Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

môn sinh lý người và động vật, Study Guides, Projects, Research of Biology

sinh học về bệnh ở người. đề cương ung thư trực tràng

Typology: Study Guides, Projects, Research

2023/2024

Uploaded on 10/22/2024

uyen-ngoc-4
uyen-ngoc-4 🇻🇳

3 documents

1 / 14

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ
------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giảng viên : Phạm Thị Phương Anh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Uyên – KHTN3
Năm học : 2023 - 2024
Thừa Thiên Huế,04/2024
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe

Partial preview of the text

Download môn sinh lý người và động vật and more Study Guides, Projects, Research Biology in PDF only on Docsity!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Giảng viên : Phạm Thị Phương Anh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Uyên – KHTN

Năm học : 2023 - 2024

Thừa Thiên Huế,04/

Ngày dạy: 20/04/ CHỦ ĐỀ 15: TIẾN HÓA Bài 50 : Cơ chế tiến hóa I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nêu được khái niệm tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn.
  • Trình bày được luận điểm nguồn biến dị di truyền, các nhân tố tiến hóa, cơ chế tiến hóa lớn.
    • Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hóa
    • Giải thích được quan niệm về tiến hóa và các nhân tố tiến hóa của học thuyết tiến hoá tổng h ợp hiện đại.
    • Giải thích được các nhân tố tiến hóa như đột biến, du nhập gen … và các nhân tố tiến hóa ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào. 2. Năng lực NĂNG LỰC SINH HỌC Nhận th ức sinh học 1. Trình bày và phân biệt được khái niệm tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn, nêu được mối quan hệ giữa tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. 2. Nêu được các nhân tố tiến hóa. 3. Xác định được các nhân tố tiến hóa ở sinh vật. Tìm hiểu thế giới sống
  1. Tìm kiếm và xử lí thông tin về: quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa, các nhân tố tiên hóa trong học thuyết tiến hoá tổng h ợp hiện đại. Vận dụng ki ến thức, kĩ năng
  2. Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng, bảo vệ độ đa dạng sinh học.
  3. Tuyên truyền, hướng dẫn cho mọi người cùng thực hiện. NĂNG LỰC CHUNG

2. Học sinh:

  • SGK và các tư liệu liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ C A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3 phút ) a. Mụ c tiêu - Tạo không khí vui vẻ và háo hức tìm hiểu, khám phá nội dung bài học b. Nội dung
  • GV nhắc lại bài cũ và dẫn dắt nội dung vào bài mới
  • HS tham gia trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ và liên hệ kiến thức bài mới. c. Sản phẩm
  • Những ý kiến trao đổ i, thảo luận và trả lời của HS. d. Tổ chức hoạt động Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
  • GV tổ chức nhắc lại bài cũ với nội dung như sau:
  • Tiến hóa là?
  • Chọn lọc tự nhiên tác động như thế nào đến kiểu hình, kiểu gen?  Vậy còn các nhân tố nào nào khác?
  • HS dựa vào kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tậ p

  • GV quan sát và nhắc nhở HS khi cần thiết. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức đã học. Bước 3: Báo cáo, thảo luậ n
  • GV yêu cầu đại diện một HS trả lời.
  • GV yêu cầu đại diện một HS ngẫu nhiên trình bày, các HS còn lại lắng nghe và bổ sung ý kiến.
    • HS xung phong trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luậ n, nhậ n định
  • GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Như vậy, để có câu trả lời chính xác nhất thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay.bài 50: Cơ chế tiến hóa. ( tiết 3).
    • HS lắng nghe. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa. ( 12 phút) a. Mụ c tiêu
  • Nêu được khái niệm tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn, nguồn nguyên liệu của tiến hoá.
  • Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

thiết. dung mụ c III để trả lời câu hỏi của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luậ n

  • GV yêu cầu đại diện một HS trình bày, các HS còn lại lắng nghe, b ổ sung ý kiến. -HS quan sát hình và nghiên cứu nội dung mụ c III để trả lời câu hỏi của GV. Bước 4: Kết luậ n, nhậ n định
  • GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại các kiến thức cần nhớ. 1. tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. a. Tiến hóa nhỏ.
    • Thực chất: Là quá trình biến đổ i cấu trúc di truyền của quần thể (biến đ ổ i về tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể), xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, kết quả dẫn đến sự hình thành loài mới.
    • Qui mô: Nhỏ (phạm vi một loài). → Quần thể là đơn vị tiến hóa. b. Tiến hóa lớn :
    • Thực chất: Tiến hóa lớn là quá trình biến đổ i trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình thành các nhóm phân loại trên loài.
    • Qui mô: Lớn (nhiều loài). ***** Mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình hình thành loài mới (tiến hóa nhỏ). 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.
    • Đột biến (biến dị sơ cấp),
    • Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp).
    • Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tiến hóa. ( 18 phút ) a. Mụ c tiêu

  • Nêu được khái niệm nhân tố tiến hóa và các nhân tố tiến hóa : quá trình đột biến, quá trình di nhập gen, quá trình chọn lọc tự nhiên, giao phôi không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. b. Nội dung hoạt động - HS quan sát hình, đọc sách giáo khoa, hoạt động nhóm và thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm học tậ p - Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: yêu cầu HS chia lớp thành 5 nhóm quan sát hình ảnh nghiên cứu nội dung mụ c III (SGK tr. 216) và trả lời câu hỏi.
  • Kể tên các nhân tố tiến hóa?
  • Mỗi nhóm tìm hiểu về một nhân tố tiến hóa trong 3 phút. HS nghiên cứu thông tin trong SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tậ p GV quan sát, nhắc nhở HS khi cần thiết. HS nghiên cứu nội dung mụ c III (để trả lời câu hỏi của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luậ n GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày, các HS còn lại lắng nghe, b ổ sung ý kiến. GV nhận xét câu trả lời của HS HS nghiên cứu nội dung mụ c III và trả lời yêu cầu của GV
  • Sự biến đổ i ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ.
  • Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổ i tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một hướng xác định. e. Giao phối không ngẫu nhiên:
  • Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm:
  • Tự thụ phấn(thực vật)
  • Giao phối gần(động vật)
  • Giao phối có chọn lọc(động vật)
  • Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổ i tần số alen, nhưng làm thay đổ i thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. C. LUYỆN TẬP ( 5 phút) a. Mụ c tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện, phát triển kĩ năng bài học. b.Nội dung:
  • GV yêu cầu HS tham gia trả lời câu hỏi
  • HS trả lời câu hỏi để khắc sâu kiến thức bài học. c.Sản phẩm: Kết quả trả lời câu hỏi của HS d.Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS và trả lời các câu hỏi: Câu 1: Kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ: A.Hình thành loài mới B.Hình thành các kiểu gen thích nghi

C.Hình thành các nhóm phân loại D.Hình thành các đặc điểm thích nghi -> Đáp án A Câu 2: Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa? A.Đột biến nhiễm sắc thể. B.Đột biến gen. C.Biến dị tổ hợp. D.Thường biến. -> Đáp án C Câu 3 : Theo tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò: A.Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định tính trạng thích nghi. B.Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi C.Vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi D.Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lạinhững cá thể có kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.  Đáp án : B Câu 4 : Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là A.Quần thể. B.Loài. C.Quần xã. D.Cá thể.  Đáp án : A

-Ôn lại kiến thức đã học

  • Trả lời các câu hỏi SGK
  • Làm bài tập SBT
  • Sưu tầm các tranh ảnh về đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
  • Đọc trước, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi bài 51: Sự phát sinh và phát tiển sự sống trên trái đất Phụ lụ c 1 Bài 50: Cơ chế tiến hóa ( tiết 3) PHIẾU HỌ C TẬ P SỐ 1 Nhóm:….. Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Khái niệm Quy mô Thời gian Kết quả Phụ lụ c 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Khái niệm Là quá trình biến đổ i thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành. Quy mô Nhỏ (quần thể) Lớn (trên loài) Thời gian Ngắn Hàng triệu năm Kết quả Hình thành loài mới Tạo các nhóm phân loại trên loài Phụ lụ c 3

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHT 1

Mức độ hoàn thành Mức 1 (1-5 đ) Mức 2 (5-8 đ) Mức 3 (8-10 đ) Hoàn thành chưa đầy đủ nội dung phiếu học tập. Hoàn thành đầy đủ phiếu học tập nhưng chưa chính xác hoàn toàn. Hoàn thành đầy đủ và chính xác nội dung phiếu học tập. Đánh giá Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng 04 năm 2024 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực t ậ p Phạm thị Phương Anh (^) Nguyễn Ngọc Uyên