




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
This is a essay about coffeeshop project
Typology: Essays (university)
1 / 115
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
o0o
Học phần : KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1 Mã số: NHĐT - 28 - 17 Chủ nhiệm đề tài: Ths.Trần Thị Phương Lan Thành viên: Ths Nguyễn Thị Hồng Liên Ths Dương Thị Thùy Liên TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3/201 8
Lý do viết cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1 : Tiếp theo cuốn giáo trình Kế toán quản trị và cuốn bài tập Kế toán quản trị, nhóm giảng viên khoa kế toán – kiểm toán biên soạn cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1 nhằm thống nhất cách đánh giá chung cho giảng viên giảng dạy môn Kế toán quản trị 1 của Khoa. Trên cơ sở đó sẽ thống nhất được về nội dung giảng dạy, cách thức ra đề thi kết thúc học phần, thang điểm, tạo sự công bằng cho các bạn sinh viên, học viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán của Khoa và các chuyên ngành kinh tế khác. Với tinh thần đó, cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1 này sẽ được trình bày thông qua phần các câu hỏi trắc nghiệm bao quát tất cả nội dung lý thuyết của các chương với các mức độ khác nhau, kèm theo phần tự luận gồm các bài tập tổng hợp của từng chương. Mục tiêu của cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1: Cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1 này trình bày các câu hỏi trắc nghiệm bao quát tất cả nội dung lý thuyết của các chương gồm 3 mức độ: Dễ và trung bình; khó và rất khó đảm bảo đánh giá được mặt nhận thức về lý thuyết của học phần. Bài tập tự luận theo chương để đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành, kỹ năng suy luận, tổng hợp khi làm bài của sinh viên. Từ đó sẽ đánh giá và phân cấp học lực của sinh viên về môn học Kế toán quản trị 1. Bố cục của cuốn Hệ thống câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1: Ngoài phần mở đầu, phụ lục, nội dung cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1 này được trình bày thành 2 phần: Phần 1: Trắc nghiệm: Gồm 230 câu trong 5 chương. Phần 2: Tự luận: Gồm 40 bài trong 3 chương (Từ chương 3 đến chương 5) Các tác giả: Cuốn Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án Kế toán quản trị 1 là sản phẩm của nhóm giảng viên thuộc bộ môn Kế toán phân tích và Kiểm toán thuộc Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Tài chính – Marketing gồm:
Gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận Phần 1: Trắc nghiệm: 60% điểm – Tổng số lượng câu hỏi là 230 câu (15 câu TN + 1 bài tập tự luận/đề) (Theo quy định, 70 câu/ tc x 3tc x 60% = 126 câu) + Với 3 cấp độ: 55% dễ và trung bình, 35% khó, 10% rất khó Chương Số tiết Số câu hỏi CĐ 1 CĐ 2 CĐ Chương 1: Tổng quan về Kế toán quản trị
Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí
Chương 3: Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận
Chương 4: Dự toán ngân sách hoạt động của doanh nghiệp
Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý
Tổng cộng (^45 230 129 78 ) Phần 2: Tự luận: 40% điểm – Tổng số bài tập là 40 bài (Theo quy định: 10 câu/tc x 3tc x 40% = 12 bài) + Mỗi một bài tập có 3 cấp độ: 40% dễ, 50% trung bình và 10% khó Chương Số tiết Số bài Chương 1: Tổng quan về Kế toán quản trị 4 0 Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí (^8 ) Chương 3: Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận (^10 ) Chương 4: Dự toán ngân sách hoạt động của doanh nghiệp (^12 ) Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý (^11 ) Tổng cộng (^45 )
