Download KTVM ................ and more Slides Economics in PDF only on Docsity!
MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ
- CHƯƠNG 1. KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ
- 1.1 Khái niệm ...................................................................................................................
- 1.2 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô .....................................................................
- 1.3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc ......................................................
- 1.3.1 Kinh tế học thực chứng: ......................................................................................
- 1.3.2 Kinh tế học chuẩn tắc: ........................................................................................
- 1.4 Sự khan hiếm nguồn lực và các nguyên tắc kinh tế...................................................
- 1.4.1 Sự khan hiếm nguồn lực: (scarcity) ....................................................................
- 1.4.2 Các nguyên tắc kinh tế: .......................................................................................
- 1.5 Đường cong giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội ........................................
- 1.5.1 Đường cong giới hạn khả năng sản xuất............................................................
- (Production Possibility Frontier (Đường PPF) ............................................................
- 1.5.2 Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) ......................................................................
- 1.6 Mô hình nền kinh tế ...................................................................................................
- 1.6.1 Mô hình nền kinh tế chỉ huy ..............................................................................
- 1.6.2 Mô hình nền kinh tế thị trường .........................................................................
- 1.6.3 Mô hình nền kinh tế hỗn hợp ...........................................................................
- CHƯƠNG 2. CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA/DỊCH VỤ
- 2.1 Cầu và lượng cầu; Cung và lượng cung...................................................................
- 2.1.1 Cầu và lượng cầu ..............................................................................................
- 2.1.2 Cung và lượng cung .........................................................................................
- 2.2 Cung (cầu) cá nhân và cung (cầu) thị trường ..........................................................
- 2.3 Luật cung (cầu) hàng hoá hay dịch vụ .....................................................................
- 2.4 Hàm cung (cầu) hàng hoá/dịch vụ ...........................................................................
- 2.4.1 Khái niệm: .........................................................................................................
- 2.4.2 Hàm cung (cầu) đầy đủ .....................................................................................
- 3.4.3 Hàm cung (cầu) rút gọn ....................................................................................
- 2.5 Cách biểu diễn cung (cầu) .......................................................................................
- 2.5.1 Biểu diễn cung (cầu) bằng biểu cung (biểu cầu) ..............................................
- 2.5.2 Biểu diễn cung (cầu) bằng hàm cung (hàm cầu) ..............................................
- 2.5.3 Biểu diễn cung (cầu) bằng đường cung (đường cầu)........................................
- (đường cầu) ....................................................................................................................
- 2.6.1 Sự vận động dọc theo đường cung (đường cầu) - Hình A ................................
- 2.6.2 Sự dịch chuyển của đường cung (đường cầu) - Hình B ...................................
- 2.7 Sự co dãn cung (cầu)................................................................................................
- 2.7.1 Khái niệm chung về sự co dãn cung (cầu) ........................................................
- 2.7.2 Phương pháp đánh giá co dãn cung (cầu) .........................................................
- 2.8 Quan hệ cung cầu và trạng thái thị trường ...............................................................
- 2.8.1 Trạng thái dư thừa thị trường, thiếu hụt thị trường và cân bằng thị trường .....
- 2.8.2 Cơ chế hình thành trạng thái cân bằng thị trường ............................................
- 2.8.3 Trạng thái cân bằng mới, giá và lượng cân bằng mới ......................................
- CHƯƠNG 3 – LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
- 3.1 Một số khái niệm liên quan......................................................................................
- 3.2 Lợi ích cận biên........................................................................................................
- b. Nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần (Qui luật GOSSEN I) .....................
- 3.3 Điều kiện tiêu dùng tối đa hoá tổng lợi ích ..............................................................
- 3.3.1 Tiêu dùng một loại hàng hoá hay dịch vụ (X) ..................................................
- 3.3.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu hai loại hàng hoá/dịch vụ X và Y ..........................
- X 3 ,..., X n ) .................................................................................................................... 3.3.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu từ ba loại hàng hoá hay dịch vụ trở lên (X 1 , X 2 ,
- CHƯƠNG 4 – LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP
- 4.1 Doanh nghiệp và ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp .................................
- Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp: ...........................................................
- 4.2 Lý thuyết về sản xuất ...............................................................................................
- 4.2.1 Hàm sản xuất.....................................................................................................
- 4.2.2 Năng suất bình quân và năng suất cận biên của yếu tố sản xuất đầu vào.........
- hợp sản xuất với hai đầu vào biến đổi ....................................................................... 4.2.3 Đường đồng lượng và sự thay thế các yếu tố sản xuất đầu vào trong trường
- 4.3 Lý thuyết về chi phí .................................................................................................
- 4.3.1 Một số khái niệm ..............................................................................................
- 4.3.2 Chi phí ngắn hạn và mối quan hệ giữa các loại chi phí ngắn hạn ....................
- 4.4 Lý thuyết về lợi nhuận .............................................................................................
- 4.4.1 Doanh thu tiêu thụ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp ............................
- 4.4.2 Lợi nhuận tiêu thụ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp ............................
- 4.4.3 Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận tổng quát ..........................................................
- DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 5 - CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG VÀ QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA
- 5.1 Tổng quan về các hình thái thị trường .....................................................................
- 5.1.1 Đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: ....................................
- 5.1.2 Đặc trưng cơ bản của thị trường độc quyền thuần tuý: ....................................
- 5.1.3 Đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:.........................
- 5.2 Quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ...................................
- 5.2.1 Đường giá (đường tiêu thụ hay đường cầu) của DNCTHH (CTHH) ...............
- 5.2.2 Doanh thu cận biên của doanh nghiệp CTHH: MR = P. ..................................
- 5.2.3 Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận của DNCTHH: MC= P. ...................................
- 5.2.4 Quyết định sản xuất tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp CTHH ................
- 5.3 Quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc quyền thuần tuý ..................................
- 5.3.1 Đường giá của doanh nghiệp độc quyền thuần tuý (ĐQTT) ............................
- 5.3.2 Doanh thu cận biên của doanh nghiệp ĐQTT: MR < P ...................................
- 5.3.3 Quyết định sản xuất của doanh nghiệp ĐQTT .................................................
- 5.3.4 Sức mạnh thị trường của doanh nghiệp ĐQTT - Chỉ số Lerner .......................
- xuất của doanh nghiệp ĐQTT .................................................................................... 5.3.5 Định giá phân biệt - Cách thức chuyển thặng dư tiêu dùng thành thặng dư sản
- CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
- 6.1 Thị trường lao động .................................................................................................
- 6.1.1 Cầu lao động .....................................................................................................
- 6.1.2 Cung lao động (L S ) ...........................................................................................
- 6.1.3 Cân bằng thị trường lao động ...........................................................................
- 6.1.4 Tiền công tối thiểu ............................................................................................
- 6.1.5 Điều kiện thuê lao động tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp ......................
- 6.2 Thị trường vốn .........................................................................................................
- 6.2.1 Cầu về vốn ........................................................................................................
- 6.2.2 Cung về vốn ......................................................................................................
- 6.2.3 Cân bằng thị trường vốn ...................................................................................
- 6.3 Thị trường dịch vụ đất đai........................................................................................
- 6.3.1 Cầu về dịch vụ đất đai.......................................................................................
- 6.3.2 Cung dịch vụ đất đai .........................................................................................
- 6.3.3 Cân bằng thị trường dịch vụ đất đai..................................................................
hoạt động khác của nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô thì nhấn mạnh quan hệ tương tác đó và đơn giản hoá các cấu khối riêng biệt.
1.3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
( Positive economics & Normative economics )
- Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc là hai hướng tiếp cận khác nhau xuất phát từ hai mục đích (quan điểm) khác nhau của quá trình nghiên cứu kinh tế học.
1.3.1 Kinh tế học thực chứng: Mục tiêu: Giải thích hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan và khoa học (Xã hội quyết định như thế nào về 3 vấn đề: Sản xuất cái gì?, Sản xuất như thế nào?, Sản xuất cho ai?). Mang tính chất mô tả.
Phương pháp: Luôn luôn đặt ra những vấn đề hay những giả thuyết để suy luận các mối quan hệ nhân quả. Ví dụ: Vì sao lại có hiện tượng này?, nếu hiện tượng này thay đổi thì sẽ gây ra hậu quả gì cho nền kinh tế?,...
Tác dụng: Giải thích hoặc chứng minh được các hành vi lựa chọn (hành vi kinh tế) của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế
1.3.2 Kinh tế học chuẩn tắc: Mục tiêu: Đưa ra các chỉ dẫn hoặc các khuyến nghị
Phương pháp: Dựa theo các tiêu chuẩn cá nhân, những đánh giá chủ quan của người phát biểu.
Tác dụng: Chỉ ra các lựa chọn mang tính chuẩn tắc của xã hội
*** Vì sao phải phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc**
- Khi nghiên cứu kinh tế học, phải luôn nhớ tới sự phân biệt giữa các nhận định thực chứng và chuẩn tắc. Nhiều nội dung kinh tế học chỉ nhằm lý giải cách thức vận hành của nền kinh tế ( kinh tế học thực chứng) nhưng mục tiêu của nghiên cứu kinh tế học là cải thiện hoạt động của nền kinh tế (kinh tế học chuẩn tắc). Việc phân biệt rõ ràng như vậy giúp người nghiên cứu phân biệt rõ ràng vai trò của mình là chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực kinh tế thực chứng hay là nhà tư vấn chính sách kinh tế ( cũng như những công dân tham gia thảo luận ủng hộ các lựa chọn chuẩn tắc cụ thể ).
1.4 Sự khan hiếm nguồn lực và các nguyên tắc kinh tế
1.4.1 Sự khan hiếm nguồn lực: (scarcity)
- Nhu cầu của con người dường như là vô hạn và ngày càng tăng lên trong khi nguồn lực vật chất (tài nguyên, sức lao động, đất đai và kiến thức công nghệ) thì “ hữu hạn ” và ngày
càng giảm. Với sự hữu hạn của nguồn lực hiện có, xã hội không thể sản xuất mọi hàng hoá và dịch vụ một cách vô hạn để thoả mãn mọi nhu cầu vô hạn của con người.
Xã hội phải suy tính, lựa chọn và quyết định phương án sử dụng nguồn lực của nền kinh tế một cách hiệu quả nhất.
- Khái niệm nguồn lực khan hiếm nói theo ngôn từ của kinh tế học được hiểu là nguồn lực mà tại điểm giá bằng không (=0) thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có.
- Khái niệm hàng hoá kinh tế để chỉ những hàng hoá và dịch vụ khan hiếm.
1.4.2 Các nguyên tắc kinh tế: a. Doanh nghiệp
- Mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận
- Nguyên tắc:
Nguồn lực sử dụng xác định Tối đa hoá sản lượng sản xuất Sản lượng sản xuất xác định Tối thiểu hoá nguồn lực sử dụng
b. Người tiêu dùng:
- Mục tiêu: Tối đa hoá lợi ích tiêu dùng
- Nguyên tắc:
Khi nguồn lực để thoả mãn nhu cầu xác định => Tối đa hoá lợi ích tiêu dùng Khi lợi ích tiêu dùng xác định => Tối thiểu hoá nguồn lực sử dụng
1.5 Đường cong giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội
1.5.1 Đường cong giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier (Đường PPF)
a. Đặt vấn đề:
Một nền KTQD có một nguồn lực sản xuất nhất định (lao động, máy móc thiết bị ...) có khả năng sản xuất hai loại hàng hoá dịch vụ X, Y
=> Đồ thị biểu diễn các phương án sản xuất sử dụng hết 100% nguồn lực là một đường cong lồi, gọi là đường cong giới hạn khả năng sản xuất
- Lựa chọn phương án giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế cũng như của các cơ sở sản xuất đều do Nhà nước thực hiện.
- Nhà nước can thiệp trực tiếp và toàn diện vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong xã hội.
- Nhà nước quản lý tập trung, theo một kế hoạch thống nhất mọi hoạt động sản xuất và tiêu dùng.
- Người sản xuất và người tiêu dùng không có mối liên hệ mật thiết.
- Người tiêu dùng không được tự do lựa chọn tiêu dùng cái mình cần mà tiêu dùng theo sự phân phối của Nhà nước.
1.6.2 Mô hình nền kinh tế thị trường
- Mô tả nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường, điều chỉnh bằng các quy luật kinh tế khách quan của thị trường (quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung
- cầu hàng hoá,...), không có sự can thiệp của Chính phủ.
- Giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản đều thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu trên thị trường, quan hệ cạnh tranh và giá cả thị trường, trong đó giá cả thị trường có vai trò quyết định.
- Quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu trên thị trường xác định giá cả và lượng cung cầu thị trường.
- Giá cả thị trường là cơ sở để các DN lựa chọn và quyết định sản xuất cái gì, bao nhiêu và cho ai sao cho có thể tìm kiếm được lợi nhuận tối đa.
1.6.3 Mô hình nền kinh tế hỗn hợp
- Mô hình tổ chức và quản lý nền kinh tế kết hợp được nhiều uư điểm của các mô hình nền kinh tế khác, đặc biệt là vai trò can thiệp của Nhà nước.
- Tôn trọng vai trò của thị trường.
- Tăng cường vai trò can thiệp của Nhà nước.
- Các thể chế tư nhân và công cộng cùng kiểm soát nền kinh tế.
CHƯƠNG 2. CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA/DỊCH VỤ
2.1 Cầu và lượng cầu; Cung và lượng cung
2.1.1 Cầu và lượng cầu
- Cầu một hàng hoá hay dịch vụ X được hiểu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ X mà người mua (người tiêu dùng) có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. - Lượng cầu một hàng hoá hay dịch vụ X được hiểu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ X mà người mua (người tiêu dùng) có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá xác định nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Từ hai khái niệm trên thì cầu hàng hoá /dịch vụ biểu thị mối quan hệ giữa lượng
cầu và giá cả hàng hoá (trong điều kiện cố định các yếu tố ảnh hưởng)
2.1.2 Cung và lượng cung
- Cung một hàng hoá hay dịch vụ X được hiểu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ X mà người bán (hay doanh nghiệp) có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. - Lượng cung một hàng hoá hay dịch vụ X được hiểu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ X mà người bán (hay doanh nghiệp) có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá xác định nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Từ hai khái niệm trên thì cung hàng hoá dịch vụ biểu thị mối quan hệ giữa lượng
cung và giá cả hàng hoá ( trong điều kiện cố định các yếu tố ảnh hưởng)
2.2 Cung (cầu) cá nhân và cung (cầu) thị trường
- Cung cá nhân được hiểu là cung của một cá nhân người bán nào đó trên thị trường. - Cung thị trường được hiểu là tổng các cung cá nhân trên thị trường, nghĩa là tổng các lượng cung cá nhân ở các mức giá khác nhau. - Cầu cá nhân được hiểu là cầu của một cá nhân người mua nào đó trên thị trường. - Cầu thị trường được hiểu là tổng các cầu cá nhân trên thị trường, nghĩa là tổng các lượng cầu cá nhân ở các mức giá khác nhau.
- PĐV là chi phí các yếu tố sản xuất đầu vào của quá trình SX hàng hoá/dịch vụ X
- CX là công nghệ sản xuất hàng hoá/dịch vụ X
- Th (^) X là thuế gián thu liên quan đến tiêu thụ hàng hoá/dịch vụ X
- ... là các nhân tố khác ảnh hưởng đến cung hàng hoá hay dịch vụ X (giá cả hàng hoá hay dịch vụ khác, chi phí sản xuất và tiêu thụ hàng hoá hay dịch vụ khác, số lượng người sản xuất và cung ứng hàng hoá hay dịch vụ X trên thị trường,...)
3.4.3 Hàm cung (cầu) rút gọn
- Hàm cung rút gọn = Hàm cung chỉ chứa đựng một nhân tố ảnh hưởng còn các nhân tố ảnh hưởng khác được giả thiết cố định. - Hàm cầu rút gọn = Hàm cầu chỉ chứa đựng một nhân tố ảnh hưởng còn các nhân tố ảnh hưởng khác được giả thiết cố định.
- Hàm cung hàng hoá hay dịch vụ X rút gọn:
Q (^) XS^ = f (p (^) X) (cố định: P (^) ĐV, CX, Th (^) X,...) Q (^) XS^ = f (p (^) ĐV) (cố định:PX, CX, ThX,...) Q (^) XS^ = f (C (^) X) (cố định: P (^) X, PĐV, Th (^) X,...)
- Hàm cầu hàng hoá hay dịch vụ X rút gọn:
Q (^) XD^ = f (U (^) X ) (cố định: P (^) X, PY, P (^) Z, T,...) Q (^) XS^ = f (P (^) X) (cố định:U (^) X, PY , PZ, T,...) Q (^) XS^ = f (P (^) Y) (cố định: U (^) X, P (^) X, P (^) Z, T,...)
Một số chú ý đối với hàm cung (cầu) rút gọn
Trong các hàm cung/cầu rút gọn, hàm rút gọn theo Px được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh tế vi mô Quy ước khi nói tới hàm cung (hàm cầu) rút gọn mà không giải thích gì thêm thì được hiểu là hàm cung/hàm cầu rút gọn theo Px. Đồ thị của hàm cung (hàm cầu) gọi là đường cung (đường cầu).
Hàm cung (hàm cầu) tuyến tính và phi tuyến:
- Xét hàm cùng/cầu QS/DX=f(i) , trong đó i là một yếu tố xác định cung/cầu Nếu QS/DX=f(i) có thể biểu diễn được dưới dạng: Q S/DX=Ai + B thì được gọi là hàm cung/cầu tuyến tính. Đồ thị của hàm cầu tuyến tính là đường thẳng.
VD: Q DX= - 2Px + 10
Hàm cung/cầu không phải tuyến tính được gọi là hàm cung/cầu phi tuyến. Đồ thị của hàm cầu phi tuyến là đường cong. VD: Q DX = 4/(2Px - 1)
- Khi biểu diễn đồ thị hàm cung (cầu) qui ước trục Q luôn là trục hoành. Hàm cầu và hàm cung sẽ chỉ nhận giá trị tại góc phần tư thứ nhất.
2.5 Cách biểu diễn cung (cầu)
2.5.1 Biểu diễn cung (cầu) bằng biểu cung (biểu cầu) Có thể biểu diễn riêng biểu cung, riêng biểu cầu hoặc biểu diễn kết hợp biểu cung và biểu cầu về 1 hàng hoá / dịch vụ trên một thị trường.
Ví dụ: Có biểu cung, cầu thị trường về hàng hoá X như sau:
Giá cả hàng hoá X (pX) 0 1 2 3 4 5
Lượng cung hàng hoá X (Q SX) 0 4 8 12 16 20
Lượng cầu hàng hoá X (Q SX) 10 8 6 4 2 0
2.5.2 Biểu diễn cung (cầu) bằng hàm cung (hàm cầu) Có thể có 2 cách biểu diễn cung (cầu) bằng hàm cung (hàm cầu):
Ví dụ: Có hàm cầu: Q= -2P + 10 hoặc Có hàm cầu: P = -(1/2)Q + 5
2.5.3 Biểu diễn cung (cầu) bằng đường cung (đường cầu) Biểu diễn cung (cầu) bằng đường cung (đường cầu) thực chất là biểu diễn đồ thị của hàm cung (hàm cầu).
pX
B/A
Q DX= -A x p (^) X + B
B QX
Hàm cầu tuyến tính Đường cầu là đường thẳng dốc xuống về phía bên phải
pX Q DX = f (p (^) X)
Q X
Hàm cầu phi tuyến Đường cầu là đường cong dốc xuống về phía bên phải
S ự dịch chuyển của đường cầu là sự thay đổi cầu hàng hoá dịch vụ (thay đổi lượng cầu ở tất cả các mức giá) khi một trong các yếu tố xác định cầu khác P (^) X (giá cả hàng hoá / dịch vụ) thay đổi.
