Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẦY VINH, Lecture notes of Political Economy

Kinh tế chính trị thầy Vinh FTU HN

Typology: Lecture notes

2024/2025

Uploaded on 04/29/2025

luna-nguyen-1
luna-nguyen-1 🇻🇳

1 document

1 / 43

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b

Partial preview of the text

Download KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẦY VINH and more Lecture notes Political Economy in PDF only on Docsity!

**1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

  1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ**

1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

Để tìm ra công thức chung của tư bản cần xem xét vai trò của tiền

trong lưu thông hàng hóa giản đơn và tiền trong nền sản xuất tư bản

chủ nghĩa.

a. Công thức chung của tư bản

Tiền trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn vận động trong quan hệ H

- T – H.

Tiền trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa vận động trong

quan hệ T – H - T.

b. Hàng hóa sức lao động

C. Mác viết: ‘Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ

những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong

một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi

khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó’.

  • Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
  • Người lao động tự do về thân thể
    • Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự

kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán => phải

bán sức lao động.

  • Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
  • Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội

cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.

Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính gồm: giá trị và giá trị sử dụng

Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau đây hợp thành:

- giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất

ra sức lao động (lương, ngày nghỉ, môi trường thân thiện, khen thưởng)

- phí tổn đào tạo người lao động.

  • giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi

con của người lao động.

  • Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm mục đích thỏa

mãn nhu cầu của người mua.

Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có

được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm

Trong quá trình sản xuất sợi, bằng lao động cụ thể, người công nhân

biến bông thành sợi. Giá trị của bông và hao mòn máy móc được

chuyển vào giá trị của sợi.

Bằng lao động trừu tượng, người công nhân tạo ra giá trị mới, giả

định, trong 4 giờ lao động công nhân đã chuyển toàn bộ 50 kg bông

thành sợi. Giá trị của sợi gồm:

Giá trị 50 kg bông chuyển vào: 50 USD

Hao mòn máy móc: 3 USD

Giá trị mới bằng giá trị sức lao động: 15 USD

Tổng cộng: 68 USD.

Nhà tư bản ứng ra 68 USD, giả định sợi được bán hết, thu về 68

USD. Nếu quá trình dừng lại này thì không có giá trị thặng dư, tiền

ứng ra chưa trở thành tư bản.

Để có giá trị thặng dư, thời gian lao động phải vượt qua cái điểm bù

lại giá trị sức lao động. Lưu ý: là nhà tư bản mua sức lao động của

công nhân để sử dụng trong 8 giờ ( với 15 USD như đã thoả thuận ),

không phải là 4 giờ.

Công nhân phải tiếp tục làm việc trong 4 giờ nữa. Trong bốn giờ

này, nhà tư bản chỉ phải bỏ thêm 50 USD để mua 50 kg bông và 3

USD hao mòn máy móc.

Quá trình lao động 4 giờ sau diễn ra như quá trình đầu. Số sợi được

tạo ra trong 4 giờ lao động sau cũng có giá trị 68 USD. Bao gồm:

Giá trị của bông chuyển vào : 50 USD

Hao mòn máy móc : 3 USD

Giá trị mới tạo thêm: 15 USD

Tổng cộng: 68 USD

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị

được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển

nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong

quá trình sản xuất, được C. Mác gọi là tư bản bất biến (ký hiệu là:

c )

d. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- Tư bản bất biến

Máy móc, nguyên, nhiên, vật liệu là điều kiện để cho quá trình làm

tăng giá trị được diễn ra. Không có máy móc, không có qúa trình tổ

chức kinh doanh thì đương nhiên không có quá trình sản xuất giá trị

thặng dư.

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện

ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng (sức lao động) của công

nhân mà tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản

xuất, được C. Mác gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là: v).

- Tư bản khả biến

G là giá trị hàng hóa thì có thể công thức hóa về giá trị hàng hóa:

G = c + (v + m).

Trong đó:

  • (v + m) = lương + sức lao động: là bộ phận giá trị mới của hàng

hóa, do hao phí lao động tạo ra.

  • c: giá trị của những tư liệu sản xuất đã được tiêu dùng, là bộ

phận lao động quá khứ đã được kết tinh trong máy móc, nguyên,

nhiên, vật liệu. Bộ phận này được chuyển vào giá trị sản phẩm

mới.

e. Tiền công

Sau một thời gian lao động nhất định, người lao động làm thuê

được trả một khoản tiền công nhất định.

là giá cả hàng hóa sức lao động.

là bộ phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của

người lao động làm thuê tạo ra, nhưng nó lại thường được hiểu

là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê.

Nguồn gốc của tiền công chính là do hao phí sức lao động của

người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua sổ sách của

người mua hàng hóa sức lao động.

f. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn dưới ba hình

thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) gắn

với thực hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều kiện cần

thiết để sản xuất giá trị thặng dư, thực hiện giá thặng dư) và quay trở

về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.

Công thức chung của tuần hoàn tư bản là:

SLĐ

T – H ... SX ... H’ - T’

TLSX

*** Tuần hoàn của tư bản**

Kết quả của quá trình sản xuất là H’ trong giá trị của H’ có bao hàm

giá trị thặng dư. Khi bán được H’ thu được T’. Trong T’ có giá trị

thặng dư đưới hình thái tiền.

Thông thường, tốc độ chu chuyển được tính bằng số vòng chu

chuyển của tư bản trong thời gian 1 năm.

Nếu ký hiệu số vòng chu chuyển của tư bản là n, thời gian của 1

năm là CH, thời gian một vòng chu chuyển là ch, thì tốc độ chu

chuyển của từng bộ phận được tính như sau:

n =

CH

ch

Xét về phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá

trị sản phẩm, tư bản được chia thành các bộ phận: tư bản cố định và

tư bản lưu động.

Tư bản cố định

  • bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động

tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ

chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao

mòn.

Hao mòn của tư bản cố định bao gồm hao mòn hữu hình (sự mất

mát về giá trị sử dụng và giá trị) do sử dụng và tác động của tự

nhiên gây ra.

Hao mòn vô hình (sự mất giá thuần túy) do sự tăng lên của năng

suất lao động sản xuất tư liệu lao động và sự xuất hiện của những

thế hệ tư liệu lao động mới có năng suất cao hơn.

Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái

sức lao động, nguyên, nhiên, vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó

được chuyển một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc

từng quá trình sản xuất.

Tư bản lưu động

Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa

thời gian lao động thặng dư (t’) và thời gian lao động tất yếu (t).

Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà

nhà tư bản thu được. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là:

M = m'. V

Trong đó:

M : khối lượng giá trị thặng dư (tổng)

m’ : tỷ suất giá trị thặng dư

V : tổng tư bản khả biến.

m’ =

t’ (thời gian lao động thặng dư)

x 100%

t (thời gian lao động tất yếu)

Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ khai thác sức lao động làm

thuê; khối lượng giá trị thặng dư phản ánh qui mô giá trị thặng dư mà

chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được.

**1. 3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

    1. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư**

a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài

ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng

suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu

không thay đổi.

Ví dụ: nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4

giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là

m’ =

X 100% = 100%