Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Mathematics slide with identity and exercise, Slides of Economics

Chapter 2 of mathematics, which called Toan cao cap 1 in Vietnamese.

Typology: Slides

2023/2024

Uploaded on 11/29/2024

djinh-hoan-my
djinh-hoan-my 🇻🇳

2 documents

1 / 14

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 2.
MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
Ngày 24 tháng 9 năm 2024
Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1 / 27
Bài 1. Ma trận các phép toán trên ma trận
1. Các khái niệm bản
Định nghĩa
Một bảng gồm m ×n số thực hoặc phức được viết thành m dòng n cột được
gọi ma trận cấp m ×n, hiệu
A=
a11 a12 · · · a1n
a21 a22 · · · a2n
··· ··· ··· ···
am1 am2 · · · amn
hoặc A = (aij)m×n
aij được gọi phần tử của ma trận A nằm trên dòng i cột j.
(Hai ma trận bằng nhau) Hai ma trận cùng cấp A = (aij)m×n;B= (bij)m×n
được gọi bằng nhau, hiệu A =B,nếu aij =bij,i,j.
(Ma trận chuyển vị) Chuyển các dòng (cột) của ma trận A thành các cột
(dòng) ta được ma trận gọi ma trận chuyển vị của ma trận A, hiệu
AT.Tức AT= (aji)n×m.
Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 2 / 27
Notes
Notes
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe

Partial preview of the text

Download Mathematics slide with identity and exercise and more Slides Economics in PDF only on Docsity!

Chương 2.

MA TRẬN - ĐỊNH THỨC

Ngày 24 tháng 9 năm 2024

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1 / 27

Bài 1. Ma trận và các phép toán trên ma trận

1. Các khái niệm cơ bản

Định nghĩa

Một bảng gồm m × n số thực hoặc phức được viết thành m dòng và n cột được

gọi là ma trận cấp m × n, kí hiệu

A =

a 11

a 12

· · · a 1n

a 21

a 22

· · · a 2n

a m

a m

· · · a mn

hoặc A = (aij)m×n

aij được gọi là phần tử của ma trận A nằm trên dòng i và cột j.

(Hai ma trận bằng nhau) Hai ma trận cùng cấp A = (aij)m×n; B = (bij)m×n

được gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu aij = bij, ∀i, j.

(Ma trận chuyển vị) Chuyển các dòng (cột) của ma trận A thành các cột

(dòng) ta được ma trận gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A, kí hiệu

A

T

. Tức là A

T = (aji)n×m.

Notes

Notes

Ví dụ

A =

B =

C =

I =

D =

E =

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 3 / 27

Các ma trận đặc biệt

Ma trận vuông: khi m = n, ma trận A được gọi là ma trận vuông.

Các phần tử a 11 , a 22 , ..., ann tạo thành đường chéo chính.

Các phần tử an1, an− 12 , ..., a1n tạo thành đường chéo phụ.

Ma trận tam giác trên (dưới) là ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm

về một phía của đường chéo chính bằng 0.

A =

a 11 a 12 · · · a1n

0 a 22 · · · a2n

0 0 · · · ann

hoặc

a 11 0 · · · 0

a 21 a 22 · · · 0

an1 an2 · · · ann

Ma trận dòng là ma trận có m = 1 : A =

h

a 1

a 2

· · · a n

i

Ma trận cột là ma trận có n = 1 : A =

a 1

a 2

a n

Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử aij = 0. Kí hiệu ( 0 ).

Notes

Notes

Ví dụ

h

i

Chú ý:

  • Nói chung phép nhân ma trận là không giao hoán AB , BA.
  • Nếu A là ma trận vuông ta kí hiệu: A

n = A.A...A (n lần)

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 7 / 27

3. Các tính chất

Giả sử α, β là các số; A, B là các ma trận, I là ma trận đơn vị

A + B = B + A

(A + B) + C = A + (B + C)

A + O = A

A − A = O

1A = A

α(A + B) = αA + αB

(α + β)A = αA + βA

(αβ)A = α(βA)

(B + C)A = BA + CA

α(BC) = (αB)C

AI = A; IB = B

Nếu A là ma trận vuông thì AI = IA = A

A

T

T

= A

(αA)

T = αA

T

(A + B)

T = A

T

  • B

T

(AB)

T = B

T A

T

Notes

Notes

Ví dụ: Tính

3AB + A;

AB + 2A

3 ;

AE

T − E;

f(C) với f(x) = x

2 − x + 3.

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 9 / 27

Bài 2. Định thức

1. Ma trận con

Ma trận con cấp k(k ≥ 1 ) :

Cho ma trận A cấp m × n. Ma trận vuông cấp k lập từ các phần tử nằm

trên giao của k dòng và k cột của A được gọi là ma trận con cấp k của A.

Câu hỏi: Ma trận con của A m×n

có cấp cao nhất là bao nhiêu?

Khái niệm ma trận con ứng với một phần tử:

Nếu A vuông cấp n, ma trận vuông cấp n − 1 lập từ A bằng cách bỏ đi

dòng i và cột j được gọi là ma trận con của A ứng với phần tử aij, kí hiệu

Mij.

Ví dụ A =

. Khi đó

M 11 =

, M 12 =

, M 21 =

Notes

Notes

Tính chất 4. Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử nằm

trên đường chéo chính.Tức là

a 11 0 · · · 0

a 21 a 22 · · · 0

an1 an2 · · · ann

a 11 a 12 · · · a1n

0 a 22 · · · a2n

0 0 · · · ann

= a 11

a 22

...a nn

Tính chất 5.

λa

i

  • βa

′′

i

λa

i

  • βa

′′

i

· · · λa

in

  • βa

′′

in

= λ

a

i

a

i

· · · a

in

  • β

a

′′

i

a

′′

i

· · · a

′′

in

Hệ quả

  • det(λA) = λ

n det A với mọi λ ∈ R.

  • Định thức có 2 dòng (2 cột) tỉ lệ với nhau thì bằng 0.

  • Nếu định thức có một dòng (cột) bằng 0 thì bằng 0.

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 13 / 27

Hệ quả

  • Nếu nhân một dòng (cột) nào đó của ma trận A với một số λ ∈ R thì

định thức của nó cũng được nhân với λ.Tức là

A

λ dòng i

−−−−−−→ B ⇒ det B = λ det A

  • Lấy một dòng (cột) nhân với một số rồi cộng vào dòng (cột) khác thì

định thức không đổi.

A

λ dòng i+ dòng j→ dòng j

−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→ B ⇒ det B = det A

Notes

Notes

Ví dụ

Tính định thức cấp 2.

Tính định thức cấp 3: Quy tắc tam giác

Tính định thức cấp cao.

Nhận xét

Khi tính định thức theo định nghĩa ta đưa định thức cấp n (cấp cao) về định

thức cấp n − 1 (cấp thấp hơn) để tính.

Dùng các tính chất của định thức đưa định thức cần tính về các định thức tính

được đơn giản hơn.Ví dụ dùng các phép biến đổi sơ cấp:

A

di↔dj

−−−−→ B ⇒ det A = − det B.

A

λ dòng i

−−−−−−→ B ⇒ det B = λ det A

A

λ dòng i+ dòng j→ dòng j

−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→ B ⇒ det B = det A

để đưa định thức cấp cao về định thức có dòng hoặc cột có nhiều số 0. Sau đó

tính định thức khai triển theo dòng hoặc cột đó.

Khi khai triển theo dòng (cột) nên chọn dòng (cột) có nhiều số 0 hơn.

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 15 / 27

Định lý nhân định thức

Cho A và B là hai ma trận vuông cùng cấp. Khi đó

det(AB) = det A det B

det A

n = (det A)

n

Ví dụ: A =

; B =

Tính

det(AB)

det A

100

Notes

Notes

Tính chất của ma trận nghịch đảo

1 Nếu A khả nghịch thì

(A

− 1

)

− 1

= A.

2 Nếu hai ma trận A, B vuông cùng cấp và khả nghịch thì AB cũng khả

nghịch và

(AB)

− 1 = B

− 1 A

− 1 .

(^3) Nếu A khả nghịch thì

(A

T )

− 1 = (A

− 1 )

T .

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 19 / 27

2. Cách tìm ma trận nghịch đảo

Tìm bằng phương pháp định thức con bù

Nhắc lại: Nếu A khả nghịch thì

A

− 1

det A

A 11 A 21 · · · An

A 12 A 22 · · · An

A1n A2n · · · Ann

trong đó Aij = (− 1 )

i+j det Mij là phần bù đại số của aij, Mij là ma trận

con cấp n − 1 ứng với aij.

Chú ý: Với ma trận cấp 2 không suy biến:

a b

c d

− 1

ad − bc

d −b

−c a

Notes

Notes

Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau

A =

; B =

Ta có A 11

1 + 1

= 2 ; A

12

1 + 2

= − 2 ; A

13

= 2 ; A

21

− 1 ; A 22 = − 1 ; A 23 = 1 ; A 31 = − 1 ; A 32 = − 1 ; A 33 = −3. Mặt khác

det A = − 4.

Như vậy A

− 1

det A

A 11 A 21 A 31

A 12 A 22 A 32

A 13 A 23 A 33

1

4

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 21 / 27

Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp

Sinh viên tham khảo giáo trình

Notes

Notes

2. Cách tìm hạng của ma trận

Ma trận thang dòng

Ví dụ: A =

;B =

; C =

Các phép biến đổi dưới đây là các phép biến đổi sơ cấp và không làm thay

đổi hạng của một ma trận.

1 A

λdi

−−→ B; λ , 0.

2 A

di↔dj

−−−−→ B.

3 A

λdi+dj→dj

−−−−−−−−→ B.

Hạng của một ma trận thang dòng bằng số dòng khác không của nó.

Ở ví dụ trên r(A) = 3 , r(B) = 2 ; r(C) = 3

Quy tắc tìm hạng của ma trận A :

A

biến đổi sơ cấp

trên dòng hoặc cột

B; trong đó B là ma trận thang dòng.

Khi đó

r(A) = số dòng khác không của B

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 25 / 27

Ví dụ 1:

A =

2d2+d3→d

−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→

d1+d4→d4;−2d1+d2→d

8d2+d4→d

−−−−−−−−−→

7d2+d3→d

−1d3+d4→d

−−−−−−−−−−→

Suy ra r(A) = 3.

Ví dụ 2. Tùy theo giá trị m tìm hạng của ma trận

5 0 21 13 m

Notes

Notes

Biện luận hạng của ma trận sau theo m

0 0 m − 1 1

0 0 m 3

0 0 m − 1 1

0 0 0 m(m − 1 )

2 m − 3 4 2

3 0 21 2 m

Chương 2. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 27 / 27

Notes

Notes