Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

LY THUYET KINH TE VI MO, Summaries of Manufacturing Technologies

Lý thuyết về môn Kinh tế vi mô năm nhất

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 11/15/2023

nguyen-le-xuan-khanh
nguyen-le-xuan-khanh 🇻🇳

1 document

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NGUYỄN LÊ XUÂN KHÁNH – 12_ĐH_QTKD1 – KINH TẾ VI MÔ
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
A. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC
Kinh tế học một môn Khoa học hội, nghiên cứu cách thức sử dụng tài
nguyên một cách hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
B. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
I. NGUYÊN LÝ 1:
Con người phải đối mặt với sự đánh đổi => Để có được một thứ ưa thích, người ta phải bỏ ra
một thứ khác mà mình thích. Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một
mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác.
II. NGUYÊN LÝ 2:
Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó (chi phí cơ hội).
III. NGUYÊN LÝ 3:
Con người hành động hợp lý suy nghĩ tại điểm cận biên (thay đổi ở vùng lân cận):
suy nghĩ xem nên tăng thêm hay giảm đi một lượng là bao nhiêu. QS = QD (sxuat =
nhu cầu).
IV. NGUYÊN LÝ 4:
Con người đáp lại các kích thích từ những tác động bên ngoài (giá cả, các chính
sách,...)
V. NGUYÊN LÝ 5:
Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
VI. NGUYÊN LÝ 6:
Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế (Lý thuyết
Bàn tay vô hình – Adam Smith: Kinh tế tự điều tiết => Nâng cao vai trò thị
trường).
VII. NGUYÊN LÝ 7:
Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị trường (Vỗ tay bằng 1 bàn tay –
David ricasdo: Đề cao vai trò chính phủ).
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download LY THUYET KINH TE VI MO and more Summaries Manufacturing Technologies in PDF only on Docsity!

KINH TẾ VI MÔ

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

A. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC

 Kinh tế học là một môn Khoa học xã hội , nghiên cứu cách thức sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

B. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

I. NGUYÊN LÝ 1:

 Con người phải đối mặt với sự đánh đổi => Để có được một thứ ưa thích, người ta phải bỏ ra

một thứ khác mà mình thích. Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác.

II. NGUYÊN LÝ 2:

Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó (chi phí cơ hội).

III. NGUYÊN LÝ 3:

 Con người hành động hợp lý suy nghĩ tại điểm cận biên (thay đổi ở vùng lân cận): suy nghĩ xem nên tăng thêm hay giảm đi một lượng là bao nhiêu. QS = QD (sxuat = nhu cầu).

IV. NGUYÊN LÝ 4:

 Con người đáp lại các kích thích từ những tác động bên ngoài (giá cả, các chính sách,...)

V. NGUYÊN LÝ 5:

Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.

VI. NGUYÊN LÝ 6:

Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế (Lý thuyết Bàn tay vô hình – Adam Smith: Kinh tế tự điều tiết => Nâng cao vai trò thị trường).

VII. NGUYÊN LÝ 7:

 Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị trường (Vỗ tay bằng 1 bàn tay – David ricasdo: Đề cao vai trò chính phủ).

VIII. NGUYÊN LÝ 8:

Mức sống (GDP) của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất (năng suất/ trình độ lao động ) của nước đó.

IX. NGUYÊN LÝ 9:

 Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền (Lạm phát => giá trị đồng tiền giảm).

X. NGUYÊN LÝ 10:

 Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

C. CÁC LĨNH VỰC CỦA KINH TẾ HỌC

I. KINH TẾ HỌC VI MÔ (PHẠM VI HẸP: DN/ NGÀNH)

 Nghiên cứu từng bộ phận hợp thành (Doanh nghiệp, ngành) của nền kinh tế, chú trọng đến quyết định cá nhân trên từng thị trường.

II. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (PHẠM VI RỘNG: TỔNG THỂ NỀN

KT CỦA QG/ KHU VỰC/ THẾ GIỚI)

 Nghiên cứu nền kinh tế như một thể thống nhất , thường là nghiên cứu trên phạm vi của một khu vực, một quốc gia hoặc toàn thế giới.

III. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG (MÔ TẢ THỰC TẾ)

 Kinh tế học thực chứng quan tâm tới việc miêu tảgiải thích các hiện tượng kinh tế. VD: giá vàng năm 2019, 2020 biến động nhiều do tâm lý của người mua bán bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19.

IV. KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

 Là một nhánh của Kinh tế học, tập trung đề xuất những chính sách để giải quyết vấn đề kinh tế. VD: để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở VN, chính phủ nên chú trọng vào việc khôi phục các làng nghề truyền thống.

D. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

I. SẢN XUẤT CÁI GÌ?

 Xác định loại hàng hóa, dịch vụ nào cần được sản xuất, cung cấp.

G. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ

I. MHKT. TRUYỀN THỐNG

 Ba vấn đề cơ bản của nền KT được truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau theo kiểu truyền thống.

II. MHKT. MỆNH LỆNH

 Ba vấn đề cơ bản của nền KT do nhà nước quyết định và ban hành các chỉ tiêu pháp lệnh cho DNNN thực hiện theo mệnh lệnh của NN giao.

III. MHKT. THỊ TRƯỜNG

 Ba vấn đề cơ bản của nền KT được giải quyết bằng cơ chế thị trường, thông qua hệ thống giá cả.  Ưu điểm:  Năng động sáng tạo  Chính phủ không can thiệp => giống LT Bàn tay vô hình của Adam Smith  Cạnh tranh cao => động lực của sự phát triển ≠ Mô hình Mệnh lệnh  Nhược điểm:  Dễ lâm vào khủng hoảng kinh tế  Gây suy thoái nền kinh tế

IV. MHKT. HỖN HỢP (CP & TT)

 Ba vấn đề cơ bản của nền KT được chính phủ và thị trường cùng giải quyết. Phần lớn các vấn đề này do thị trường giải quyết, CP chỉ đóng vai trò can thiệp bằng các công cụ KT để hạn chế nhược điểm của cơ chế TT.  Ưu điểm:  Phát huy tối đa sức sáng tạo của Thị trường  Tránh nguy cơ khủng hoảng do có nhà nước => phát triển ổn định  Nhược điểm:  Có nhiều mâu thuẫn, bất đồng => công nhân đình công

CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU & GIÁ CẢ THỊ

TRƯỜNG

A. CẦU

I. KHÁI NIỆM

 Cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua (Sức mua/ sức bán) tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả thiết các yếu tố khác không đổi.

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU

a. Thu nhập của người tiêu dùng. (QUAN TRỌNG NHẤT) b. Giá cả của bản thân hàng hóa đó. c. Giá của hàng hóa có liên quan. d. Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng. e. Chính sách của nhà nước, địa phương. f. Quy mô thị trường. (Quy mô hẹp => sức mua tăng) g. Kỳ vọng của người tiêu dùng trong tương lai (về giá, thu nhập, thị hiếu,…).

III. BIỂU CẦU (GIÁ + SỨC MUA)

 Là bảng thể hiện các kết hợp giữa lượng cầu tương ứng với các mức giá khác nhau của một loại hàng hóa nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.  Note

IV. HÀM SỐ CẦU

 Là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và các mức giá tương ứng.  Hàm cầu: Q = f (P) f: giá bán; Q: sản lượng bán; P: hệ số góc của hàm cầu  Dạng thuận (b<0): Q = a + b P

Qi là cầu của cá nhân i (lượng cầu) n là số lượng các cá nhân mua hàng trên thị trường e. Luật cầu:  Với điều kiện các yếu tố khác không đổi , khi giá tăng lên thì lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua có xu hướng giảm và ngược lại.  Cầu phụ thuộc các yếu tố ảnh hưởng f. Độ co giãn của cầu:  Là chỉ số đo bằng % sự biến động của cầu khi biến số có liên quan đến cầu thay đổi (chỉ xét từng biến số)  Đo lường sự biến động của biến số này trước sự biến động của biến số khác.  Độ co giãn của cầu theo giá ( thu nhập – giá bản thân hàng hóa – giá hàng hóa liên quan)  Là hệ số giữa % thay đổi của lượng cầu với % thay đổi của giá mặt hàng đó.  Đo lường sự biến động của lượng cầu theo sự biến động của giá chính mặt hàng đó.  Cho biết khi giá tăng 1% thì lượng cầu giảm đi bao nhiêu % và ngược lại.  Công thức độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm: ED = % ∆ Q % ∆ P

∆Q Q x 100 % ∆ P P x 100 %

∆ Q ∆ P x P Q = b x P Q  Công thức độ co giãn của cầu theo giá trên 1 khoảng: ED = % ∆ Q % ∆ P

∆Q Q ∆ P P

∆ Q ∆ P x Pa + Pb Qa + Qb  Ý nghĩa độ co giản của cầu theo giá:

 Co giãn chéo cua cầu theo giá: Đo lường sự co giãn của cầu về loại hàng hóa này theo sự co giãn của cầu về loại hàng hóa kia. Độ co giãn chéo của cầu theo giá cho biết % thay đổi về lượng cầu của hàng hóa X khi giá của hàng hóa Y thay đổi 1%. Công thức:  Độ co giãn của cầu theo thu nhập  Là hệ số cho biết % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.  Công thức: g. Ứng dụng độ co giãn của cầu:

V. ĐƯỜNG CUNG

 Là đường biểu thị mối quan hệ giữa các lượng cung tại các mức giá tương ứng trên đồ thị.

VI. SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG