






Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
n thức là chức năng chung của mọi khoa học, là lý do xuất hiện của các khoa học trong đó có kinh tế chính trị. Một môn khoa học nào đó còn cần thiết là vì còn có những vấn đề cần phải nhận thức, khám phá. Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị biểu hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao.
Typology: Study notes
1 / 11
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
*Khái niệm quốc tế học: Quốc tế học là ngành học còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hóa, việc nghiên cứu và giảng dạy quốc tế học có vai trò quan trọng trong việc đưa Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới. Khái niệm quốc tế học: Quốc tế học là sự thuật ngữ hóa cụm danh từ “nghiên cứu quốc tế”. Việc này đã đem lại cho danh từ này tính bền chắc, ngắn gọn về hình thức và minh xác về nội dung của một thuật ngữ khoa học. Khái quát: Nghiên cứu quốc tế hay quốc tế học bao gồm 3 lĩnh vực: quan hệ quốc tế (bao gồm cả các tổ chức quốc tế) và chính sách đối ngoại, các khu vực quốc tế, các vấn đề toàn cầu. *Khái niệm khu vực học: Khu vực học là bộ môn khoa học liên ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu quốc tế, nó nghiên cứu các vùng lãnh thổ bên ngoài biên giới quốc gia trên các phương diện xã hội, kinh tế, chính trị và văn hóa trong quan hệ với không gian địa lý, nhằm tăng cường nhận thức của con người về tính đa dạng của thế giới và vì lợi ích chung. Khu vực học là một lĩnh vực đã hình thành từ thế kỷ XIX tại châu Âu và phát triển mạnh mẽ thành một lĩnh vực khoa học trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II ở Mỹ và châu Âu, rồi phát triển sang nhiều nước khác ở châu Á, nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam. *Đối tượng phạm vi nghiên cứu của khu vực học: -Đối tượng: là các xã hội ở các vùng đất bên ngoài lãnh thổ quốc gia, gắn với mọi mặt của đời sống xã hội con người, từ điều kiện địa lý tự nhiên, môi trường cho đến nhân chủng, văn hóa, kinh tế, chính trị với mọi diễn biến lịch sử của chúng. Coi quốc gia là đối tượng và đơn vị cơ bản của khu vực học là bởi vì: Nội hàm được xác định một cách chính xác nhất, lại được bảo đảm bởi cơ sở công pháp quốc tế.
Mọi quá trình chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường tự nhiên đều diễn ra trên lãnh thổ quốc gia, hoặc lãnh thổ một nước hoặc lãnh thổ nhiều nước. Cấu trúc xã hội và hoạt động của con người thuộc một cộng đồng dân tộc – quốc gia phản ánh những nét đặc thù hay bản sắc của dân tộc quốc gia đó; làm thành bản sắc dân tộc của quốc gia. Trên phương diện quan hệ quốc tế, quốc gia chính là chủ thể cơ bản, làm ra và thực thi chính sách đối ngoại -Phạm vi nghiên cứu: Có thể đi từ cấp độ khu vực, rồi đi sâu vào từng quốc gia Có thể đi từ phạm vi quốc gia rồi mở rộng ra phạm vi khu vực Nghiên cứu khu vực có thể được hiểu là một bộ phận quan trọng của nghiên cứu quốc tế. Nghiên cứu quốc tế mang một nội dung phức tạp và rộng lớn hơn nhiều so với nghiên cứu khu vực *** Tính chất liên ngành của KVH:** -Căn cứ vào tính chất của các khía cạnh xã hội Khu vực học chính trị: với tư cách môn nghiên cứu chính trị so sánh có nhiều điểm gần gũi với địa lý học chính trị. Nó bao quát thực tiễn chính trị gồm các thiết chế chính trị, các chính sách và các quá trình chính trị trong quan hệ đặc thù không gian quốc gia và khu vực. Khu vực học kinh tế: Lấy đối tượng là chế độ kinh tế, các hệ thống kinh tế và chính sách kinh tế của quốc gia, các hoạt động và quan hệ kinh tế diễn ra trong khu vực quốc gia và liên quốc gia ở cùng một khu vực hay cùng một tổ chức khu vực. Khu vực học văn hóa – nhân văn: bao gồm các lĩnh vực như thiết chế văn hóa, chính sách văn hóa của quốc gia, truyền thống và bản sắc văn hóa, tính đa dạng văn hóa và toàn bộ đời sống văn hóa. Quan trọng nhất là tìm ra bản sắc văn hóa dân tộc và quan hệ của nền văn hóa dân tộc với các nền văn hóa của nhân loại. *** Mục đích nghiên cứu của khu vực học:**
*Phương pháp nghiên cứu của kvh: Có thể vận dụng các hệ phương pháp cơ bản như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, hệ thống, cấu trúc, so sánh. Có cách tiếp cận đặc thù không giống như các KH khác: Tiếp cận từ góc độ sinh thái học: ra đời từ Đức Tiếp cận liên ngành: bởi tính tổng thể và phức hợp của các hiện tượng ở một hay ở các khu vực mà người ta nghiên cứu Tính liên ngành của khoa học là gì?: Thể hiện ở các trường hợp một nhà kinh tế học, xã hội học hay chính trị học (ngành dọc) vận dụng các kiến thức chuyên môn của mình vào nghiên cứu một khu vực nào đó. Do đó nhà NC có hai chuyên môn là chuyên môn về ngành dọc và chuyên môn về khu vực.
*Điều kiện ra đời: Vào thế kỷ XV kinh tế hàng hóa phát triển ở Tây Âu, đòi hỏi năng xuất lao động và nhu cầu thị trường tăng cao-) Các cuộc phát kiến địa lý diễn ra. Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh -) Từ tk XVI đến tk XVIII đã diễn ra nhiều cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu. Nguồn lao động dồi dào ( từ những nông dân bị tước đoạt ruộng đất , không có tư liệu lao động, những nô lệ da đen,..) Các cuộc phát kiến nổ ra để khai thác những vùng đất mới. Thời điểm đó, Anh là nước có đk thuận lợi cho CMCN xảy ra: Về tự nhiên: Anh có nhiều mỏ than, sắt nằm gần nhau-) thuận lợi cho pt kinh tế khi khởi đầu cuộc CMCN. Hệ thống sông ngòi chảy mạnh-) thuận lợi cho vđề tưới tiêu trong sản xuất NN và đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng pt thuận lợi cho quá trình giao lưu buôn bán HH bên cạnh đó nghành Dệt pt mạnh vì Anh có nguồn nguyên liệu sẵn có dồi dào là bông và lông cứu.
Về xã hội: giai cấp quý tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và trở thành tầng lớp quý tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản. Phong trào đuổi những người nông dân và biến đất đai của họ thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị. Về kt: Anh bóc lột tài nguyên từ hệ thống lớn các thuộc địa của mình trên thế giới để làm vốn cho CNH, tiêu biểu là Ấn Độ. =)) Anh có đủ tất cả các đk thuận lợi cho CMCN xuất hiện và pt thuận lợi. *Thành tựu nổi bật: Năm 1733, John Kay đã phát minh ra "thoi bay" (flying shuttle).Phát minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi. Năm 1764, James Hargreaves đã sáng chế ra chiếc xe kéo sợi kéo được 16–18 cọc sợi một lúc, giúp tăng năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng sức vật, sau này còn được kéo bằng sức nước. Năm 1779, Samuel Crompton đã cải tiến máy với kỹ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, vải dệt ra vừa đẹp vừa bền. Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Edmund Cartwright. phát minh này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều mặt.Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow (Scotland) đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt ở bất cứ nơi nào. Không
tế xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945). Trong Chiến tranh lạnh, nổi bật nhất là cuộc đối đầu chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và những nước đồng mình của minh với một số quốc gia phương Tây, không ngoại trừ Mỹ. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng ,mặc dù các bên không trực tiếp xung đột nhưng mâu thuẫn đc biểu hiện thông qua việc thành lập các liên minh quân sự chiến lược, một cuộc chạy đua vũ trang thông tin, tình báo, cạnh tranh công nghệ và chạy đua vũ trang hạt nhân. *** Nguyên nhân:**
nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. Thành lập COMEON ( hội đông tươn trợ kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống XHCN (49-91) =)) Sự ra đời của tổ chức NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava là những sự kiện chính thức xác lập cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới. Các cuộc chạy đua vũ trang, xây dựng các khối quân sự ra đời, các cuộc xung đột quân sự khu vực như: nội chiến Hy Lạp, chiến tranh Triều Tiên, đặc biệt phải kể đến chiến tranh Đông Dương :Phía Mỹ ủng hộ thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam và cho quân viễn chinh tham chiến trong chiến tranh Việt Nam. Phía LX ủng hộ và hỗ trợ lương thực , vũ khí chiến tranh cho VN.=) biểu hiện rõ nét cho sự đối đầu giữa Xô- Mỹ Sự chia cắt Đông Đức và Tây Đức ( đc ví như thế giới thu nhỏ ) *Hậu quả: trật tự thế giới thay đổi, sự ra đời của vũ khí hạt nhân, sự sụp đổ của bức tường Berlin, hậu quả đau thương như chiến tranh nóng, sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở LX 1991