trị: kinh doanh C. Các báo cáo tình hình thực hiện và các báo cáo phân tích, dự báo. D. Tất cả các câu đều đúng bình 1 5 Thông tin của kế toán quản trị hỗ trợ cho các nhà quản trị trong việc: A. Lập kế hoạch và ra quyết định. B. Định hướng và kiểm soát hoạt động kinh doanh. C. Phân tích kết quả các hoạt động của các nhà quản trị tại các bộ phận trong tổ chức. D. Tất cả các câu trên đều đúng. D Dễ và trung bình 1 6 Câu nào dưới đây KHÔNG đúng về nhiệm vụ của kế toán quản trị: A. Cung cấp thông tin qua báo cáo tài chính cho các nhà quản trị B. Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị. C. Kiểm tra, giám sát các định mức, lập các dự toán của đơn vị. D. Phân tích thông tin giúp nhà quản trị có thể lập kế hoạch và ra quyết định. A Dễ và trung bình 1 7 Câu nào dưới đây KHÔNG đúng về đặc điểm của thông tin chiến lược: A. Thông tin dành cho nhà quản trị cấp cao B. Thông tin mang tính tổng hợp cao C. Thông tin mang tính ngắn hạn. D. Thông tin thu thập từ nội bộ và cả bên ngoài đơn vị. C Dễ và trung bình 1 8 Thông tin chi tiết luôn gắn liền với từng công việc, từng kỳ hiện hành thuộc: A. Thông tin chiến lược B. Thông tin chiến thuật C. Thông tin tác nghiệp D. Tất cả các câu trên đều đúng. C Dễ và trung bình 1 9 Phương pháp mang tính đặc trưng A. Nhận diện và phân loại chi phí D Dễ và
của kế toán quản trị là: B. Phân tích thông tin; Thiết kế thông tin thành các báo cáo đặc thù. C. Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị, dạng phương trình. D. Tất cả các câu trên đều đúng. trung bình 1 10 Câu nào dưới đây KHÔNG đúng về đặc điểm của thông tin chiến thuật: A. Thích hợp cho quyết định dài hạn. B. Thông tin thu thập từ nội bộ đơn vị C. Được kết hợp cả yếu tố định lượng và định tính. D. Thông tin được mô tả hay phân tích hoạt động của bộ phận. A Dễ và trung bình 1 11 Thông tin thích hợp cho quyết định dài hạn thuộc: A. Thông tin chiến lược B. Thông tin chiến thuật C. Thông tin tác nghiệp D. Tất cả các câu trên đều đúng. A Dễ và trung bình 1 12 Thông tin thích hợp cho quyết định ngắn hạn và trung hạn thuộc: A. Thông tin chiến lược B. Thông tin chiến thuật C. Thông tin tác nghiệp D. Tất cả các câu trên đều đúng. B Dễ và trung bình 1 13 Kế toán quản trị thường được xây dựng theo yêu cầu của: A. Hội đồng quản trị. B. Đơn vị chủ quản. C. Bộ Tài Chính. D. Nhà quản trị. D Dễ và trung bình 1 14 Câu nào dưới đây KHÔNG đúng với đặc điểm của kế toán quản trị: A. Tuân thủ theo các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán. B. Cung cấp thông tin một cách kịp thời, linh hoạt cho nhà quản trị C. Cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị. D. Tất cả các câu trên đều đúng. A Dễ và trung bình
đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động: B. Định phí bắt buộc C. Định phí tùy ý D. Chi phí hỗn hợp trung bình 2 20 Chi phí cơ bản trong KTQT bao gồm: A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung C. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung D. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. A Dễ và trung bình 2 21 Chi phí chuyển đổi trong KTQT bao gồm: A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung C. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung D. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. C Dễ và trung bình 2 22 Chi phí sản phẩm bao gồm: A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung B. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. C. Chi phí nghiên cứu cải tiến kỹ thuật sản xuất D. Tất cả các câu đều đúng A Dễ và trung bình 2 23 Đặc điểm của Định phí bắt buộc là: A. Gắn liền với kế hoạch sử dụng tài sản dài hạn B. Tổng số chi phí không thay đổi với mức độ hoạt động C. Không thể cắt giảm toàn bộ trong thời gian ngắn D. Tất cả các câu trên đều đúng D Dễ và trung bình
2 24 Đặc điểm của chi phí chìm là: A.Chi phí có trong phương án này nhưng không có trong các phương án khác. B. Mang tính quá khứ, không có tính chênh lệch nên không thích hợp trong việc lựa chọn giữa các phương án. C. Thích hợp đối với việc xem xét để ra quyết định quản trị. D. (A) và (C) đúng B Dễ và trung bình 2 25 Đặc điểm của chi phí cơ hội: A. Là lợi ích bị bỏ qua khi chọn phương án này thay vì phương án khác. B. Là loại chi phí không phù hợp cho việc xem xét, lựa chọn phương án đầu tư. C. Là chi phí tiềm ẩn trong từng phương án kinh doanh D. Là chi phí có trong phương án này mà không có trong phương án khác A Dễ và trung bình 2 26 Khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG thuộc chi phí sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất: A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất. B. Chi phí hàng hóa mua trong kỳ. C. Chi phí nhân công trực tiếp D. Chi phí sản xuất chung B Dễ và trung bình 2 27 Khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG thuộc chi phí sản phẩm của doanh nghiệp thương mại: A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất. B. Chi phí hàng hóa mua trong kỳ. C. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa nhập kho. D. Tất cả các câu trên đều đúng A Dễ và trung bình
D. Chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng chịu chi phí 2 32 Tiền lương của nhân viên sửa chữa máy của Xí nghiệp đã ký theo số giờ công bảo trì, nhỏ hơn hoặc bằng 50 giờ bảo trì/tháng thì chi phí là 3trđ; mức trên 50 giờ đến nhỏ hơn hoặc bằng 100 giờ/tháng, chi phí là 5trđ; và trên 100giờ/tháng chi phí là 6,5trđ. Chi phí thuê bảo trì máy là: A. Định phí B. Biến phí cấp bậc C. Biến phí tỷ lệ D. Chi phí hỗn hợp B Dễ và trung bình 2 33 Đặc điểm của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng xử của chi phí được lập theo phương pháp trực tiếp thì định phí sản xuất chung được xem như chi phí: A. Chi phí sản xuất B. Chi phí thời kỳ C. Chi phí ngoài sản xuất D. Cả (A) và (C) đúng B Dễ và trung bình 2 34 Phát biểu nào sau đây đúng với chi phí kiểm soát được của nhà quản trị: A. Nhà quản trị có khả năng tác động đến mức phát sinh chi phí. B. Chi phí phát sinh nằm ngoài khả năng kiểm soát của nhà quản trị. C. Nhà quản trị được phân cấp quản lý chi phí đó. D. Cả (A) và (C) đúng. D Dễ và trung bình 2 35 Trong công ty chi phí kiểm soát được của người quản lý phân xưởng sản xuất là: A. Chi phí bao bì vận chuyển sản phẩm tiêu thụ B. Chi phí quảng cáo sản phẩm C. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị tại phân xưởng D. Chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm tại phân xưởng D Dễ và trung bình 2 36 Đặc điểm của chi phí thời kỳ: A. Được phân bổ thẳng vào giá trị sản phẩm C Dễ và
B. Được khấu trừ vào giá vốn hàng bán. C. Được phân bổ hết vào trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. D. Được phân bổ sang kỳ sau và tính vào kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ sau. trung bình 2 37 Khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi phí trực tiếp của sản phẩm: A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp B. Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm C. Chi phí thuê văn phòng D. Tiền lương phụ của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm. C Dễ và trung bình 2 38 Khoản mục nào sau đây là Biến phí: A. Chi phí điện dùng để thắp sáng phân xưởng sản xuất B. Chi phí nhân viên bán hàng hàng tính trên doanh thu. C. Chi phí quảng cáo D. Chi phí lương của nhân viên phân xưởng. B Dễ và trung bình 2 39 Câu nào sau đây là KHÔNG đúng về tổng biến phí: A. Là chi phí không cố định về tổng số. B. Luôn tăng khi mức độ hoạt động tăng. C. Luôn giảm khi mức độ hoạt động giảm D. Luôn giảm khi mức độ hoạt động tăng D Dễ và trung bình 2 40 Định phí khi tính cho một đơn vị sản phẩm sẽ: A. Luôn cố định. B. Luôn tăng khi sản lượng tăng. C. Luôn giảm khi sản lượng tăng C Dễ và trung
C. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị bộ phận sản xuất D. Chi phí xăng dầu dùng chạy máy, tính theo số giờ máy chạy. 2 46 Khoản mục chi phí nào dưới đây KHÔNG là chi phí sản xuất: A. Chi phí công cụ dụng cụ sử dụng ở phân xưởng sản xuất. B. Chi phí bảo hành sản phẩm. C. Chi phí khấu hao tài sản cố định máy móc sản xuất. D. Chi phí lương quản lý phân xưởng. B Dễ và trung bình 2 47 Khoản mục chi phí nào dưới đây KHÔNG là chi phí ngoài sản xuất: A. Chi phí sữa chữa thường xuyên TSCĐ ở phân xưởng. B. Chi phí lương của nhân viên kho thành phẩm. C. Chi phí quảng cáo sản phẩm. D. Chi phí môi giới A Dễ và trung bình 2 48 Đặc điểm của Định phí bắt buộc: A. Tồn tại lâu dài và không thể cắt giảm đến 0 trong thời gian ngắn B. Liên quan đến kế hoạch ngắn hạn và không thể cắt giảm toàn bộ trong thời gian ngắn C. Liên quan kế hoạch ngắn hạn, có thể cắt giảm khi cần thiết. D. Tồn tại lâu dài và có thể cắt giảm đến 0 trong thời gian ngắn. A Dễ và trung bình 2 49 Chi phí hỗn hợp là loại chi phí: A. Không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi B. Vừa có yếu tố biến phí vừa có yếu tố định phí C. Thay đổi theo tỷ lệ thuận với thay đổi của mức độ hoạt động. D. Thay đổi theo tỷ lệ nghịch với mức thay đổi của mức độ hoạt B Dễ và trung bình
