
























Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Title of the document (if you have one) Subject or topic (e.g. Linear Algebra, Marketing Strategy, etc.) Type of document (e.g. assignment, report, presentation, thesis, study guide) Course name/code (e.g. MATH101, Principles of Economics) Year/semester (e.g. Spring 2024, Term 1) Institution/university (e.g. PTIT, Harvard University) Author (your name or student ID if you want to include it) Professor or instructor name (optional) Table of contents or main sections (optional, but useful)
Typology: Schemes and Mind Maps
1 / 32
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Câu 1. Quan niệm của học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc của Nhà nước: A. Nhà nước xuất hiện do thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung B. Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởng C. Nhà nước là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. D. Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Câu 2. Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện: A. Là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng B. Là tổ chức thống trị về quyền lực trong xã hội C. Là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì sự thống trị về tư tưởng, văn hóa và tôn giáo D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 3. Nhà nước có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản nào? A. Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; có chủ quyền quốc gia; quyền ban hành pháp luật; thực hiện các hoạt động kinh tế B. Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnh thổ; có chủ quyền quốc gia; quyền ban hành pháp luật; quy định các loại thuế; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước C. Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnh thổ; quyền ban hành pháp luật; quy định các loại thuế; có chủ quyền quốc gia D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 4. Nhà nước phân chia dân cư theo cách nào? A. Theo huyết thống B. Theo nghề nghiệp C. Theo đơn vị hành chính lãnh thổ D. Theo tôn giáo Câu 5. Các thuộc tính của pháp luật là: A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Tính cưỡng chế của pháp luật D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 6. Pháp luật được hình thành bằng con đường nào? A. Tập quán pháp B. Tiền lệ pháp C. Văn bản quy phạm pháp luật D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 7. Tính giai cấp của pháp luật được thể hiện ở: A. Phản ánh ý chí của giai cấp thống trị B. Là bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, bị quy định bởi cơ sở hạ tầng C. Phản ánh nguyện vọng của con người và những quan điểm về các hành vi xử sự trong đời sống xã hội D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 8. Tính xã hội của Pháp luật được thể hiện: A. Đa số người dân chấp nhận B. Thiểu số người dân chấp nhận C. Các dân tộc chấp nhận D. Được một nhóm người chấp nhận Câu 9. Chức năng giáo dục của pháp luật: A Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như ghi trong quy phạm pháp luật B.Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như ghi trong tôn giáo, phong tục, tập quán C. Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như trong tôn giáo, phong tục, tập quán D. Làm cho con người hành động phù hợp với cách xử sự như trong nội quy và quy định của pháp luật Câu 10. Vai trò của Pháp luật: A. Là công cụ quản lý xã hội do nhà nước đặt ra B. Là công cụ quản lý xã hội của các tổ chức chính trị xã hội C. Là công cụ quản lý xã hội của các tổ chức đảng phái D. Là công cụ quản lý xã hội của giáo hội Câu 11. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về Nhà nước: “Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của ...(1)..., một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ ...(2)... và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của ...(3)... trong xã hội"? A. (1) Giai cấp thống trị, (2) bảo vệ, (3) người đứng đầu B. (1) quyền lực công, (2) bảo vệ, (3) giai cấp thống trị
B. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật C. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành pháp luật D. Tạo ra những tập quán mới và đưa vào hệ thống pháp luật Câu 18. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì nguyên nhân xã hội làm xuất hiện Nhà nước? A. Do có sự phân công lao động trong xã hội B. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội C. Do con người trong xã hội có sự tranh giành lợi ích D. Do ý chí của con người trong xã hội Câu 19. Tổ chức thị tộc trong xã hội cộng sản nguyên thủy là A. Một xã hội độc lập có tổ chức B. Một nhóm người cùng sinh sống, cùng lao động, phân phối của cải bình đẳng C. Một nhóm người không có cùng quan hệ huyết thống D. Một tổ chức độc lập có người đứng đầu Câu 20. Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là: A. Kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hội ở đó có nhà nước B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp C. Do ý chí của các thành viên trong xã hội, mong muốn thành lập nhà nước để bảo vệ lợi ích chung D. Tất cả các đáp án Câu 21. Thuộc tính cơ bản của Pháp luật: A. Tính cưỡng chế B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức C. Tính quy phạm phổ biến Bạn đã gửi D. Tất cả các đáp án Câu 22. Nhận định nào sau đây là đặc trưng của Pháp luật: A. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị B. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước C. Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực nhà nước D. Pháp luật là công cụ, phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội PHẦN 2: HIỂU Câu 1. Thuyết khế ước xã hội là nền tảng tư tưởng cho cuộc cách mạng của giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp nông dân Câu 2. Lần phân công lao động nào có ý nghĩa quyết định sự tãn rã chế độ cộng sản nguyên thủy và dẫn đến sự xuất hiện nhà nước? A. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt B. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp C. Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 3. Phương thức hình thành pháp luật chủ yếu ở Việt Nam là gì? A. Tập quán pháp B. Tiền lệ pháp C. Văn bản quy phạm pháp luật D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 4. Chức năng điều chỉnh của Pháp luật được thể hiện qua các hình thức: A. Quy định, cho phép và ngăn cấm các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luật B. Quy định và cho phép các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luật C. Quy định và ngăn cấm các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luật D. Cho phép và ngăn cấm các chủ thể tham gia các quy phạm pháp luật Câu 5. Đâu KHÔNG phải là chức năng của pháp luật? A. Chức năng điều chỉnh B. Chức năng bảo vệ C. Chức năng giáo dục D. Chức năng thuyết phục Câu 6. Nội dung: “Nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc” thuộc khía cạnh nào của nhà nước? A. Bản chất của nhà nước B. Đặc trưng của nhà nước C. Chức năng của nhà nước D. Vai trò của nhà nước
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là sai: A. Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại B. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội của nhà nước C. Chức năng đối nội đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhà nước D. Chức năng đối ngoại đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại của nhà nước Câu 14. Hình thức pháp luật sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là: A. Tiền lệ pháp B. Điều lệ pháp C. Tập quán pháp D. Văn bản quy phạm pháp luật PHẦN 3: VẬN DỤNG Câu 1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là: A. Nhà nước đơn nhất B. Nhà nước liên bang C. Nhà nước liên minh D. Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên minh Câu 2. Hội đồng nhân dân thuộc phân hệ cơ quan nào trong Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Cơ quan hành chính B. Cơ quan quyền lực C. Cơ quan xét xử D. Cơ quan kiểm sát Câu 3. Bộ Giao thông vận tải thuộc phân hệ cơ quan nào trong Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Cơ quan quyền lực B. Cơ quan hành chính C. Cơ quan xét xử D. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 4. Hội đồng nhân dân tỉnh thuộc phân hệ cơ quan nào? A. Cơ quan quyền lực
B. Cơ quan hành chính C. Cơ quan xét xử D. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 5. Chính phủ thuộc phân hệ cơ quan nào? A. Cơ quan quyền lực B. Cơ quan hành chính C. Cơ quan xét xử D. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 6. Bản chất pháp luật của Nhà nước Việt nam được thể hiện ở những đặc điểm nào? A. Thể hiện ý chí tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; Kết hợp giáo dục thuyết phục, nêu gương B. Khẳng định đường lối và tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa C. Là sự kết hợp của tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội, là công cụ thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước D. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 7. Hình thức chính thể của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa B. Chủ nghĩa xã hội C. Cộng hòa dân chủ D. Xã hội chủ nghĩa Câu 8. Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự? A. Phân chia quyền lực B. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước C. Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội, Chính phủ và Tòa án D. Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ Câu 9. Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là? A. Ủy ban Quốc hội B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Ủy ban kinh tế và ngân sách D. Ủy ban đối nội và đối ngoại Câu 10. Việc tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta được thể hiện?
A. Bản chất của nhà nước B. Đặc trưng của nhà nước C. Chức năng của nhà nước D. Không có đáp án đúng Câu 17. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm mấy phân hệ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 1. Đặc điểm của quy phạm pháp luật (QPPL): A. QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân theo do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận B. QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân theo do các tổ chức xã hội ban hành hoặc thừa nhận C. QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân theo do phong tục, tập quán thừa nhận D. QPPL là những quy tắc xử xự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân theo do giáo hội ban hành và thừa nhận Câu 2. Ba bộ phận cấu thành của một quy phạm pháp luật được sắp xếp theo trình tự: A. Giả định, quy định, chế tài B. Giả sử, quy định, chế tài C. Giả thuyết, quy định, chế tài D. Giả định, quy chế, chế tài Câu 3. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nói về thời gian, địa điểm, tỉnh huống và các chủ thể chịu sự tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật? A. Quy định B. Giả định C. Chế tài D. Quy chế Câu 4. Nội dung chế tài của quy phạm pháp luật gồm:
