Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Nhập môn lập trình.., Slides of Programming Languages

Công nghệ thông tin, lập trình máy tính

Typology: Slides

2021/2022

Uploaded on 12/01/2024

enha-garden
enha-garden 🇻🇳

1 document

1 / 217

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH
Bài 1: Giới thiệu môn học & Làm quen
với Dev-C++
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e
pf5f
pf60
pf61
pf62
pf63
pf64

Partial preview of the text

Download Nhập môn lập trình.. and more Slides Programming Languages in PDF only on Docsity!

NHẬP MÔN LẬP TRÌNH

Bài 1: Giới thiệu môn học & Làm quen

với Dev-C++

Nội dung chính

  1. Giới thiệu môn học
  2. Viết chương trình cho máy tính
  3. Làm quen với Dev-C++
    1. Các bước viết chương trình
    2. Ngôn ngữ lập trình C++
    3. Công cụ Dev-C++
  4. Bài tập

Giáo trình & Giờ học

▪ Thời lượng: 3 tín chỉ (15 buổi x 3 tiết) ▪ Giáo trình chính ▪ “ Introduction to Engineering Programming: Solving Problems with Algorithms ” (James Paul Holloway) ▪ Đã có bản dịch tiếng Việt ▪ Công cụ trên máy tính: Dev-C++ 5. ▪ Hoặc những công cụ tương đương ▪ Phần lý thuyết: lý thuyết trên slide + chữa bài tập ▪ Phần thực hành: viết chương trình trên máy tính

Nội dung giảng dạy

▪ Khái niệm cơ bản của lập trình C/C++ ▪ Hàm/chương trình con ▪ Các lệnh cơ bản ▪ Câu lệnh lặp ▪ Câu lệnh lựa chọn ▪ Chuỗi (string) ▪ Mảng (vector) ▪ Tập tin (file) ▪ Bài tập tổng hợp

Tại sao phải học môn này?

▪ Hiểu biết hơn về máy tính và lập trình máy tính ▪ Làm quen với máy tính theo cách của giới làm kỹ thuật ▪ Hiểu cách thức giải quyết một vấn đề bằng máy tính ▪ Nâng cao tư duy logic và tư duy thuật toán ▪ Lấy kiến thức nền cho các môn học tiếp sau của ngành CNTT (*) ▪ Lấy bằng đại học

Thi & Tính điểm

▪ Tính điểm: ▪ Điểm quá trình (50%):

  • Điểm chuyên cần
  • Điểm kiểm tra giữa kỳ (5 đầu điểm) ▪ Điểm kiểm tra cuối kì (50%, thi thực hành, máy chấm tự động) ▪ Như vậy tất cả các điểm số của môn này đều là điểm thực hành trên máy, chú trọng vào viết chương trình, không có lý thuyết học thuộc ▪ Giảng viên: ▪ Họ tên: Trương Xuân Nam, khoa CNTT ▪ Email: namtx@wru.vn truongxuannam@gmail.com

Viết chương trình cho máy

tính

Phần 2 TRƯƠNG XUÂN NAM 10

Máy tính chỉ hiểu con số

▪ Mọi thông tin đều có thể chuyển về dạng số: ▪ Các số → giữ nguyên → số ▪ Âm thanh → số hóa (tần số) → số ▪ Hình ảnh → số hóa (ma trận điểm) → số ▪ ... ➔ Máy tính xử lý các thông tin ở dạng số ➔ Mọi thông tin trong máy tính đều được lưu ở dạng số, cụ thể là số ở dạng nhị phân ➔ Ra lệnh cho máy tính phải viết lệnh ở dạng số

Thực hiện một chương trình

Bước 1 : người dùng ra lệnh cho máy tính thực hiện một chương trình ▪ Bước 2 : máy tính đọc file chương trình trên đĩa và nạp chương trình vào bộ nhớ ▪ Bước 3 : hệ thống có một số thao tác chuẩn bị để chương trình sẵn sàng chạy ▪ Bước 4 : máy tính đọc từng lệnh trong bộ nhớ và thực hiện từng lệnh một ▪ Tốc độ thực hiện lên đến hàng tỉ lệnh/giây ▪ Một số hệ thống có thể thực hiện nhiều lệnh cùng lúc

Máy tính thực hiện từng lệnh một

▪ Chương trình máy tính được ghi trên đĩa ở dạng file chương trình (.COM, .EXE, .DLL,...) ▪ Máy tính đọc lệnh máy trong bộ nhớ và thực hiện từng lệnh một 00011000 00010000 Nạp số 16 vào ô nhớ số 8 00011001 00001111 Nạp số 15 vào ô nhớ số 9 00101010 10001001 Cộng hai số ở ô nhớ số 8 và ô nhớ số 9 sau đó ghi kết quả vào ô nhớ số 10

Viết chương trình = viết dãy số?

▪ Hợp ngữ: sử dụng các kí hiệu đơn giản bằng tiếng Anh, gần gũi với lệnh máy ▪ Bất lợi: người lập trình phải biết rõ về từng lệnh máy, viết dài, dễ nhầm lẫn

Viết chương trình = viết dãy số?

▪ Ngôn ngữ lập trình bậc cao: các lệnh ở dạng gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên, trình biên dịch chuyển một lệnh này thành các lệnh máy ▪ Ngôn ngữ bậc cao đơn giản: BASIC, FORTRAN,... ▪ Ngôn ngữ lập trình thủ tục: ALGOL, PASCAL, C,... ▪ Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng: SmallTalk, C++, Object Pascal, Java, C#,... ▪ Các ngôn ngữ lập trình đặc biệt (dùng cho những mục đích riêng): Prolog, SQL,...

3.1 Các bước viết chương trình

▪ Một chương trình máy tính được xây dựng để giải quyết một bài toán cụ thể nào đó ▪ Việc xây dựng một chương trình máy tính luôn tuân theo các bước sau: ▪ Bước 1: xác định (mô tả) bài toán cần giải quyết ▪ Bước 2: xây dựng lời giải (thuật toán) ▪ Bước 3: chuyển lời giải bài toán thành chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó ▪ Bước 4: dịch chương trình thành dạng mã máy để máy tính có thể thực hiện được

3.1 Các bước viết chương trình

▪ Bước 1 - xác định (mô tả) bài toán cần giải quyết: ▪ Ví dụ: bài toán tính A 2 ▪ Xác định bài toán: người dùng cho số A, máy tính cần tính A 2 dựa trên số A đã biết ▪ Bước 2 - xây dựng lời giải (thuật toán): ▪ Có nhiều cách mô tả thuật toán (bằng lời hoặc bằng sơ đồ khối) ▪ Ví dụ (mô tả bằng lời): nhập A từ bàn phím, sau đó tính giá trị A x A và in kết quả ra màn hình