Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Hshaur cakejd jehsoa bdowl, Study notes of Economics

Hrus ckw uêhisnl uegz kc ueuend

Typology: Study notes

2020/2021

Uploaded on 04/19/2024

thanh-duong-4
thanh-duong-4 🇻🇳

1 / 26

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
10/7/2020 1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a

Partial preview of the text

Download Hshaur cakejd jehsoa bdowl and more Study notes Economics in PDF only on Docsity!

Chương 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

BAO GỒM 2 NỘI DUNG

  1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
  2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* Các hình thức cạnh tranh: không chỉ có CT

giữa các chủ thể SX nhỏ và vừa mà còn có CT

giữa các tổ chức độc quyền. Như:

  • Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với

các doanh nghiệp ngoài độc quyền.

  • Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với

nhau. (Tổ chức độc quyền cùng ngành và

khác ngành).

  • Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc

quyền

II. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền a. Nguyên nhân hình thành

  • Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, => các doanh nghiệp phải ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh. => đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
  • Cuối XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện; làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các DN phải có quy mô lớn; mặt khác thúc đẩy tăng NSLĐ, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung SX, thúc đẩy phát triển SX quy mô lớn.
  • Khi tổ chức độc quyền xuất hiện, các tổ chức độc quyền ấn định giá cả độc quyền (mua và bán) để thu lợi nhuận độc quyền cao.
  • Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
  • Giá cả độc quyền: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa.

b.Tác động của độc quyền

  • Tác động tích cực
  • Tạo ra khả năng lớn trong nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
  • Làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.
  • Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triền theo hướng sản xuất lớn hiện đại.

2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB

a.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

  • Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc trưng cơ bản trong CNTB.
  • Đầu tiên, các tổ chức độc quyền hình thành theo liên kết ngang, về sau, các tổ chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành.
  • Các hình thức tổ chức độc quyền gồm: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium
  • Do sự phát triển của LLSX, của khoa học và công nghệ hình thành sự liên kết giữa các độc quyền theo cả chiều dọc và chiều ngang, ở trong và ngoài nước. Xuất hiện tổ chức độc quyền mới như: Concern và Conglomerate.

2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB

b. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối nền kinh tế

- Tư bản tài chính: là sự thâm nhập và dung hợp giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.

V.I.Lênin viết : “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất ,với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”.

c.Xuất khẩu tư bản

  • Xuất khẩu tư bản: là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ra nước ngoài ) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
  • Hình thức: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
  • Chủ thể: xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước.

* Biểu hiện mới của xuất khẩu TB

  • Trước : chủ yếu các nước TB phát triển sang các nước kém phát triển. Nay :giữa các TB phát triển với nhau.
    • Chủ thể : có thay đổi, vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xuất hiện chủ thể từ các nước đang phát triển.
  • Hình thức : đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa tăng.
  • Áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu TB đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao.

d. Sự phân chia thế giới về kinh tế

giữa các tập đoàn tư bản độc quyền

  • Kết quả: Hình thành các liên minh và các khối liên kết kinh tế khu vực. Như:
  • Liên minh châu Âu (EU)
  • Khối Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm : Canada, Mêhicô và Mỹ...
  • Hiệp hội các nước Đông Nam Á
  • Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC);
  • Thị trường chung vùng Nam Mỹ (MERCOSUS) gồm: Brazin.Achentina,Urugoay,Paragoay...

e.Sự phân chia thế giới về địa lý

giữa các cường quốc tư bản

  • Do sự phân chia lãnh thổ và sự phát triển không đều của các cường quốc TB, tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó là nguyên nhân chính dẫn chiến tranh thế giới.
  • Hiện nay, sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc TB vẫn diễn ra dưới những hình thức mới: chiến tranh thương mại, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo…

2.1.Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong CN TB

  • Sự thống trị của độc quyền làm tăng phân hóa giàu nghèo, làm mâu thuẫn giai cấp gay gắt. => Nhà nước phải có những chính sách xã hội để xoa dịu mâu thuẫn.
  • Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. => phải có vai trò của nhà nước để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.

2.2.Bản chất của độc quyền nhà nước

trong CNTB

  • Độc quyền nhà nước trong CNTB hình thành phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và duy trì sự phát triển CNTB.
  • Độc quyền nhà nước trong CNTB là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN.
  • Độc quyền nhà nước trong CNTB là sự thống nhất của ba quá trình: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất.