Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Quan sát thực hiện kỹ thuật giảng dạy, Summaries of Quantitative Techniques

Quan điểm về giáo dục tiểu học

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 09/19/2023

ha-djinh-thi-thuy
ha-djinh-thi-thuy 🇻🇳

1 document

1 / 30

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
B À I T H U Y T
T R Ì N H
MÔN: KHOA HỌC SƯ PHẠM Ở TIỂU HỌC 2
Giảng viên: Dương Trần Bình
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e

Partial preview of the text

Download Quan sát thực hiện kỹ thuật giảng dạy and more Summaries Quantitative Techniques in PDF only on Docsity!

B À I T H U Y Ế T

T R Ì N H

MÔN: KHOA HỌC SƯ PHẠM Ở TIỂU HỌC 2

Giảng viên: Dương Trần Bình

PHƯƠNG PHÁP VẤN

ĐÁP

PHƯƠNG PHÁP

BÀI TỰ LUẬN

I. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP

  • KHÁI NIỆM

Các con hãy quan sát và cho cô biết trong

tranh có bao nhiêu con vịt. Lúc đó, học sinh

sẽ suy nghĩ và dùng phép đếm để trả lời câu

hỏi.

Ví dụ: Trong giờ học môn toán, giáo viên

đưa hình ảnh con vịt (trên hình ảnh có 9

con vịt) và đưa ra câu hỏi:

2.1 Ưu điểm

Đối với HS

Kích thích tính độc lập tư duy ở HS trong việc tìm ra câu

trả lời tối ưu trong thời gian ngắn nhất.

Giúp HS phát triển kỹ năng nghe, nói; khả năng diễn đạt

ngắn gọn, chính xác.

Thúc đẩy HS học tập thường xuyên một cách có hệ thống

và điều chỉnh việc học kịp thời.

  1. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

2.2 Nhược

điểm

Tốn khá nhiều thời gian cho việc hỏi đáp, ảnh hưởng đến kế

hoạch lên lớp, phải linh động hệ thống câu hỏi

Chỉ kiểm tra, đánh giá được một số ít HS. Khi đó GV khó lôi

cuốn các em khác vào hoạt động dạy học đang diễn ra.

HS có thể thiếu tự tin, sợ sệt khi các em không đạt được kết

quả mong muốn và thái độ của GV không phù hợp … Nếu xử lý

không tốt, trạng thái tâm lý này sẽ kéo dài, dễ gây hậu quả xấu

(sợ học, sợ thầy/ cô kiểm tra, bỏ học …).

  1. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
  1. YÊU CẦU SƯ PHẠM

Để thực hiện tốt phương pháp vấn đáp, GV cần chú ý

những yêu cầu sau:

Câu hỏi phải phù hợp và bao quát các mục tiêu, nội

dung của bài học, hoạt động học tập. Lưu ý tránh đặt

nặng việc kiểm tra kiến thức mà bỏ qua thái độ, kỹ

năng, hành vi.

Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, giúp HS độc lập suy

nghĩ, kích thích các em tư duy, tránh câu hỏi chỉ trả lời

“Có” hoặc “Không”, “Đã làm” hoặc “Chưa làm” … (nếu

sử dụng câu hỏi dạng này cần hỏi thêm “Vì sao?”).

Câu hỏi được diễn đạt chính xác về ngữ pháp, phát âm

Bước 1: GV đặt câu hỏi nhỏ, riêng lẻ.

Bước 2:GV chỉ định từng HS trả lời hoặc để

học sinh tự nguyện trả lời (mỗi học sinh trả

lời một câu hỏi và trước mỗi câu hỏi nên để

thời gian cho HS suy nghĩ câu trả lời)

Bước 3: GV tổng hợ p ý kiến và nêu ra kết

luận dựa trên những câu trả lời đúng của HS

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  1. VÍ DỤ

Ví dụ 1 : Để giúp HS biết tên các phương tiện giao thông đi trên

từng loại đường giao thông - Bài 10 (SGK môn Tự nhiên và Xã

hội 2) GV có thể sử dụng phương pháp vấn đáp và tiến hành các

bước sau:

  • Bước 1,2: GV lần lượt nêu từng câu hỏi, sau mỗi câu hỏi mời

một số học sinh trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến. Các câu hỏi

sẽ có thể sử dụng là:

  • Các em hãy nhắc lại tên của 4 loại đường giao thông?

  • Ở địa phương em có các loại phương tiện giao thông nào?

Chúng đi trên những đường giao thông nào?

  • Bước 3: GV mời 1 HS (hoặc một số HS) nêu ý kiến tổng kết về
  • Bước 1,2: GV lần lượt nêu từng câu hỏi, sau

mỗi câu hỏi mời một số HS trả lời, các học

sinh khác bổ sung ý kiến.

Các câu hỏi có thể sử dụng là:

  • Kể tên một số loài rau mà các em

thường ăn?

  • Theo các em, ăn rau có lợi ích gì?

  • Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta

phải làm gì? Tại sao người ta phải làm

như vậy?

Ví dụ 3: Để giúp HS nhận biết lợi ích của việc ăn rau và sự cần

thiết phải rửa sạch rau trước khi chế biến - Bài 22 (SGK môn Tự

nhiên xã hội 1) GV có thể tiến hành như sau:

  • Bước 3: Tổng kết ý kiến rút ra kết

luận: Rau là loại thực phẩm tốt cho

sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh

bị chảy máu chân răng…Rau được

trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên

dính nhiều bụi, đất và còn được bón

phân, phun thuốc…vì vậy cần phải rửa

sạch rau trước khi chế biến thức ăn

  • Sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp giúp học sinh

nhận ra:

  • Mối quan hệ giữa các yếu tố cơ bản của hình bình

hành và hình chữ nhật vừa ghép thành như : độ dài đáy

của hình bình hành với chiều dài hình chữ nhật, chiều

cao của hình bình hành với chiều rộng hình chữ nhật?

  • Tính diện tích hình chữ nhật vừa ghép thành bằng

cách nào?

  • Diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật

vừa ghép như thế nào?

  • Giáo viên kết luận và rút ra công thức tính diện tích

hình bình hành, qui tắc tính diện tích hình bình hành

Bài tự luận còn được gọi là trắc nghiệm tự

luận, là dạng kiểm tra quen thuộc được sử

dụng phổ biến trong nhà trường, cho phép

học sinh trả lời bằng cách tự lựa chọn, tổng

hợp và trình bày những tri thức phù hợp nhất,

với một giới hạn tương đối rộng về nội dung.

II. PHƯƠNG PHÁP BÀI TỰ LUẬN

  • KHÁI NIỆM

Là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS qua

bài viết trên cơ sở nhớ lại, sắp xếp lại, vận dụng tri thức, kỹ

năng đã học suy luận, giải quyết vấn đề theo yêu cầu của câu

hỏi.

2.1 Ưu điểm

GV kiểm tra, đánh giá được số lượng lớn HS trong thời gian

ngắn, giúp thu được thông tin về kiến thức và kĩ năng của HS.

Phân loại được trình độ HS nhờ mức độ khó khác nhau của các

câu hỏi.

Câu hỏi tự luận dễ soạn và mất ít thời gian để soạn hơn.

Giúp HS phát triển kỹ năng viết, diễn đạt bằng ngôn ngữ viết …

Góp phần phát triển tư duy của HS (câu hỏi liên quan nhiều nội

dung, câu hỏi đòi hỏi HS phân tích, tổng hợp, so sánh …)

  1. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

2.2 Nhược

điểm

Khó tránh được yếu tố chủ quan trong đánh giá từ phía GV vì khó

xác định tiêu chí đánh giá chính xác (nhất là các môn Khoa học xã

hội) và các yếu tố khác (sự khắt khe của người chấm, tâm trạng,

sự mệt mỏi …)

Khó phản ánh trình độ của HS chính xác vì chỉ kiểm tra được một

số nội dung.

Khó có điều kiện đánh giá những kỹ năng mang tính thực hành,

thí nghiệm …

HS dễ “học tủ” hay học thuộc lòng “học vẹt”.

HS có thể thiếu trung thực khi làm bài (quay cóp, nhìn bài của

  1. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM