Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam, Essays (university) of Law

So sánh và đánh giá những biện pháp cải cách đối với Lục bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh.

Typology: Essays (university)

2023/2024

Uploaded on 11/21/2024

khanh-linh-jxw
khanh-linh-jxw 🇻🇳

1 document

1 / 12

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BẢNG ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG
NHÓM
1
Chủ đề 2
So sánh và đánh giá những biện pháp cải cách
đối với Lục Bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh
NHÓM 04
LỚP 4915.LUAT.TSC
Hà Nội, 2024
BÀI TẬP NHÓM
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam and more Essays (university) Law in PDF only on Docsity!

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BẢNG ĐÁNH

GIÁ HOẠT ĐỘNG

NHÓM

Chủ đề 2

So sánh và đánh giá những biện pháp cải cách

đối với Lục Bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh

NHÓM 04

LỚP 4915.LUAT.TSC

Hà Nội, 2024

BÀI TẬP NHÓM

MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Nhóm: 04 Lớp: 4915 Chủ đề: So sánh và đánh giá những biện pháp cải cách đối với Lục Bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh

1. Kế hoạch làm việc nhóm - Họp nhóm, các thành viên trong nhóm trình bày ý kiến riêng, tìm hiểu nội dung nộp lại cho nhóm trưởng. - Nhóm trưởng tổng hợp nội dung, nhóm họp lần 2 chốt lại những luận điểm chính. - Các thành viên tìm hiểu chi tiết nội dung, phát triển luận điểm. Nhóm trưởng sửa đổi, bổ sung nội dung với từng thành viên, sau đó tổng hợp lại một lần nưac. Nhóm chốt lại nội dung. - Nhóm trưởng hoàn thiện cấu trúc bài tiểu luận. nhóm tiến hành làm PowerPoint. - Họp nhóm kết hợp tập dượt trình chiếu, thuyết trình. 2. Phân chia công việc và họp nhóm STT Họ và tên Công việc thực hiên Tiến độ thực hiện (đúng hạn) Mức độ hoàn thành Họp nhóm Kết luận Xếp loại Có Không Không tốt Trung bình Tốt Tham gia đầy đủ Tích cực Đóng góp nhiều ý tưởng 1 Đinh Khánh Linh Nội dung 2 Lê Thuỳ Linh Nội dung 3 Nguyễn Khánh Linh Nội dung, thuyết trình 4 Nguyễn Thị Mai Linh Nội dung, thuyết trình 5 Phạm Thị Hà Linh Nội dung 6 Hà Thị Khánh Ly Nội dung, slide 7 Nguyễn Ánh Sao Mai Nội dung, slide 8 Nguyễn Thị Trà Mi Nội dung, slide 9 Lê Thị Ngọc Minh Nội dung 10 Lò Duy Minh Nội dung

MỞ ĐẦU

Nhiều năm trở lại đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại, có nền kinh tế phát triển cao và bền vững… để đạt được mục tiêu ấy, chúng ta cần phát triển và hoàn thiện từng bộ phận trong bộ máy nhà nước, đầu tiên là chính quyền địa phương – nền móng cho việc hoàn thành sự nghiệp đất nước. Không chỉ cần tiếp thu, học hỏi những đổi mới đến từ các nước bạn láng giềng, mà chúng ta còn cần phải kế thừa được những tinh hoa, những kinh nghiệm mà ông cha ta đã xây dựng nên trong thời đại lịch sự phong kiến nghìn năm. Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành hàng hoạt công cuộc cải cách và giai đoạn vị trí nổi bật về xây dựng đất nước và phục hưng dân tộc trong lịch sử các vương triều phong kiến Việt Nam. Người đã đưa ra những cải cách đó còn có vua Minh Mệnh. Và để làm rõ hơn về công cuộc cải cách của hai vị vua trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhóm chúng em đã chọn đề tài: Phân tích những biện pháp cải cách ở chính quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh. NỘI DUNG I. Các khái niệm

1. Cải cách: là một biện pháp được thực hiện để giải quyết những đòi hỏi của thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể. Cải cách còn có thể hiểu là sự sửa đổi, điều chỉnh lớn đối với các cấu trúc chính trị, văn hóa của xã hội để đạt được mục tiêu tốt hơn. 2. Lục Bộ: - Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Lục Bộ là những cơ quan cơ bản và trọng yếu ở triều đình, đặt dưới quyền trực tiếp của nhà vua, giúp vua quản lí toàn diện các lĩnh vực của đời sống chính trị, xã hội và kinh tế trong cả nước. - Dưới thời vua Minh Mệnh, Lục Bộ là một phần quan trọng trong cấu trúc hành chính của triều đình, được tổ chức thành sáu bộ phận chính, mỗi bộ phụ trách một lĩnh vực cụ thể trong công tác quản lý quốc gia. **II. Sự ra đời và nguồn gốc của những biện pháp cải cách đối với Lục Bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh

  1. Thời vua Lê Thánh Tông** 1.1. Thời gian: Vua Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến 1497. Các cải cách về Lục bộ được thực hiện mạnh mẽ nhất trong thập niên 1470, khi tình hình quốc gia đã tương đối ổn định. 1.2. Bối cảnh:
  • Trước thời Lê Thánh Tông, triều đình nhà Lê trải qua nhiều biến động chính trị, đặc biệt là giai đoạn loạn lạc thời Lê Nhân Tông (sát hại quan và tranh giành quyền lực). Khi Lê Thánh Tông lên ngôi, ông đối mặt với các vấn đề về tính ổn định của chính quyền và sự suy yếu của hệ thống hành chính.
  • Quốc gia cần một hệ thống quản lý hành chính chặt chẽ, ổn định và hiệu quả hơn để ngăn chặn tình trạng cát cứ và củng cố quyền lực triều đình. 1.3. Mục tiêu:
  • Tăng cường quyền lực trung ương: Giảm bớt quyền lực của các quan địa phương, tập trung quyền lực vào tay vua và triều đình.
  • Thiết lập cơ chế hành chính minh bạch và hiệu quả: Tạo ra một hệ thống hành chính rõ ràng, với chức năng và trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận trong Lục bộ.
  • Đảm bảo trật tự xã hội và phát triển kinh tế: Hệ thống hóa công việc hành chính, đặc biệt là việc phân phối đất đai, tài chính và pháp luật, để hỗ trợ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân và duy trì trật tự xã hội. 2. Thời vua Minh Mạng 2.1. Thời gian: Vua Minh Mạng trị vì từ năm 1820 đến 1841. Các cải cách về Lục bộ được thực hiện toàn diện từ đầu những năm 1830, khi Minh Mạng đã củng cố đủ quyền lực để tiến hành các thay đổi hành chính lớn. 2.2. Bối cảnh:
  • Sau thời kỳ nhà Tây Sơn (1778-1802) và giai đoạn chia cắt đất nước, vua Gia Long (vua đầu tiên của triều Nguyễn) đã thống nhất lại quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống hành chính vẫn chưa được tổ chức chặt chẽ, quản lý địa phương vẫn còn thiếu đồng bộ và hiệu quả.
  • Lãnh thổ rộng lớn của nhà Nguyễn (bao gồm cả vùng Nam Bộ mới được mở rộng) cần một cơ chế quản lý phù hợp để duy trì ổn định và phát triển bền vững. Điều này đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ và hệ thống hành chính đồng bộ. 2.3. Mục tiêu:
  • Tăng cường kiểm soát và quyền lực tập trung của triều đình: Minh Mạng muốn triệt tiêu sự tự trị của các địa phương và giảm thiểu tình trạng cát cứ, đặc biệt ở các vùng xa như Nam Bộ.
  • Cải thiện tính hiệu quả trong quản lý quốc gia: Hệ thống hành chính cần được cải tiến để đáp ứng các nhu cầu quản lý dân số, kinh tế và thuế khóa, nhất là khi quốc gia có quy mô lãnh thổ lớn. - Nâng cao giám sát và trách nhiệm của quan lại: Đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm của quan chức trong Lục bộ thông qua các biện pháp kiểm tra, khảo hạch thường xuyên. 3. Cải cách hành chính III. So sánh những biện pháp cải cách đối với Lục Bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh

b) Thời vua Minh Mệnh:

  • Tính kế thừa:
  • Kế thừa cơ bản cấu trúc hành chính và các nguyên tắc quản lý đã được thiết lập dưới thời Lê Thánh Tông.
  • Tiếp tục xây dựng và bổ sung các điều luật, nhằm tạo ra một bộ luật hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Các cơ quan hành chính, chức danh quan lại vẫn được giữ lại với một số điều chỉnh nhỏ.
  • Tính phát huy:
  • Tăng cường quyền lực của nhà vua, tạo nên một chế độ quân chủ tập quyền cao độ.
  • Áp dụng Nho giáo một cách triệt để vào việc quản lý nhà nước, coi trọng đạo đức, lễ giáo.
  • Đặt mục tiêu xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, đạo đức, dựa trên nền tảng Nho giáo.
  • Thực hiện nhiều biện pháp để củng cố chế độ quân chủ, đảm bảo sự ổn định của đất nước.
  • Tính bảo thủ:
  • Bảo thủ trong kinh tế: Minh Mạng vẫn duy trì chính sách "trọng nông ức thương", hạn chế sự phát triển của thương nghiệp, coi nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, e dè trước những thay đổi trong kinh tế, không khuyến khích các hoạt động kinh doanh mới.
  • Khó khăn trong tiếp thu cái mới: Minh Mạng tỏ ra khá bảo thủ trong tư tưởng, khó chấp nhận những ý tưởng mới, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hạn chế giao lưu với các nước khác, khiến đất nước bị cô lập.
  • Tính tập trung quyền lực:
  • Tăng cường quyền lực của nhà vua: xây dựng một bộ máy hành chính tập trung quyền lực cao độ vào tay nhà vua, tiến hành tước bỏ nhiều quyền hạn của các quan lại cao cấp, tập trung mọi quyết định quan trọng vào tay mình.
  • Hạn chế quyền tự chủ của địa phương: các cơ quan hành chính địa phương phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của trung ương không có nhiều quyền tự quyết. 2.1.2. Tác động: a) Thời vua Lê Thánh Tông:
  • Phạm vi quản lí hành chính:
  • Cải cách tập trung vào củng cố bộ máy trung ương, xây dựng hệ thống hành chính chặt chẽ và quy củ tại triều đình.
  • Chức năng và nhiệm vụ của từng Lục bộ được phân định rõ ràng, giúp triều đình hoạt động hiệu quả hơn trong việc kiểm soát đất nước.
  • Vai trò địa phương chủ yếu là thực hiện mệnh lệnh từ trung ương, ít có sự phân quyền hành chính cụ thể.
  • Tăng tính quyền lực hoàng gia:
  • Quyền lực tập trung vào triều đình trung ương, nhưng vẫn dựa trên cơ chế làm việc tập thể với sự tham gia của các đại thần trong quản lý.
  • Sử dụng pháp luật và thi cử để hạn chế sự chuyên quyền của tầng lớp quý tộc, thúc đẩy tầng lớp trí thức có học phục vụ triều đình.
  • Pháp luật và quản lí xã hội:
  • Ban hành Bộ luật Hồng Đức với các điều luật mang tính nhân văn cao, bảo vệ quyền lợi của tầng lớp yếu thế như phụ nữ, nông dân.
  • Quản lý xã hội bằng cách kết hợp giữa pháp luật và đạo đức Nho giáo, tạo sự ổn định lâu dài và duy trì trật tự xã hội.
  • Kinh tế:
  • Cải cách Lục bộ giúp quản lý ruộng đất chặt chẽ, đảm bảo phân phối công bằng và tăng thu nhập từ nông nghiệp – ngành kinh tế chính của Đại Việt.
  • Chính sách giảm thất thu thuế, cải thiện đời sống nông dân, tạo nền tảng ổn định kinh tế.
  • Quốc phòng:
  • Cải cách Bộ Binh nhằm củng cố quân đội và duy trì sự ổn định nội địa.
  • Tập trung bảo vệ biên giới phía Bắc, chống lại các mối đe dọa từ Trung Quốc và các lực lượng địa phương nổi loạn.