động 2 50 Cách phân loại chi phí nào chỉ ra chi phí gắn liền với mức độ hoạt động: A. Phân loại theo tính chất của chi phí B. Phân loại theo cách ứng xử với chi phí C. Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính D. Phân loại theo yêu cầu sử dụng chi phí trong việc lựa chọn dự án đầu tư. B Dễ và trung bình 2 51 Chi phí thuê bao điện thoại của một phân xưởng sản xuất X là 37.000 đồng/tháng. Khoản chi phí này phân xưởng chỉ được số phút gọi không quá 160 phút trong một tháng. Nếu vượt quá 160 phút thì mỗi phút vượt trội phân xưởng phải trả thêm là 1.000 đồng. Giả sử phân xưởng đã gọi 200 phút thì tổng số tiền mà phân xưởng phải trả cho công ty điện thoại là bao nhiêu? (đồng)
C Khó 2 52 Công ty N ký hợp đồng thuê văn phòng làm việc trong thời gian 5 năm với phương thức thanh toán như sau: chi phí thuê cố định và trả hàng năm là 15.000.000đ cộng thêm 1% trả theo doanh thu. Biết doanh thu trong năm là 600.000.000đ. Vậy chi phí chìm trong năm: (đồng)
B Khó 2 53 Trong tháng 10/N, Công ty Hà Anh sản xuất và tiêu thụ 12.000SP với: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2 .000đ/sp; Chi phí nhân công trực tiếp 9 00đ/sp; Chi phí sản xuất chung A. Tổng chi phí sản xuất 43.200.000đ B. Tổng chi phí phát sinh 43.200.000đ C. Tổng biến phí sản xuất D Khó
chung tháng 6/N là 120.000 và sử dụng 1.000 giờ máy, trong đó: Chi phí nhân viên quản lý ( trả theo thời gian): 20.000; Chi phí khấu hao TSCĐ là 15.000; Chi phí vật liệu gián tiếp (sử dụng theo số giờ máy sản xuất): 40.000; Phần còn lại là chi phí điện. Chi phí điện là chi phí hỗn hợp, người quản lý đã xác định phương trình chi phí như sau: Y= 20X + 25.000. Vậy tổng biến phí của tháng 8/N là bao nhiêu? Biết rằng trong tháng 8 sử dụng 1.900 giờ máy.
2 57 Tại công ty Sơn Hà có số liệu thành phẩm A tháng 5 như sau: (ĐVT:1.000đ). Tồn kho đầu tháng: 200.000; Chi phí SXKD dở dang: 40.000. Trong tháng 5 nhập kho 10.000 thành phẩm A với: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 250.000; Chi phí NCTT: 120.000; Chi phí SXC: 80.000. Kết quả tồn kho cuối tháng: Tồn kho thành phẩm A: 280.000; Chi phí SXKD dở dang: 30.000. Vậy chi phí sản phẩm của thành phẩm A?
B Khó 2 58 Tại công ty AN AN có số liệu thành phẩm A tháng 5 như sau: (ĐVT:1.000đ). Tồn kho đầu tháng: 150.000; Chi phí SXKD dở dang: 40.000. Trong tháng 5 nhập kho 10.000 thành phẩm A với Chi phí phát sinh 850.000. Kết quả tồn kho
C Khó
cuối tháng: Tồn kho thành phẩm A: 250.000; Chi phí SXKD dở dang: 35.000. Vậy chi phí sản phẩm của thành phẩm A? 2 59 Tại công ty AN AN có số liệu thành phẩm A tháng 5 như sau: (ĐVT:1.000đ). Tồn kho đầu tháng: 150.000; Chi phí SXKD dở dang: 40.000. Trong tháng 5 nhập kho 10.000 thành phẩm A với Giá thành sản phẩm là 920.000. Kết quả tồn kho cuối tháng: Tồn kho thành phẩm A: 180.000; Chi phí SXKD dở dang: 35.000. Vậy chi phí sản phẩm của thành phẩm A?
C Khó 2 60 Tại công ty Sơn Lâm có số liệu thành phẩm A tháng 7 như sau: (ĐVT:1.000đ). Tồn kho đầu tháng: 120.000; Chi phí SXKD dở dang: 90.000. Trong tháng 5 nhập kho 20.000 thành phẩm A với: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 450.000; Chi phí NCTT: 380.000; Chi phí SXC: 160.000. Kết quả tồn kho cuối tháng: Chi phí SXKD dở dang: 60.000; Giá vốn thành phẩm: 960.000. Vậy tồn kho cuối tháng của thành phẩm A là:
B Khó 2 61 Tại công ty Hòa Anh có số liệu tháng 7 như sau: (ĐVT:1.000đ) Tồn kho đầu tháng thành phẩm N: 220.000; Chi phí SXKD dở dang: 180.000. Trong tháng 5 nhập kho 20.000 thành phẩm A với chi phí
C Khó