Chú ý: Nếu sự thay đổi của nhân tố đang xét tác động làm tăng cầu thì đường cầu sẽ dịch chuyển sang phía bên phải của đường cầu ban đầu. Ngược lại, nếu sự thay đổi của nhân tố đang xét tác động làm giảm cầu thì đường cầu sẽ dịch chuyển sang phía bên trái của đường cầu ban đầu.
Tương tự đối với đường cung: Sự dịch chuyển của đường cung là sự thay đổi cung khi một trong các yếu tố xác định cung (trừ giá cả hàng hoá / dịch vụ) thay đổi.
2.7 Sự co dãn cung (cầu)
2.7.1 Khái niệm chung về sự co dãn cung (cầu)
- Xét hàm cung: Q SX = f (j), j = PX , PĐV, CX, Th (^) X,... Khi j thay đổi sẽ có tác dụng làm cho lượng cung QSX thay đổi => Co giãn cung hàng hoá X đồi với j
- Co dãn cung hàng hoá / dịch vụ X khi j thay đổi được gọi là co dãn cung đối với j hay co dãn cung theo j.
Mức độ co dãn cung được định nghĩa là % thay đổi lượng cung (Q SX) chia cho % thay đổi của yếu tố xác định cung (j).
- Tương tự xét hàm cầu: Q (^) XD^ = f(i), i = U (^) X, PX, PY, P (^) Z, T, ...
Khi i thay đổi sẽ có tác dụng làm cho lượng cầu QDX thay đổi => Co giãn cầu hàng hoá X đồi với i
- Co dãn cầu hàng hoá / dịch vụ X khi i thay đổi được gọi là co dãn cầu đối với i.
- Mức độ co dãn cầu được định nghĩa là % thay đổi lượng cầu (Q DX) chia cho % thay đổi của yếu tố xác định cầu (i).
Chú ý: Riêng trường hợp co dãn cầu hàng hoá / dịch vụ X khi giá cả hàng hoá khác (Y hoặc Z) gọi là co dãn chéo của cầu đối với giá cả hàng hoá khác.
- Co dãn điểm và co dãn khoảng:
- Co dãn điểm được hiểu là co dãn cung (cầu) xét tại một điểm của đường cung (đường cầu). - Co dãn khoảng được hiểu là co dãn cung (cầu) xét trên một khoảng / đoạn hữu hạn của đường cung (đường cầu).
2.7.2 Phương pháp đánh giá co dãn cung (cầu) a. Phương pháp chung
Đánh giá mức độ co dãn cung (cầu) được tiến hành theo trình tự 3 bước sau:
Bước 1: Xác định "Hệ số độ co dãn cung (cầu)" (Ký hiệu chung là E)
- Hệ số độ co dãn cung khi j thay đổi được ký hiệu là E (^) JS
- Hệ số độ co dãn cầu khi i thay đổi được ký hiệu là E (^) iD
Hệ số độ co dãn cung (cầu) được xác định theo những công thức định nghĩa khác nhau tuỳ theo hàm cung (hàm cầu) là hàm tuyến tính hay phi tuyến.
Bước 2: Xác định trị tuyệt đối của E (E)
Bước 3: Đánh giá độ co dãn cung (cầu) dựa vào E theo 5 trường hợp:
E = : Trường hợp này có nghĩa là khi j (hoặc i) thay đổi 1% đã làm cho lượng cung (lượng cầu) hàng hoá hay dịch vụ thay đổi vô hạn. Trường hợp này được đánh giá là cung (cầu) co dãn hoàn toàn (còn gọi là co dãn vô hạn) đối với j (hoặc i).
E > 1: Trường hợp này có nghĩa là khi j (hoặc i) thay đổi 1% đã làm cho lượng cung (lượng cầu) hàng hoá hay dịch vụ thay đổi > 1%. Trường hợp này được đánh giá là cung (cầu) co dãn đối với j (hoặc i).
E = 1: Trường hợp này có nghĩa là khi j (hoặc i) thay đổi 1% đã làm cho lượng cung (lượng cầu) hàng hoá hay dịch vụ thay đổi cũng 1%. Trường hợp này được đánh giá là cung (cầu) co dãn đơn vị đối với j (hoặc i).
E < 1: Trường hợp này có nghĩa là khi j (hoặc i) thay đổi 1% đã làm cho lượng cung (lượng cầu) hàng hoá hay dịch vụ thay đổi < 1%. Trường hợp này được đánh giá là cung (cầu) không co dãn đối với j (hoặc i).
E = 0: Trường hợp này có nghĩa là khi j (hoặc i) thay đổi 1% đã làm cho lượng cung (lượng cầu) hàng hoá hay dịch vụ thay đổi không đáng kể (được xem là không thay đổi). Trường hợp này được đánh giá là cung (cầu) hoàn toàn không co dãn đối với j (hoặc i).
b. Phương pháp đánh giá co dãn điểm của cung (cầu)
(1) Đánh giá co dãn điểm của cung:
Xét hàm cung: Q SX = f (j). Để đánh giá co dãn cung hàng hoá X tại 1 điểm trên đường cung (j, Q SX) có thể tiến hành như sau:
Bước 1: Xác định "Hệ số độ co dãn cung khi j thay đổi" (E JS )
(3) Ví dụ về đánh giá co dãn cung (cầu):
Giả sử có hàm cầu thị trường về hàng hoá X như sau Q DX = -2pX + 10
Hãy đánh giá sự co dãn cầu theo giá tại các điểm trên đường cầu ứng với các mức giá: p (^) X = 5; p (^) X = 4; p (^) X = 3; p (^) X = 2,5; p (^) X = 2; pX = 1 và p (^) X = 0.
Nhận xét rút ra từ ví dụ trên đây:
- Điểm trên đường cầu ứng với mức giá hàng hoá X càng cao thì độ co dãn cầu đối với giá càng lớn và ngược lại. Điều này cho thấy rằng giá hàng hoá X càng cao thì sự phản ứng của khách hàng càng lớn.
- Trong trường hợp đường cầu thẳng, tại trung điểm của đường cầu (điểm III) cầu co dãn đơn vị đối với gía.
- Có thể chia đường cầu về một hàng hoá theo độ co giãn cầu đối với giá thành hai miền:
- Miền cầu co giãn + Miền cầu không co giãn
Mối quan hệ giữa co dãn cầu, giá cả hàng hoá / dịch vụ và doanh thu của người
bán: Doanh thu của người bán trên thị trường là số tiền người bán trên thị trường thu được do bán hàng hoá dịch vụ hay chính là số tiền người mua hàng hoá dịch vụ trả cho người bán Xét hàm cầu tuyến tính dưới dạng tổng quát: Q DX = -A. pX + B (1), với A>0, B>0.
TR = PX x Q (^) X => TR = (^) X QX A
Q B A
(^12)
pX
EpD>1 E (^) pD= Q DX = -A. pX + B
B/A
EpD<
B/2 B
Q X
TR
B/2 B Q X
Hình C: Mối quan hệ giữa co dãn cầu đối với giá, giá cả và tổng doanh thu
Từ hình C có thể nhận thấy rằng:
- Trong miền cầu co dãn đối với giá (E (^) PxD>1): p (^) X TR
- Trong miền cầu không co dãn đối với giá (E (^) PxD<1): p (^) X TR
- Tại điểm cầu co dãn đơn vị đối với giá (E (^) PxD=1): TR = max và pX TR const.
Từ kết quả phân tích trên cơ sở hàm cầu tuyến tính có thể suy rộng cho trường hợp hàm cầu phi tuyến cũng có mối quan hệ giữa co dãn cầu đối với giá, giá cả hàng hoá / dịch vụ và tổng doanh thu như vậy.