A. Nhắc nhở, khiển trách, cảnh cáo, kỷ luật B. Xử phạt tiền và tịch thu tang vật C. Hình phạt chính và hình phạt bổ sung D. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 5. Bộ phận nào của quy định là trung tâm quy phạm pháp luật: A. Là quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải tuân theo B. Là quy tắc xử sự buộc một số chủ thể phải tuân theo C. Là quy tắc xử sự buộc một nhóm người phải tuân theo D. Là quy tắc buộc các dân tộc thiểu số phải tuân theo Câu 6. Căn cứ vào tính mệnh lệnh, quy phạm pháp luật có những loại nào? A. QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL định nghĩa B. QPPL nguyên tắc, QPPL tùy nghi, QPPL định nghĩa C. QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL hướng dẫn D. QPPL bắt buộc, QPPL hướng dẫn, QPPL tùy nghỉ Câu 7. Căn cứ vào nội dung, quy phạm pháp luật có những loại nào? A. QPPL nguyên tắc, QPPL điều chỉnh, QPPL định nghĩa B. QPPL nguyên tắc, QPPL tùy nghi, QPPL định nghĩa C. QPPL nguyên tắc, QPPL, điều chỉnh, QPPL, hướng dẫn D. QPPL bắt buộc, QPPL, điều chỉnh, QPPL tùy nghỉ Câu 8. Phần chế tài của QPPL là: A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà quy phạm pháp luật đã dự kiến trước B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 9. Quan hệ pháp luật có những đặc điểm nào? A. Là quan hệ mang tính ý chí, quan hệ tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng B. Là quan hệ mà các bên tham gia mang những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý C. Là quan hệ được bảo đảm sự cưỡng chế của nhà nước và sự ý thức tự đánh giá, tự nguyện của các bên tham gia
D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 16. Chế tài là bộ phận quy phạm pháp luật nêu lên? A. Cách xử sự dứt khoát buộc các chủ thể phải tuân theo B. Trong trường hợp nào thì các chủ thể của quan hệ được điều chỉnh C. Những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm D. Cách xử sự buộc các chủ thể phải tuân theo và khi nào thì các chủ thể của quan hệ được điều chỉnh Câu 17. Văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội nào? A. Giữa các đơn vị công tác theo với nhau B. Giữa các tổ chức trực thuộc với nhau C. Giữa các cá nhân với nhau D. Mọi quan hệ trong xã hội Câu 18. Bộ phận “quy định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật? A. Xác định chủ thể, địa điểm, thời gian, hoàn cảnh, tình huống chịu sự tác động của quy phạm pháp luật B. Xác định quy tắc xử sự của mọi chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội C. Xác định biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật D. Tùy từng trường hợp đã nêu trong quy phạm pháp luật Câu 19. Bộ phận “chế tài” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật? A. Xác định chủ thể, địa điểm, thời gian, hoàn cảnh, tình huống chịu sự tác động của quy phạm pháp luật B. Xác định quy tắc sử sự của mọi chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội C. Xác định biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật D. Tùy từng trường hợp đã nêu trong quy phạm Câu 20. Quy định cấm, bắt buộc là quy định như thế nào? A. Là quy định nêu ra cách sử sự dứt khoát buộc các chủ thể phải tuân theo mà không có sự lựa chọn khác B. Là quy định nêu lên hai chọn cách sử xự phù hợp hay nhiều cách sử xự để các chủ thể có quyền lựa C. Là quy định cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó D. Cả ba nhận định đều sai Câu 21. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?
A. Là khả năng của chủ thể có được các quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà nước thừa nhận B. Là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình tham gia vào quan hệ pháp luật đó C. Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình tham gia vào quan hệ pháp luật đó D. Cả ba nhận định đều sai Câu 22. Năng lực hành vi của chủ thể xuất hiện khi nào? A. Khi cá nhân đã đạt được độ tuổi nhất định B. Khi cá nhân được sinh ra và chỉ mất đi khi cá nhân chết C. Khi cá nhân đã đạt được độ tuổi nhất định và đạt được những điều kiện nhất định D. Cả ba nhận định đều sai PHẦN 2: HIỂU Câu 1. Bộ phận nào là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật? A. Giả định B. Quy định C. Chế tài D. Tất cả các đáp án Câu 2. Cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật gồm: A. Công dân Việt Nam không có quốc tịch ở nước ngoài B. Công dân nước ngoài C. Công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam D. Công dân Việt Nam và công dân nước ngoài không có quốc tịch Việt Nam Câu 3. Chủ thể của quan hệ pháp luật là: A. Là các tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi do nhà nước thừa nhận B. Là tổ chức chỉ có năng lực pháp luật do nhà nước thừa nhận C. Là tổ chức chỉ có năng lực hành vi do nhà nước thừa nhận D. Là các tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi do các tổ chức chính trị thừa nhận Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Sự kiện pháp lý (SKPL) là sự cụ thể hoá phần giả định của quy phạm pháp luật (QPPL) trong thực tiễn B. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định và quy định của QPPL trong thực tiễn C. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định, quy định và chế tài của QPPL trong thực tiễn D. SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn
C. Chế tài D. Giả định và quy định Câu 2. Xác định bộ phận trong ngoặc của quy phạm pháp luật sau: Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ "phải phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải đường bộ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt”? A. Giả định B. Quy định C. Chế tài D. Quy định và chế tài Câu 3. Theo pháp luật Việt Nam, nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên được kết hôn thuộc bộ phận nào của chủ thể quan hệ pháp luật? A. Năng lực pháp luật B. Năng lực hành vi C. Quyền chủ thể D. Nghĩa vụ chủ thể Câu 4. Theo luật Lao động Việt Nam 2019, độ tuổi lao động là từ 15 đến 60 tuổi 6 tháng đối với lao động nam và từ 15 đến 55 tuổi 8 tháng đối với lao động nữ, xác định bộ phận nào của chủ thể khi tham gia quan hệ lao động? A. Năng lực pháp luật B. Năng lực hành vi C. Quyền chủ thể D. Nghĩa vụ chủ thể Câu 5. Ông A và bà B kết hôn. Quan hệ hôn nhân này chịu sự tác động của? A. Quy phạm pháp luật B. Quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo C. Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo D. Quy phạm pháp luật tùy nghi Câu 6. Ở nước ta, năng lực kết hôn được pháp luật quy định là: A. Đủ 18 tuổi cả nam và nữ B. Đủ từ 16 tuổi trở lên C. Nam 20 tuổi; nữ 20 tuổi trở lên D. Nam 20 tuổi; nữ 18 tuổi trở lên
CHƯƠNG 3: VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ PHẦN 1: BIẾT Câu 1. Đâu không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật (VPPL)? A. VPPL là hành vi trái pháp luật B. VPPL là hành vi gây thiệt hại cho xã hội C. VPPL là hành vi có lỗi D. VPPL là hành vi có thể không bị pháp luật trừng trị Câu 2. Mặt khách quan của VPPL gồm những yếu tố nào? A. Hành vi vi phạm pháp luật B. Hậu quả của hành vi VPPL C. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi VPPL và hậu quả của hành vi D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 3. Khách thể của VPPL là: A. Mọi quan hệ xã hội B. Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ C. Các quan hệ đạo đức D. Các quan hệ chính trị Câu 4. Đây là loại lỗi nào: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra. A. Lỗi cố ý trực tiếp B. Lỗi cố ý gián tiếp C. Lỗi vô ý do cầu thả D. Lỗi vô ý do quá tự tin. Câu 5. Đây là loại lỗi nào: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra tuy không mong muốn nhưng để điều đó xảy ra. A. Lỗi cố ý trực tiếp B. Lỗi cố ý gián tiếp C. Lỗi vô ý do cầu thả D. Lỗi vô ý do quá tự tin Câu 6. Đây là loại lỗi nào: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng tin tưởng rằng điều đó không xảy ra A. Lỗi cố ý trực tiếp
A. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật B. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật C. Chủ thể của vi phạm pháp luật D. Khách thể của vi phạm pháp luật Câu 13. Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ gọi là? A. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật B. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật C. Chủ thể của vi phạm pháp luật D. Khách thể của vi phạm pháp luật PHẦN 2: HIỂU Câu 1. Khẳng định nào sau đây về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý là đúng? A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý B. Không phải mọi hành vi vi phạm đều phải chịu trách nhiệm pháp lý C. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 2. Hình thức trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam: A. Trách nhiệm hành chính B. Trách nhiệm hình sự C. Trách nhiệm dân sự D. Trách nhiệm kỷ luật Câu 3. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm? A. Phạt tiền người vi phạm B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác C. Lập lại trật tự xã hội D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới Câu 4. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Có B. Không C. Tùy từng trường hợp D. Tất cả các đáp án đều sai
Câu 5. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là? A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm dân sự C. Vi phạm kỷ luật D. Vi phạm hình sự Câu 6. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kì luật? A. Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường B. Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo C. Vay tiền dây dưa không trả D. Xây nhà trái phép Câu 7. Lỗi, động cơ, mục đích thuộc về thành phần nào của vi phạm pháp luật? A. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật B. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật C. Chủ thể của vi phạm pháp luật D. Khách thể của vi phạm pháp luật Câu 8. Trạng thái tâm lý của chủ thể vi phạm pháp luật đối với hành vi vì phạm pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra được gọi là? A. Mục đích vi phạm B. Động cơ vi phạm C. Lỗi của chủ thể D. Tất cả các đáp án PHẦN 3: VẬN DỤNG Câu 1. Đây là loại vi phạm pháp luật nào: A buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy? A. Vi phạm pháp luật hình sự B. Vi phạm pháp luật dân sự C. Vi phạm hành chính D. Vi phạm kỷ luật nhà nước Câu 2. Đây là loại vi phạm pháp luật nào: Ông H đổ rác thải không đúng quy định gây ô nhiễm môi trường? A. Vi phạm pháp luật hình sự B. Vi phạm pháp luật dân sự C. Vi phạm hành chính