Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Study notes of Political Economy

Chương 1 Kinh tế chính trị Mác Lênin

Typology: Study notes

2021/2022

Uploaded on 03/22/2024

ngo-thi-lam-giang
ngo-thi-lam-giang 🇻🇳

2 documents

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC
LÊNIN:
ĐếnTKXVIIItưtưởngkinhtếmớitrởthànhmônkhoahọc(họcthuyếtkinh
tế)khihìnhthànhhệthốngkháiniệm,phạmtrùmangtínhchuyênngànhvới
cônglaođónggóptolớncủaA.Smith-nhàkinhtếhọcngườiAnh.
Hệthốnglýluậnđầutiênlà«Chủ nghĩa trọng thương»(TKXV-XVII),nội
dungcơbảnlànhấnmạnhvaitròcủathươngmại,đặcbiệtlàngoạithương
trongviệctạorasựgiàucó
->TKXVIIxuấthiệnkinhtếchínhtrịtưsảncổđiển(PhápvàAnh).Ở Phápvớitên
gọilà «Chủ nghĩa trọng nông »(đạibiểu:Boisguillebert,F.Quesney,Turgot).Nội
dungcơbảnlànhấnmạnhvaitròcủasảnxuấtnôngnghiệp,coitrọngsởhữutư
nhânvàtựdokinhtế.Ở Anhvớitêngọi«KinhtếchínhtrịcổđiểnAnh»(Đạibiểu:
W.Petty,A.Smith,D.Ricardo).Trìnhbàymộtcáchcóhệthốngcáckháiniệm,phạm
trùkinhtếcủanềnkinhtếthịtrườngnhưhànghóa,giácả,giátrị,tiềntệ,tiền
công…đểrútracácquyluậtvậnđộngcủanềnkinhtếthịtrường.
->TừgiữaTKXVđếngiữaTKXIX,còncócáclýluậnkinhtếcủaChủnghĩaxãhội
khôngtưởngvàkinhtếchínhtrịTiểutưsản.
->TừTKXIXđếnnay,kinhtếchínhtrịMác–Lênin.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-
LÊNIN:
Đối tượng:
DựatrênquanđiểmduyvậtlịchsửC.Mácxácđịnh:đối tượng nghiên cứu
của kinh tế chính trị là các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong các
phương thức sản xuất mà quan hệ đó hình thành và phát triển.
pf2

Partial preview of the text

Download Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin and more Study notes Political Economy in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC

LÊNIN:

 Đến TK XVIII tư tưởng kinh tế mới trở thành môn khoa học (học thuyết kinh tế) khi hình thành hệ thống khái niệm, phạm trù mang tính chuyên ngành với công lao đóng góp to lớn của A.Smith - nhà kinh tế học người Anh.  Hệ thống lý luận đầu tiên là «Chủ nghĩa trọng thương» (TK XV-XVII), nội dung cơ bản là nhấn mạnh vai trò của thương mại, đặc biệt là ngoại thương trong việc tạo ra sự giàu có -> TK XVII xuất hiện kinh tế chính trị tư sản cổ điển (Pháp và Anh). Ở Pháp với tên gọi là «Chủ nghĩa trọng nông » (đại biểu: Boisguillebert, F.Quesney,Turgot). Nội dung cơ bản là nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế. Ở Anh với tên gọi «Kinh tế chính trị cổ điển Anh» (Đại biểu: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo). Trình bày một cách có hệ thống cáckhái niệm, phạm trù kinh tế của nền kinh tế thị trường như hàng hóa, giá cả, giá trị,tiền tệ, tiền công…để rút ra các quy luật vận động của nền kinh tế thị trường. -> Từ giữa TK XV đến giữa TK XIX, còn có các lý luận kinh tế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng và kinh tế chính trị Tiểu tư sản. -> Từ TK XIX đến nay, kinh tế chính trị Mác – Lênin. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN: Đối tượng:  Dựa trên quan điểm duy vật lịch sử C.Mác xác định: đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong các phương thức sản xuất mà quan hệ đó hình thành và phát triển.

 Đối tượng của kinh tế chính trị Mác – Lênin là hệ thống các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi, các quan hệ trong mỗi khâu và giữa các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng).