Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Learn to be the best, Schemes and Mind Maps of Financial Management

Try your best. You can do it oh yeah

Typology: Schemes and Mind Maps

2022/2023

Uploaded on 08/14/2024

hiu-djao
hiu-djao 🇻🇳

1 document

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NGU VAN THPT TONG HOP TRI THÚC NGU VAN THEO THỂ LOAI
5.Tiểu thuyết và truyện ngắn
5.1.Tiểu thuyết và truyên ngắn
Tiểu thuyết và truyện ngắn đều thuộc loại tác phẩm truyện.
-Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn. Tiểu thuyết có khả năng phản
ánh đời sống rộng lớn, không bị giới hạn về không gian và thời gian;
cốt truyện phức tạp; được xây dựng trên nhiều sự kiện, cảnh ngộ,
nhiều mối xung đột; miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ
chồng chéo với những diễn biến tâm lí phúc tap,da dạng. Tiểu
thuyết có nhiều loại, ở bài 5 tập trung vào tiểu thuyết chương hồi.
-Truyện ngắn là thể loại tự sự cỡ nhỏ .Truyện ngắn thường hướng tới
khắc hoạ một hiện tượng trong đời sống .Cốt truyện thường diễn ra
trong thời gian, không gian hạn chế; kết cấu không nhiều tầng,
nhiều tuyến; thường có thể hiện qua tình huống bất ngờ, lời văn
hàm súc, mang nhiều ần ý.
5.2. Điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri, người kể chuyện toàn
tri.
- Điểm nhìn trần thuật là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí quan sát của người
kể chuyện trong tương quan với nhân vật, sự việc được trần thuật.
-Người kể chuyện hạn trị, thường là người kể chuyện theo ngôi thứ
nhất. Người kể chuyện hạn tri thường trực tiếp tham dự hoặc chúng
kiến các sự việc xảy ra trong truyện nên có vị trí quan sát, miêu tả,
trần thuật,...bị giới hạn. Vì người kể chuyện đồng thời là một nhân
vật trong truyện nên không biết đuợc những diễn biến trong suy
nghĩ, cảm xúc của các nhân vật khác; thường bày tỏ quan điểm và
thái độ chủ quan khi thuật truyện: VD: Những ngày cuối cùng của
chiến tranh (Vũ Cao Phan), phần lớn thông tin cung cấp cho người
đọc đến từ trải nghiệm cá nhân và khả năng quan sát cảm nghĩ của
người kể chuyện xưng “tôi”
-Trản thuật từ điểm nhìn hạn tri có ưu điểm là tạo được hiệu quả về
tính trực tiếp nhu dang chúng kiến các điểm nhìn này lại rất han chế
trong việc phàn ánh toàn cảnh bức tranh xã hội, môi trường hoạt
động và tâm lí của các nhân vật khác.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Learn to be the best and more Schemes and Mind Maps Financial Management in PDF only on Docsity!

NGU VAN THPT TONG HOP TRI THÚC NGU VAN THEO THỂ LOAI

5.Tiểu thuyết và truyện ngắn 5.1.Tiểu thuyết và truyên ngắn Tiểu thuyết và truyện ngắn đều thuộc loại tác phẩm truyện.

  • Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn. Tiểu thuyết có khả năng phản ánh đời sống rộng lớn, không bị giới hạn về không gian và thời gian; cốt truyện phức tạp; được xây dựng trên nhiều sự kiện, cảnh ngộ, nhiều mối xung đột; miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với những diễn biến tâm lí phúc tap,da dạng. Tiểu thuyết có nhiều loại, ở bài 5 tập trung vào tiểu thuyết chương hồi.
  • Truyện ngắn là thể loại tự sự cỡ nhỏ .Truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ một hiện tượng trong đời sống .Cốt truyện thường diễn ra trong thời gian, không gian hạn chế; kết cấu không nhiều tầng, nhiều tuyến; thường có thể hiện qua tình huống bất ngờ, lời văn hàm súc, mang nhiều ần ý. 5.2. Điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri, người kể chuyện toàn tri.
  • Điểm nhìn trần thuật là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí quan sát của người kể chuyện trong tương quan với nhân vật, sự việc được trần thuật.
  • Người kể chuyện hạn trị, thường là người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện hạn tri thường trực tiếp tham dự hoặc chúng kiến các sự việc xảy ra trong truyện nên có vị trí quan sát, miêu tả, trần thuật,...bị giới hạn. Vì người kể chuyện đồng thời là một nhân vật trong truyện nên không biết đuợc những diễn biến trong suy nghĩ, cảm xúc của các nhân vật khác; thường bày tỏ quan điểm và thái độ chủ quan khi thuật truyện: VD: Những ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao Phan), phần lớn thông tin cung cấp cho người đọc đến từ trải nghiệm cá nhân và khả năng quan sát cảm nghĩ của người kể chuyện xưng “tôi”
  • Trản thuật từ điểm nhìn hạn tri có ưu điểm là tạo được hiệu quả về tính trực tiếp nhu dang chúng kiến các điểm nhìn này lại rất han chế trong việc phàn ánh toàn cảnh bức tranh xã hội, môi trường hoạt động và tâm lí của các nhân vật khác.
  • Người kể chuyện toàn tri thường là người kể chuyện theo ngôi thứ ba.Người kể chuyện toàn tri không trực tiếp tham gia câu chuyện nhưng là người quan sát toàn năng, biết hết tất cả mọi việc; biết rõ hoàn cảnh, lai lịch, cảm giác, suy nghĩ và hành động của các nhân vật. Ví dụ: Người kể chuyện trong các tiểu thuyết chương hồi như Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái). Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) biết rất rõ sự việc, diễn biến và kết cục tất yếu của mọi chuyện và thường tự tin đưa ra các nhận xét bình luận về nhân vật, sự việc,... Trong truyện Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh), người kể chuyện có khả năng đi chuyển điểm nhìn linh hoạt, thâm nhập vào đời sống nội tâm phức tạp của các nhân vật. Ở truyện ngắn này, người kể chuyện toàn tri thường mượn quan điểm ,thái độ, cảm giác của nhân vật Mai để kế chuyện. Bằng cách này , điểm nhìn nghệ thuật có sự đan xen, chuyển đổi từ điểm nhìn bên ngoài (tác giả)sang điểm nhìn bên trong (nhân vật Mai) và ngược lại.
  • Trần thuật từ điểm nhìn toàn tri rất linh hoạt và được dùng rộng rãi. Bởi lẽ, trần thuật từ điểm nhìn toàn tri giúp người đọc biết được nhiều thông tin hơn, rõ hơn về nhân vật và sự việc so với việc kể chuyện từ điểm nhìn hạn tri. Tuy nhiên, người đọc ít có được cảm giác kết nói trực tiếp, gẫn gũi với nhân vật như trần thuật 2.THO DUONG LUAT 2.1.Tho Đường Luật và một số yếu tố trong thơ Đường luật
  • Thơ Đường luật là một loại thơ phổ biến trong văn học các nước khu vực văn hóa Đông Á thời trung dại (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam). Thơ Đường luật đã được học ở Trung học cơ sở, ở đây, lưu ý thêm mấy điểm sau: +Hình ảnh trong thơ Đường luật thường có tính ước lệ, tượng trung cao, chúa đựng tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và thân phận con người.
  • Thơ Đường luật thông thường chỉ gieo một phần và là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tú tuyệt hay còn gọi là thơ tuyệt cú), câu 1,2,4,6, (với thơ bát cú).
  • Thơ trung đại rất chú trọng đối và nghệ thuật đối khá đa dạng. Trong bài thơ bát cú Đường luật, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận. Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ,...). Có khi đối giữa hai vế trong một câu; phổ biến là đối về từ, ngữ, các vế của câu trên với câu

-Nhân vật trữ tình “là con người “đồng dạng” của tác giả - nhà thợ hiện ra từ văn bản” (Từ điển thuật r văn học’), nhưng không đồng nhất giả đơn với tác giả. 6.3. Hình ảnh, ngôn từ và cảm hứng chủ đạo -Hinh ảnh trong bài thơ hiện lên qua việc tác giả sử dụng các từ ngữ(tượng thanh, tượng hình, từ láy, ...) và các biện pháp tu từ gợi cho người đọc cảm nhận về bức tranh đời sống thông qua các giác quan (thi giác, thính giác, ...); giúp nhà thơ miêu tả sống động hoặc truyền tải cảm xúc, tư tưởng mạnh mẽ.

  • Cảm hứng chủ đạo trong thơ là trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn đầy, bao trùm, xuyên suốt tác phẩm, gắn với một tư tưởng, một cách đánh giá của tác giả. Thưòng có những dạng cảm húng chủ đạo như:cảm hứng anh hùng, tự hào, bi thương, trào lộng... 3.Vǎn bản thông tin 3.1 Văn bản thông tin tôngr hợp là một dạng của văn bản báo chí được viết theo lối sống tổng hơp nhiều thông tin ,nhiều phương thức giao tiếp. Tiêu biểu cho dạng này là văn bản thuyết minh có lồng ghép các yếu tố như miêu tả ,tự sự ,biểu cảm,….Mục đích của việc lồng ghép các yếu tố như trên nhằm giúp việc truyền tải thông tin của văn bản thêm sinh động, hiệu quả hơn. 3.2. Bản tin là một dạng văn bàn thông tin, cung cấp tin túc thời sự, thông báo, hướng dẫn cho người đọc ,người xem những sự kiện đã, đang và sắp diễn ra.Bản tin thường ngắn gọn kịp thời ;có thể là tin chữ hoặc tin tin hình kết hợp với chữ với hai dạng phổ biến :bản tin ảnh ,bản tin chữ. Riêng bán tin chữ là có tin vắn, tin là tin không có đầu đề, dài dưới 100 chữ. Tin thường thì có đầu đề và độ dài từ 100 đến 350 chữ...Chất lượng của bản tin thể hiện ở tính thời sự, xác thực, hàm súc,... 3.3. Quan điểm của người viết: Người viết bản tin phải đàm bảo tính khách quan,chuẩn xác trong việc đưa tin ,những khi cần cũng thể hiện rõ lập trường nhân văn ,bảo vệ đạo lí và thuần phong mĩ tục ,tôn trọng pháp luật, khẳng định, biểu dương cái thiện, phủ định, phê phán cái ác,... 3.4. Biểu đồ, sơ đồ trong văn bản thông tin Các biểu đồ ,sơ đồ giúp các thông tin trong văn bản trở nên cụ thể ,trực quan đồng thời cho thấy mối quan hệ logic giữa các thông tin. Có nhiều

dạng bài biểu đồ, sơ đồ: biểu đồ tròn thể hiện vòng tuần hoàn của các sự vật, hiện tượng; sơ đồ Venn dùng để so sánh; biều đồ thời gian dùng để biểu đạt sự phát triển; sơ đồ cây thì diện hệ thống cấp bậc của thông tin;... 3.5.Cách trích dẫn,chú thích -Cách trích dẫn:

  • Trích dẫn trực tiếp là trích nguyên văn từ, câu hoặc đoạn của người khác đặt trong ngoặc kép.
  • Trích dẫn gián tiếp là chỉ trích ý, không trích nguyên văn ý kiến của người khác. Nếu trích dẫn nguyên văn thì từ, câu, đoạn được trích dẫn phải đặt trong dấu ngoặc kép. -Cách chú thích
  • Chú thích là giải thích để giúp người đọc biết rõ xuất xứ hoặc làm sáng tỏ một ý kiến, một tin tức, một khái niệm, một từ ngữ được dùng trong vǎn bản.
  • Các chủ thích có thể đặt trong nội dung của văn bản (chính văn), đặt ở chân trang hoặc ở cuối sách. Nếu chú thích ở phần chính văn thì phần chủ đặt trong ngoặc đơn. Nếu chú thích ở chân trang và cuối sách thì phần chủ thích được tách khỏi phản nội dung của văn bản, chữ phần chủ thích phải khắc chữ ở phần nội dung. 3.6.Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
  • Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần chuyển tài ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.
  • Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đáp ứng được yêu cầu:
  • Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... liên quan trực tiếp đến các luận điểm của bài viết.
  • Sử dụng các phương tiện này đúng thời điểm.
  • đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.
  • Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ,...trong bài viết: giải thích rõ về vị trí, ý nghĩa của hình ảnh ,sơ đồ; nêu nguồn dẫn (nếu là dẫn lại từ nguồn khác, bài khác).
  • Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ gồm có:

và nhân danh Lê Lợi viết thư từ răn bảo các tướng sĩ của ta và thuyết phục tướng giặc nhà Minh, được tập hợp trong sách Quân trung từ mệnh tập (Tập văn từ lệnh trong quân). Nguyễn Trãi cũng được Lê Lợi giao viết Đại cáo bình Ngô với danh nghĩa nhà vua để bố cáo thiên hạ về đại thắng của dân tộc,... Các tác giả được uỷ thác thường là những nhà văn hoá lỗi lạc hoặc có địa vị, uy tín cao trong triều đình và xã hội. Văn bản nghị luận do họ soạn thảo không chỉ thể hiện tư tưởng, tình cảm của các bậc vua, chúa, thủ lĩnh đại diện cho tư tưởng thời đại, ý chỉ, khát vọng của cả quốc gia, dân tộc, mà còn chứa đựng trí tuệ, tình cảm và tài năng văn chương của mỗi người. 4.3.Tho Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn

  • Thơ Nôm thất ngôn xen lục ngôn là sự sáng tạo của các nhà thơ Việt Nam trên cơ sở kế thừa thơ Đường luật. Theo các tư liệu hiện còn thì thể thơ này đạt đến đỉnh cao nghệ thuật trong tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Điều đó cho thấy ông là người xây dựng thành công một thể thơ mới theo hướng dân tộc vàtập thơ Nôm của ông được đánh giá là thành tựu lớn của thơ ca tiéng Việt.
  • Việc xuất hiện các câu lục ngôn (sáu chữ) xen kẽ các câu thất ngôn (bảy chữ) phá vỡ ít nhiều kết cấu của thơ Đường luật thất ngôn, tạo nên các điểm nhấn về cảm xúc, suy tư, hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu,... góp phần mở ra thời kì mới cho sự phát triển của thơ ca tiếng Việt. 5.Tiểu thuyết và truyện ngắn 5.1.Tiểu thuyết và truyên ngắn Tiểu thuyết và truyện ngắn đều thuộc loại tác phẩm truyện.
    • Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn. Tiểu thuyết có khả năng phản ánh đời sống rộng lớn, không bị giới hạn về không gian và thời gian; cốt truyện phức tạp; được xây dựng trên nhiều sự kiện, cảnh ngộ, nhiều mối xung đột; miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với những diễn biến tâm lí phúc tap,da dạng. Tiểu thuyết có nhiều loại, ở bài 5 tập trung vào tiểu thuyết chương hồi.
    • Truyện ngắn là thể loại tự sự cỡ nhỏ .Truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ một hiện tượng trong đời sống .Cốt truyện thường diễn ra trong thời gian, không gian hạn chế; kết cấu không nhiều tầng, nhiều tuyến; thường có thể hiện qua tình huống bất ngờ, lời văn hàm súc, mang nhiều ần ý. 5.2. Điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri, người kể chuyện toàn tri.
  • Điểm nhìn trần thuật là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí quan sát của người kể chuyện trong tương quan với nhân vật, sự việc được trần thuật.
    • Người kể chuyện hạn trị, thường là người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện hạn tri thường trực tiếp tham dự hoặc chúng kiến các sự việc xảy ra trong truyện nên có vị trí quan sát, miêu tả, trần thuật,...bị giới hạn. Vì người kể chuyện đồng thời là một nhân vật trong truyện nên không biết đuợc những diễn biến trong suy nghĩ, cảm xúc của các nhân vật khác; thường bày tỏ quan điểm và thái độ chủ quan khi thuật truyện: VD: Những ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao Phan), phần lớn thông tin cung cấp cho người đọc đến từ trải nghiệm cá nhân và khả năng quan sát cảm nghĩ của người kể chuyện xưng “tôi”
    • Trản thuật từ điểm nhìn hạn tri có ưu điểm là tạo được hiệu quả về tính trực tiếp nhu dang chúng kiến các điểm nhìn này lại rất han chế trong việc phàn ánh toàn cảnh bức tranh xã hội, môi trường hoạt động và tâm lí của các nhân vật khác.
    • Người kể chuyện toàn tri thường là người kể chuyện theo ngôi thứ ba.Người kể chuyện toàn tri không trực tiếp tham gia câu chuyện nhưng là người quan sát toàn năng, biết hết tất cả mọi việc; biết rõ hoàn cảnh, lai lịch, cảm giác, suy nghĩ và hành động của các nhân vật. Ví dụ: Người kể chuyện trong các tiểu thuyết chương hồi như Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái). Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) biết rất rõ sự việc, diễn biến và kết cục tất yếu của mọi chuyện và thường tự tin đưa ra các nhận xét bình luận về nhân vật, sự việc,... Trong truyện Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh), người kể chuyện có khả năng đi chuyển điểm nhìn linh hoạt, thâm nhập vào đời sống nội tâm phức tạp của các nhân vật. Ở truyện ngắn này, người kể chuyện toàn tri thường mượn quan điểm ,thái độ, cảm giác của nhân vật Mai để kế chuyện. Bằng cách này , điểm nhìn nghệ thuật có sự đan xen, chuyển đổi từ điểm nhìn bên ngoài (tác giả)sang điểm nhìn bên trong (nhân vật Mai) và ngược lại.
  • Trần thuật từ điểm nhìn toàn tri rất linh hoạt và được dùng rộng rãi. Bởi lẽ, trần thuật từ điểm nhìn toàn tri giúp người đọc biết được nhiều thông tin hơn, rõ hơn về nhân vật và sự việc so với việc kể chuyện từ điểm nhìn hạn tri. Tuy nhiên, người đọc ít có được cảm giác kết nói trực tiếp, gẫn gũi với nhân vật như trần thuật
  • Thơ tự do
    • 6.1 Thơ tự do
    • Thơ tự do khác với thơ cách luật, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần,... Khác với thơ
  • Tác phẩm văn học là sáng tạo nghệ thuật ngôn từ của nhà văn, là đối tượng tiếp nhận của người đọc.
  • Thông qua hoạt động tiếp nhận, người đọc không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp (hoặc chưa hay ,chua dep) về nội dung, nghệ thuật của văn bản mà còn hiểu biết thêm về cuộc sống và chính mình.
  • Các hoạt động tiếp nhận thường bao gồm: đọc văn bản, tưởng tượng, tái tạo thế giới hình tượng; tìm kiếm, kết nối thông tin trong và ngoài văn bản để phân tích, đánh giá nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm cũng như bố sung các ý nghĩa từ vốn sống, trải nghiệm của người đọc và bối cảnh thời đai;..