







Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
năm khoá học 2024, giáo sư Thuỳ Linh
Typology: Summaries
1 / 13
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Câu 1 :vật chất là gì? ý thức là gì? phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? ý nghĩa phương pháp luận? cho ví dụ?
Ý nghĩa:
Ví dụ; Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu. vùng xa không có cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như khi đi học thì A cũng thiếu đội ngũ giáo viên giảng vậy. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng nên cá nhân A không có kiến thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông tin, thậm chí không biết sử dụng. Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ nhỏ cá nhân B có cơ hội học tập, tiếp cận với các công nghệ thông tin hiện đại, có cha mẹ cũng như thầy cô chỉ dạy, vì vậy cá nhân B dễ dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông tin dù là những công nghệ mới nhất. Như vậy, có thể thấy điều kiện vật chất sẽ quyết định ý thức.
Câu 2: phân tích nguyên lý về mối quan hệ phổ biến về nguyên lý về sự phát triển? cho ví dụ? -Mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học cùng để chỉ sự quy định ,sự tác động qua lại,sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật ,hiện tượng hay giữa các mặt sinh vật ,hiện tượng trong thế giới -Tính chất của mối liên hệ +Mang tính khách quan, vốn có +Mang tính phổ biến ,bất cứ sinh vật ,hiện tượng ,nào cũng liên hệ với sv,ht khác ,không có sv,ht nào nằm ngoài mối liên hệ, mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức -Mối liên hệ mang tính đa dạng và nhiều vế Phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sự cụ thể để xem xét các mối liên hệ bản chất bên trong sv,ht cần tránh cách nhìn phiến diện ,một chiều trong thực tiễn cuộc sống và công việc
Câu 3 :phân tích các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật? cho ví dụ? Có ba quy luật cơ bản ; 1; Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Quy luật này là quy luật về phương thức chung của quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư dy. Nội dung quy luật: sự thống nhất về lượng và chất trong sự vật tạo thành độ của sự vật. Những thay đổi về lượng dẫn đạt đến giới hạn nhất định sẽ xảy ra bước nhảy khiến chất cũ bị phá vỡ và chất mới được tạo thành. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng đân đến những thay đổi về chất và ngược lại đã chỉ ra cách thức hoạt động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Ý nghĩa quy luật: Muốn có sự thay đổi về chất phải tích lũy về lượng, không được nóng vội, chủ quan. Khi tích lũy về lươngj đã đủ cần thực hiện bước nhảy tránh bảo thủ, trì trệ. Cần phân biệt và vận dụng sáng tạo bước nhảy. Đẻ sự vật còn là nó phải nhận thức được độ của
- Quy luật thứ hai: quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Nội dung quy luật: Mọi sự vật, hiện tường đều chứa đựng những mặt, nhưbgx khuynh hướng đối lập và tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành xung đột nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn đến việc cái cũ mất đi và cái mới hình thành. Ý nghĩa: Cần phải thấy được đông lực phát triển của sự vật xuất phát từ những mâu thuẫn trong bản thân nó. Việc nhận thức mâu thuẫn là điều cần thiết và phải khách quan. Trong hoạt động thực tiễn, phải xác định được trạng thái chín muồi của mâu thuẫn đê kịp thời giải quyết. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có điều kiện chín muồi, cho nên không được nóng vội giải quyết khi chưa có điều kiện chín muồi và không để việc giải quyêt mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát.
VD: Một con gà mái được coi là cái khẳng định nhưng khi con gà mái đó đẻ trứng thì quả trứng được coi là cái phủ định của con gà. Sau đó quả trứng trải qua thời gian vận động và phát triển thì quả trứng lại nở thành gà conn. Vậy gà con lúc này được coi là cái phủ định của phủ định mà phủ định của phủ định sẽ trở thành cái khẳng định. Sự vận động và phát triển này luôn diễn ra liên tục vận động và phát triển có tính chu kỳ. Câu 4: Chủ nghĩa Mác- Lênin là gì? Phân tích các tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác-Lênin? *Khái niệm :
*Các tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác-Lênin?