  • Văn hoá giáo dục:
  • Đẩy mạnh giáo dục Nho học và thi cử, tạo cơ hội cho tầng lớp nông dân có học thức tham gia bộ máy nhà nước.
  • Khuyến khích phát triển văn học, nghệ thuật và sử học, để lại nhiều giá trị văn hóa lâu dài. b) Thời vua Minh Mệnh:
  • Phạm vi quản lí hành chính:
  • Không chỉ cải tổ Lục bộ ở trung ương, Minh Mạng còn mở rộng cải cách xuống cấp địa phương, chia cả nước thành 31 tỉnh và tổ chức bộ máy hành chính tỉnh chặt chẽ hơn.
  • Triều đình trực tiếp kiểm soát và giám sát địa phương thông qua quan lại đứng đầu các tỉnh, giảm bớt quyền lực của các thế lực phong kiến địa phương.
  • Tăng tính quyền lực hoàng gia:
  • Tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay hoàng đế, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế cao độ.
  • Các cơ quan trung gian hoặc tầng lớp đại thần dần bị giảm vai trò, thay vào đó là mệnh lệnh trực tiếp từ hoàng đế.
  • Pháp luật và quản lí xã hội:
  • Hoàn thiện Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long), nhấn mạnh sự nghiêm minh và tính răn đe cao để củng cố trật tự xã hội và bảo vệ chế độ quân chủ.
  • Pháp luật thời Minh Mạng nghiêng nhiều hơn về bảo vệ quyền lợi của triều đình và kiểm soát xã hội chặt chẽ.
  • Duy trì và đảm bảo được quyền uy tối thượng của nhà vua trong chính thể quan chủ chuyên chế phong kiến.
  • Bảo đảm được sự tập trung thống nhất trong quan lí hành chính của một quốc gia đa dân tộc, đã trải qua nhiều năm tháng chiến tranh. Đặc biệt là tăng cường được tính thống nhất quốc gia trên một lãnh thổ rộng lớn mà trước đây chưa từng có - một yêu cầu vô cùng quan trọng lúc bấy giờ.
  • Cuộc cải cách đã từng bước củng cố chế độ văn quan dần dần hạn chế vai trò võ quan. Bởi vì chế độ coi trọng võ quan ở nền hành chính quốc gia dẫn đến tình trạng biến những vấn đề chính trị mềm dẻo, tự nguyện nhẹ nhàng thành các vấn đề quân sự cứng nhắc áp đặt và nặng nề.
  • Cuộc cải cách được tiến hành từng bước từ trung ương đến địa phương và luôn kế thừa cái cũ tiến hành một cách thận trọng nên có kết quả đã từng bước cùng cố và tăng cường chế độ giám sát toàn bộ nền hành chính quốc gia, làm cho bộ máy hành chính hoạt động hữu hiệu hơn, hạn chế bớt sự tha hóa mà nền hành chính dưới thời quan chủ dễ mắc phải.
  • Nguyên tắc “ Lục Bộ tương thông” nhằm phối hợp điều hành công vụ hoặc trực ban tại triều, làm cho công việc của triều đình trở thành một chỉnh thể thống nhất và để tạo cho mỗi bộ giải quyết vụ việc được nhanh gọn, có hiệu quả, ít tốn nhân lực trong sự tương tác giữa các ngành, các cấp.
  • Nhược điểm:
  • Hiệu lực của cải cách đáng lẽ ra phải làm cho quốc thái dân an nhưng ở thực tế lại chưa đạt được ý đồ như vua Minh Mạng mong muốn, đó là do những hạn chế mà Minh Mạng không thể vượt qua.
  • Không đổi mới được tư duy, đáng lẽ ra phải tiếp thu nền minh nho, bãi bỏ tống nho nhưng vua Minh Mạng lại củng cố tống nho để đưa đất nước phát triển thì không hợp với xu thế của thời đại.
  • Quá chú trọng củng cố vương quyền hơn là cải thiện dân sinh.
  • Tư tưởng củng cố đế nghiệp đã lỗi thời trước yêu cầu phải mở cửa nhìn rộng ra thế giới bên ngoài cả phương Đông và phương Tây. **IV. Đánh giá những biện pháp cải cách đối với Lục Bộ thời vua Lê Thánh Tông và Minh Mệnh
  1. Hiệu quả cải cách và những điểm mới** 1.1. Hiệu quả cải cách c) Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước:
  • Tổ chức bộ máy chặt chẽ, hiệu quả: Các cải cách đã tạo ra một hệ thống hành chính rõ ràng, phân cấp phân quyền hợp lý, từ trung ương đến địa phương, giúp tăng cường hiệu lực quản lý.
  • Hoàn thiện pháp luật: Việc ban hành Bộ luật Hồng Đức và Quốc triều hình luật đã tạo ra một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đảm bảo công bằng, minh bạch trong việc xử lý các vụ án, góp phần ổn định xã hội.
  • Nâng cao chất lượng đội ngũ quan lại: Qua các kỳ thi tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ quan lại ngày càng được nâng cao về chất lượng, đảm bảo cho việc thực hiện chính sách của nhà nước. d) Phát triển kinh tế:
  • Ổn định xã hội: Môi trường chính trị ổn định, pháp luật được bảo đảm đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển.
  • Khuyến khích nông nghiệp: Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp, cải tiến kỹ thuật canh tác, tăng năng suất.
  • Phát triển thương nghiệp: Các hoạt động buôn bán được khuyến khích, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông. e) Nâng cao dân trí:
  • Khuyến khích học tập: Nhà nước khuyến khích việc học tập, mở rộng các trường học, tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận với tri thức.
  • Phát triển văn hóa: Các hoạt động văn hóa được khuyến khích, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. f) Bảo vệ chủ quyền quốc gia:
  • Cải cách quân đội: Quân đội được tổ chức lại, trang bị vũ khí hiện đại, nâng cao khả năng phòng thủ và bảo vệ đất nước.
  • Đẩy mạnh ngoại giao: Các hoạt động ngoại giao được tăng cường, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia. 1.2. Những điểm mới a) Vua Lê Thánh Tông:
  • Tính nhân văn: Bộ luật Hồng Đức thể hiện sự quan tâm đến quyền lợi của người dân, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em. Đây là một bộ luật hoàn chỉnh, bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, từ hình sự, dân sự đến hôn nhân, gia đình. Bộ luật này thể hiện rõ nét tư tưởng nhân văn, coi trọng đạo đức, lễ giáo, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người dân.
  • Đổi mới tư duy: Lê Thánh Tông là một nhà cải cách có tư duy hiện đại, dám nghĩ dám làm. b) Vua Minh Mệnh: - Tính bảo thủ: Minh Mệnh bám sát vào những nguyên tắc truyền thống, hạn chế sự đổi mới. - Tăng cường quyền lực trung ương: Việc chia lại hành chính và siết chặt kỷ luật nhằm tăng cường quyền lực của nhà vua. 2. Bài học kinh nghiệm - Cải cách phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, xã hội: Cần nắm bắt được những điểm mạnh, điểm yếu của xã hội để đưa ra những giải pháp phù hợp. - Cải cách phải có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố ổn định và đổi mới: Vừa giữ gìn những giá trị truyền thống, vừa tiếp thu những yếu tố mới. - Đội ngũ cán bộ là yếu tố quan trọng quyết định thành công của cải cách: Cần có đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để thực hiện cải cách.