Download Kinh tế phát triển chương 1234567 and more Lecture notes Economics in PDF only on Docsity!
CHƯƠNG 3
PHÚC LỢI CHO CON NGƯỜI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CHƯƠNG 3
PHÚC LỢI CHO CON NGƯỜI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá phúc lợi con người 3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN 3.3. Bất bình đẳng giới 3.4. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển
4
3.1. Đánh giá phúc lợi con người TTKT chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để cải thiện cuộc sống của đa số người dân. Chiến lược phát triển quốc gia không chỉ bao gồm thúc đẩy TTKT mà còn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu nhập và xóa đói giảm nghèo.
PhânPhân phốiphối lầnlần đầuđầu
- Là PPTN theo sự sở hữu các yếu tố sản xuất.
- Yếu tố tác động đến TN: giá cả các yếu tố sản xuất. Cần xoá bỏ các yếu tố “bóp méo” giá nhân tố (ưu đãi đặc biệt về thuế, lãi suất…) tạo TTKT cao hơn, nghèo đói giảm, công bằng tăng.
PhânPhân phốiphối lạilại
- Được thực hiện thông qua các chính sách thuế, các chương trình trợ cấp và chi tiêu của Chính phủ giảm bớt TN của người giàu, tăng TN của người nghèo. Đây không phải là phương thức cơ bản để nâng cao TN của đại bộ phận dân cư.
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
Phân phối thu nhập
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
- “Không xã hội nào có thể phồn thịnh và hạnh phúc nếu trong xã hội đó phần lớn dân chúng là nghèo đói và khổ cực.” (Adam Smith)
- “Tăng trưởng sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu nó không được thể hiện vào trong cuộc sống của con người” (UN, HDR 1995 ). Quan điểm về phát triển con người (UN)
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
= ∗ ∗ (^10) Chỉ số phát triển con người (HDI) (HDR 2015 )
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
Chỉ số phát triển con người (HDI)
- Health Index (LEI) = − −
- Education Index (EI) =
2 2.1. Mean Years of Schooling Index (MYSI) = − − 2.2. Expected Years of Schooling Index (EYSI) = − −
- Income Index (II) = ln( ) − ln( ) ln( ) − ln( )
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
Chỉ số phát triển con người (HDI) (HDR 2015 )
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
2 / 12 / 2017 14 Chỉ số phát triển con người (HDI) (HDR 2015 )
3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
Khái niệm về bình đẳng trong thu nhập
- Bình đẳng về thu nhập là việc mọi cá nhân đều nhận được khoản thu nhập như nhau.
- Bình đẳng theo định nghĩa này không bao giờ xảy ra trong thực tế, nhưng là một tiêu chuẩn để đánh giá thực trạng phân phối thu nhập của một quốc gia hay một xã hội.
3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
Các thước đo bất bình đẳng trong quan hệ PPTN
- Đường Lorenz
- Hệ số GINI
- Tiêu chuẩn “ 40 ” của WB
- Tỷ số Kuznets
- Hệ số giãn cách thu nhập
3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
Các thước đo bất bình đẳng trong quan hệ PPTN
Đường Lorenz: Hình vẽ
3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
Các thước đo bất bình đẳng trong quan hệ PPTN
Đường Lorenz: Cách vẽ
- Sắp xếp thu nhập của dân cư theo thứ tự tăng dần.
- Chia dân số thành các nhóm có số dân bằng nhau, mỗi nhóm được gọi là một phân vị. thông thường người ta hay chia dân số thành 5 nhóm, mỗi nhóm chứa 20 % dân số, được gọi là ngũ phân vị.
- Xếp các phân vị dân cư này dọc theo cạnh đáy (trục hoành) và phần trăm thu nhập tương ứng của các nhóm đó vào cạnh bên (trục tung) của hình vuông Lorenz. Nối các điểm kết hợp giữa phần trăm cộng dồn dân số và phần trăm cộng dồn thu nhập ta được đường Lorenz.