






Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Tất cả mọi người có thể dùng và được công khai rộng rãi,
Typology: Exercises
1 / 12
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Câu 1: Thông số trạng thái: A. là những đại lượng hóa lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. B. là những đại lượng hóa lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. C. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. D. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. Câu 2: Hệ sinh công và toả nhiệt, có: A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 3: Định luật Hess cho biết: A. ∆Hnghịch = ∆Hthuận B. ∆Hthuận = -∆Hnghịch C. ∆Hthuận + ∆Hnghịch = 0 D. B và C đúng. Câu 4: Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: A. ΔU QA
B. ΔU AQ
C. ΔU AQ
D. ∆U = Qp Câu 5: Biểu thức toán của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: A. định luật bảo toàn khối lượng. B. định luật bảo toàn năng lượng. C. định luật bảo toàn xung lượng. D. định luật bảo toàn động lượng. Câu 6: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì: A. công A > 0. B. công A < 0. C. công A ≤ 0. D. công A ≥ 0. Câu 7: Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và .....với môi trường: A. công. B. năng lượng. C. nhiệt. D. bức xạ. Câu 8: Chọn phát biểu đúng: A. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có thể tích luôn thay đổi. B. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. C. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có nhiệt độ luôn không đổi. D. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng: A. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu. B. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối. C. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. D. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. Câu 10: Chọn phát biểu đúng: “Đại lượng nào sau đây không phải là hàm trạng thái”: A. Nội năng B. Enthalpy C. Entropy D. Công Câu 11: Chọn phát biểu đúng: A. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên enthalpy của hệ. B. Khi phản ứng thu nhiệt có H < 0.
C. Khi phản ứng tỏa nhiệt có H > 0. D. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất đầu và sản phẩm tạo thành. Câu 12: Chọn phát biểu đúng: A. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành chất đó. B. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó. C. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 13: Chọn phát biểu đúng: A. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi. B. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo ra oxit cao nhất. C. Nhiệt cháy của một chất hữu cơ là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy. D. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi để tạo thành các oxit hóa trị cao nhất trong điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định. Câu 14: Chọn phát biểu đúng: A. Nội năng là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. B. Nhiệt và công là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ. C. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. D. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. Câu 15: Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sẽ thay đổi theo nhiệt độ khi” H > 0.
H < 0.
Cp = 0.
(1): C + 1/2O 2 → CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2): C + O 2 → CO 2 (k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) (3): 2CO → C + CO 2 (k). Phản ứng (3) có ΔG bằng: A. ∆G = 172500 + 175.T cal B. ∆G = - 172500 + 175.T cal C. ∆G = - 172500 - 175.T cal D. ∆G = 172500 - 175.T cal Câu 24: Cho các phản ứng: (1): C + 1/2O 2 → CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2): C + O 2 → CO 2 (k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) (3): 2CO → C + CO 2 (k). Ở 1000K phản ứng (3) có ΔG bằng: A. ∆G = - 2500 cal B. ∆G = 2500 cal C. ∆G = -2500 KCal D. ∆G = 2500 KCal Câu 25: Khi dùng ΔS để xét chiều cho quá trình sẽ dẫn đến một giả thiết phải đặt ra là: A. hệ cô lập. B. hệ không trao đổi chất với môi trường. C. hệ mở. D. hệ trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 26: Hàm H, G và S có mối quan hệ ràng buộc theo mô tả toán học như sau: A. H = G - T.S. B. G = H - T.S. C. T.S = G + H D. G = - H + T.S Câu 27: Cho phản ứng: Cl 2 (k) + H 2 (k) = 2 HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng diễn ra cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, vậy phản ứng: A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. sinh công. D. nhận công. Câu 28: ΔS là tiêu chuẩn để xét chiều cho hệ: A. cô lập. B. mở. C. đóng. D. không cô lập. Câu 29: Cho phản ứng: CaCO 3 (r) = CaO(r) + CO 2 (k) là phản ứng thu nhiệt và không tự xảy ra ở điều kiện thường nên: A. H > 0, S > 0, G < 0.
B. H > 0, S > 0, G > 0. C. H < 0, S < 0, G > 0.
Câu 30: Chọn phát biểu đúng: A. H 2 O(l) → H 2 O(k) có S 1 < 0
B. 2Cl(k) → Cl 2 (k) có S 2 > 0 C. C 2 H 4 (k) + H 2 (k) → C 2 H 6 (k) có S 3 > 0
D. N 2 (k) + 3H 2 (k) → 2NH 3 (k) có S 4 < 0 Câu 31: Cho các phản ứng xảy ra theo chiều thuận sau : H 2 O(l) → H 2 O(k) có S 1 2Cl(k) → Cl 2 (k) có S 2
C 2 H 4 (k) + H 2 (k) → C 2 H 6 (k) có S 3
N 2 (k) + 3H 2 (k) → 2NH 3 (k) có S 4 Biến thiên entropy của các phản ứng là:
A. S 1 > 0, S 2 < 0, S 3 < 0, S 4 < 0. B. S 1 < 0, S 2 > 0, S 3 > 0, S 4 > 0.
C. S 1 > 0, S 2 > 0, S 3 > 0, S 4 < 0. D. S 1 < 0, S 2 < 0, S 3 > 0, S 4 > 0. Câu 32: Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào: H < 0, S < 0
H < 0, S > 0 H > 0, S < 0
H > 0, S > 0 Câu 33: Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào:
A. H < 0, S < 0 B. H < 0, S > 0
C. H > 0, S < 0 D. H > 0, S > 0 Câu 34: Chọn phát biểu đúng: A. với hệ không cô lập, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng Entropy cho tới khi đạt giá trị cực đại. B. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng thế đẳng tích cho tới khi đạt giá trị cực đại. C. với hệ có thành phần thay đổi ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều làm tăng hóa thế cho tới khi cân bằng. D. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều giảm thế đẳng áp cho tới khi đạt giá trị cực tiểu. Câu 35: Chọn phát biểu đúng: A. Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy không phụ thuộc đường đi. B. Entropy là thuộc tính cường độ của hệ, giá trị của nó phụ thuộc lượng chất. C. Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có S < 0. D. Entropy đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ càng nhỏ thì giá trị của entropy càng nhỏ. Câu 36: Trong các ý sau đây, ý nào là nội dung của định luật Hess?
B. – 164,25 kCal/mol C. – 66,9 kCal/mol D. 164,24 kCal/mol Câu 44: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng (kJ) của phản ứng CH≡ CH (k) + 2Cl 2 (k) → Cl 2 CH – CHCl 2 Biết năng lượng của các liên kết như sau: Năng lượng liên kết C – C C≡C Cl - Cl C - Cl kJ 347,3 823,1 242,3 345, A. – 420,6 kJ B. – 420,4 kJ C. – 224,3 kJ D. 372,9 kJ Câu 45: Xét phản ứng: N 2 O 4 ⇄ 2NO 2. Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (cal) của phản ứng ở điều kiện 0 oC. Vậy ở 0 oC phản ứng xảy ra theo chiều nào?. Giả sử biến thiên enthapy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Biết: Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 13,87 kCal Biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện chuẩn : 42,19 cal/K A. – 1161,29 Cal, phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO 2 B. + 1161,29 Cal, phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N 2 O 4 C. – 2352,13 Cal, phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO 2 D. + 2352,13 Cal, phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N 2 O 4 Câu 46: Cho EC=C = 142,5 kCal/mol ; EC-C = 78,0 kCal/mol ; EC-H = 99,0 kCal/mol; EH-H = 104,2 kCal/mol. Phản ứng CH 2 =CH 2 + H 2 → CH 3 -CH 3 có hiệu ứng nhiệt là: A. 293 kCal B. -29,3 kCal C. 29,3 kCal D. -2,93 kCal Câu 47: Cho phản ứng : CaCO 3 (r) → CaO(r) + CO 2 (k) Cho biết: CaCO 3 (r) CaO(r) CO 2 (k) Nhiệt tạo thành (∆H^0298 ); KCal/mol)
Entropy (So 298 ) Cal/mol.K
Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là: A. 500,7 oC B. 1000,7 oC C. 833,7 oC D. 1106,8 oC Câu 48: Cho phản ứng: 2CO (k) + 4H 2 (k) → H 2 O(l) + C 2 H 5 OH(l) Cho biết: H 2 CO C 2 H 5 OH H 2 O Nhiệt tạo thành (∆H^0298 ); KCal/mol)
Entropy ( So 298 ) Cal/mol.K
Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là: A. 100,34 oC B. 923,34 oC C. 650,34 oC D. 450,34 oC Câu 49: Cho phản ứng: (NH 2 ) 2 CO (dd) + H 2 O (l) → CO 2 (dd) +2NH 3 (dd) Biết: ∆H^0 298, s kCal/mol: -76,3 -68,3 -98,7 -19, Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là: A. – 7,3 kCal B. 7,3 kCal C. 73 kCal D. -37 kCal Câu 50: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau : S(thoi) + O 2 (k) →SO 2 (k) ; ∆Ho^ = -296,06 kJ S(đơn tà) + O 2 (k) →SO 2 (k) ; ∆Ho^ = -296,36 kJ Vậy biến thiên enthalpy tiêu chuẩn của quá trình: S(thoi) →S(đơn tà) là A. – 0,30 kJ. B. + 592,42 kJ. C. – 592,42 kJ. D. + 0,30 kJ. Câu 51: Cho phản ứng CH 4 (k) + 2O 2 (k) → CO 2 (k) + 2H 2 O(k) Biết: ∆H^0298 , tt (CO 2 (k)) = – 393,5 kJ/mol; ∆H^0298 , tt (H 2 O(k)) = – 241,8 kJ/mol; ∆H^0298 , tt (CH 4 (k)) = – 74,9 kJ/mol Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là: A. +802,2 kJ. B. – 802,2 kJ. C. – 560,4 kJ. D. +560,4 kJ. Câu 52: Cho phương trình nhiệt hóa học: C(gr) + 2N 2 O(k) → CO 2 (k) + 2N 2 (k) ; ∆H^0 = – 557, kJ. Biết nhiệt hình thành của CO 2 (k) = – 393,5 kJ/mol ; Nhiệt hình thành của N 2 O là: A. +164 kJ/mol. B. +82 kJ/mol. C. – 82 kJ/mol. D. – 164 kJ/mol. Câu 53: Khi hỗn hợp 2,1 gam sắt với lưu huỳnh có tỏa ra một lượng nhiệt bằng 3,77 kJ, hiệu suất phản ứng là 100%. Nhiệt tạo thành của FeS là A. +100,5 kJ/ mol. B. +10,05 kJ/ mol. C. -10,05 kJ/ mol. D. -100,5 kJ/ mol. Câu 54: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 2H 2 (k) + O 2 (k) → 2H 2 O(l) ; ∆H^0298 = -571,68 kJ
B. – 208,3 kJ C. +810,1 kJ D. – 810,1 kJ Câu 61: Xác định ∆H^0 của phản ứng: CaSO 4 (r) + H 2 O(k) → Ca(OH) 2 (r) + SO 3 (k) Biết: CaO(r) + SO 3 (k) → CaSO 4 (r) ∆H^0 = – 401,2 kJ Ca(OH) 2 (r) → CaO(r) + H 2 O(k) ∆H^0 = +109,2 kJ A. – 292 kJ B. +292 kJ C. +510,4 kJ D. – 510,4 kJ Câu 62: Cho phương trình nhiệt hóa học: 2H 2 (k) + 1/2O 2 (k) → H 2 O(l); ∆H^0298 = -285,84 kJ Nhiệt tạo thành của H 2 O(l) là A. – 571,68 kJ/mol. B. +571,68 kJ/mol. C. – 285,84kJ/mol. D. + 285,84kJ/mol. Câu 63: Xác định ∆H 0298 của phản ứng: 2NO(k) → N 2 (k) + O 2 (k); Biết: N 2 (k) + 2O 2 (k) → 2NO 2 ; ∆H^0298 = +67,6 kJ NO(k) + ½O 2 (k) → NO 2 ; ∆H^0298 = – 56,6 kJ A. – 124,2 kJ B. +124,2 kJ C. – 180,8 kJ. D. +180,8 kJ Câu 64: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành của C 6 H 6 từ C 2 H 2 qua phản ứng trùng hợp. Biết thiêu nhiệt của C 2 H 2 là: -310,62 kCal, của C 6 H 6 là: – 780,98 kCal A. +150,88 kCal B. +470,36 kCal C. – 150,88 kCal D. – 470,36 kCal Câu 65: Cho các phản ứng: MgO(r) + 2H+(dd) → Mg2+(dd) + H 2 O(l) ; ∆H^0298 = – 145,6 kJ H 2 O(l) → H+(dd) + OH–(dd) ; ∆H^0298 = +57,5 kJ Tính ∆H^0298 của phản ứng: MgO(r) + H 2 O(l) → Mg2+(dd) + 2OH–(dd) A. +203,1 kJ B. – 203,1 kJ C. +30,6 kJ D. – 30,6 kJ Câu 66: Tính ∆H^0298 của phản ứng: 2Mg(r) + CO 2 (k) → 2MgO(r) + C(gr) Biết ∆H^0298 ,s (CO 2 ) = – 393,5 kJ; ∆H^0298 ,s (MgO) = – 601,8 kJ A. +208,3 kJ B. – 208,3 kJ C. +810,1 kJ D. – 810,1 kJ Câu 67: Xác định ∆H của phản ứng: Ca(OH) 2 (r) + SO 3 (k) → CaSO 4 (r) + H 2 O(k)
Biết: CaO(r) + SO 3 (k) → CaSO 4 (r); ∆H = –401,2 kJ Ca(OH) 2 (r) →CaO(r) + H 2 O(k); ∆H = +109,2 kJ A. – 292 kJ B. +292 kJ C. +510,4 kJ D. – 510,4 kJ Câu 68: Biểu thức của nội năng A. ∆U = q – A B. ∆U = q + A C. ∆U = q - 2A D. ∆U = q + 2A Câu 69: Ý nghĩa của nội năng A. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng tích, đẳng nhiệt B. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng tích C. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng nhiệt D. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong phản ứng Câu 70: Biểu thức của enthalpy A. H = U-2PV B. H = U+PV C. H = U-PV D. H = U+2PV Câu 71: Tính chất của enthalpy A. Thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái B. Phụ thuộc vào bản chất của hệ C. Thuộc tính khuếch độ phụ thuộc vào khối lượng của hệ, hàm trạng thái. D. Đặc trưng cho một hệ riêng biệt Câu 72: Ý nghĩa của enthalpy A. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng áp B. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt C. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng nhiệt D. Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong phản ứng Câu 73: Tính chất của entropy A. Là thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái, thước đo mức độ trật tự của hệ. B. Là thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái C. Là thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái, thước đo xác định chiều phản ứng. D. Hàm trạng thái, thước đo mức độ trật tự của hệ Câu 74: Ý nghĩa của entropy A. Thước đo mức độ trật tự của hệ. B. Năng lượng tiềm tàng bên trong hệ C. Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra D. Là tiêu chuẩn xét đoán cân bằng của các quá trình trong hệ đẳng áp – đẳng nhiệt Câu 75: Biểu thức của thế đẳng áp đẳng nhiệt A. G = H – TS