối với chứng từ chi tiền mặt: ghi sổ trước, chi sau, tức giao dịch viên phải hạch toán giao dịch trên chương trình giao dịch của hệ thống trc khi GDV hoặc thủ quỹ chi tiền cho khách hàng Câu 10: Sự khác nhau về cách thức xử lý kế toán lệnh thanh toán của KH giữa cơ chế thanh toán nội bộ 1 NH thông qua TK “Điều chuyển vốn” và cơ chế quản lý tập trung?
  • Cơ chế thanh toán qua tk điều chuyển vốn : quan hệ giữa đơn vị chi hộ và đơn vị thu hộ được chuyển thanh quan hệ giữa các đơn vị với trung tâm thanh toán của từng hệ thống ngân hàng. Theo đó đơn vị thu hộ sẽ ghi nhận khoản thu hộ như là khoản phải trả cho trung tâm thanh toán, đơn vị chi hộ sẽ hạch toán như là tài khoản phải thu từ trung tâm thanh toán.
  • Cơ chế quản lý tài khoản tập trung : tk của KH sẽ được quản lý tập trung không chia cắt theo chi nhánh. Hệ thống sẽ xử lý các bút toán ghi nợ/có trực tiếp vào TK KH.