










Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Typology: Summaries
1 / 18
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Giảng viên hướng dẫn : ThS.Phạm Hồ Hà Trâm Lớp học phần : IBS Nhóm : 9 Thành viên nhóm : Dương Trí Thức – 47K Trần Văn Hậu – 47K Phạm Thị Thảo – 47K Nguyễn Thị Thanh Tâm – 45K Trần Thanh Quốc – 47K Nguyễn Bảo Việt – 47K Nguyễn Đức Minh Nhật – 47K Lê Công Ý Nhi – 47K Đà Nẵng, 2022
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được ký kết ngày 08 tháng 3 năm 2018 tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê, và chính thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩ n Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa và Ốt- xtrây-lia. Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019. Bài tiểu luận này đưa ra một số nội dung khái quát về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ngoài ra bài viết còn đề cập đến các ưu đãi Việt Nam được hưở ng, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Hiệp định. Bài báo cáo có 6 phần, bao gồm: Phần 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Phần 2: Chức năng và mục tiêu của hiệp định Phần 3: Tóm tắt các cam kết chính của hiệp định CPTPP Phần 4: Những cam kết về ưu đãi Việt Nam được hư ở ng Phần 5: Liên hệ với Việt Nam trước và sau khi kí hiệp định Phần 6: Đánh giá cơ hội và thách thức đối với Việt Nam tại th ờ i điểm gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi- cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam. Khở i đầu, Hiệp định TPP có 4 nước tham gia là Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po và vì vậy được gọi tắt là Hiệp định P4. Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng đề nghị không phải trong khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp định hoàn toàn mới, gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Ngay sau đó, các nước Ốt-xtrây-lia và Pê-ru cũng tuyên bố tham gia TPP. Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên đặc biệt. Sau 3 phiên đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 tại thành phố Yokohama (Nhật Bản). Cùng với quá trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới là Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa và Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành
Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đàm phán ở cấp Bộ trưở ng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ trưở ng tổ chức tại Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015. Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưở ng của 12 nước tham gia Hiệp định TPP đã tham dự Lễ ký để xác thực l ờ i văn Hiệp định TPP tại Auckland, Niu Di-lân. Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ đã chính thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP. Trước sự kiện này, các nước TPP còn lại đã tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống nhất được hướng xử lý đối với Hiệp định TPP trong bối cảnh mới. Tháng 11 năm 2017, tại Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước còn lại đã thống nhất đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với những nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các Bộ trưở ng của 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP đã chính thức ký kết Hiệp định CPTPP tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê và
Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT):
hàng hóa xuất nhập khẩ u cả nước đạt 425,12 tỷ USD, trong đó xuất khẩ u đạt 214,02 tỷ USD, nhập khẩ u là 211,10 tỷ USD. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩ u năm 2018 đạt trên 480 tỷ USD, tăng 11,1% so với năm 2017, trong đó kim ngạch xuất khẩ u đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017 Tổng trị giá xuất khẩ u trong năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với một năm trước đó, trị giá nhập khẩ u hàng hóa của cả nước đạt 253,07 tỷ USD. Với kết quả này, trị giá nhập kh ẩ u hàng hóa cao hơn năm 2018 tới 16,2 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8%. Kim ngạch xuất, nhập kh ẩu của Việt Nam sau khi kí hiệp định CPTPP : Năm 2020 2021 2022 ( 10 tháng ) Xuất khẩ u ( tỷ USD ) 282 336 312 Nhập khẩ u ( tỷ USD ) 262 332 303 Tổng ( tỷ USD ) 544 668 615 Kim ngạch xuất nhập khẩ u của Việt Nam nhìn chung đều có xu hướng tăng, kể cả trong những năm 2019, 2020 khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Năm 2020, tổng kim ngạch xuất - nhập kh ẩu của Việt Nam đạt 545,36 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất kh ẩu đạt 282,66 tỷ USD, chiếm 51,8% cơ cấu xuất nhập khẩ u của Việt Nam. Vượt qua chặng đườ ng đầy khó khăn bở i dịch Covid-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩ u hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020. Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập kh ẩ u hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩ u tăng 19%; nhập khẩ u tăng 26,5%. Tính chung 10 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập kh ẩ u hàng hóa ước đạt 616,24 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất kh ẩ u tăng 15,9%; nhập khẩ u tăng 12,2%. Cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng năm 2022 ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Nhìn chung, năm nào Việt Nam cũng là một nước xuất siêu, tốc độ tăng trưở ng xuất khẩ u của Việt Nam từ năm 2017 luôn đạt ở mức ổn định. Nhưng không có nghĩa là nếu không có hiệp định CPTPP thì Việt Nam cũng tăng trư ở ng ổn định như vậy. Bở i vì trong các năm 2021 – 2022 đại dịch Covid xảy ra dẫn đến nhu cầu xuất nhập khẩ u bị giảm đi trên toàn Thế Giới nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưở ng nhưng bị chậm lại so với các năm trước. Điều này có nghĩa là nếu không có hiệp định CPTPP, tốc độ tăng trưở ng này có thể thấp hơn nhiều.
2. Đầu tư: Nếu như năm 2017 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,2% tổng vốn đăng ký, thì năm 2018 con số này tăng lên 27,9%; và tới năm 2019 tiếp tục tăng lên chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký. Các NĐT nước ngoài tham gia góp vốn vào các DN trong nước chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 45,8% tổng giá trị và kinh doanh bất động sản với 17,8% tổng giá trị. Năm 2020, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trên 5,1 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo lần lượt là các lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 4,2 tỷ USD và trên 1,6 tỷ USD. Còn lại là các lĩnh vực khác.
Năm 2021, ngành dịch vụ sụt giảm nghiêm trọng do đại dịch CoVid-19. Trong 9 tháng năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 7,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 0,7%). Trong đó du lịch lữ hành chịu ảnh hưở ng nhiều nhất với mức giảm tới 64%. Sau 2 năm liên tiếp bị ảnh hư ở ng bở i đại dịch Covid-19, các ngành dịch vụ đã gánh chịu tác động nặng nề và có sự suy giảm sâu so với thờ i điểm trước đại dịch. Tuy nhiên bước sang năm 2022 nền kinh tế nói chung, cũng như ngành dịch vụ nói riêng xuất hiện những tín hiệu khả quan là cơ hội để phục hồi trở lại. CPTPP có khả năng sẽ kéo theo tăng FDI và tiếp tục mở rộng các ngành dịch vụ. 2019 2020 2021 Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng mức BL và DTDVTV
Bán lẻ hàng hoá 3,743,000 75.9 3,944,936 79.3 3,950,894 82. Trong đó:
- Lương thực, thực phẩm
- Hàng may mặc 215,202 5.7 217,200 5.5 196,976 5. - Đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình
- Vật phẩm văn hoá, giáo dục
- Phương tiện đi lại (trừ ô tô, kể cả phụ tùng)
Dịch vụ lưu trú, ăn uống
Lưu trú 64,343 11.0 45,518 9.2 28,249 7. Ăn uống 522,148 89.0 447,753 90.8 396,701 92. Du lịch lữ hành 44,259 0.9 16,263 0.3 6,522 0. Dịch vụ khác 557,088 11.3 521,985 10.5 434,129 9.
4. Lao động : Tác động của CPTPP đến phân bổ thu nhập ngườ i dân Việt Nam. Theo đó, báo cáo cho rằng đến năm 2030, CPTPP dự kiến sẽ giúp giảm 0,6 triệu ngư ờ i nghèo ở mức chuẩ n nghèo 5,50 USD/ngày so với kịch bản cơ sở. Tất cả các nhóm thu nhập dự kiến sẽ được hưở ng lợi, nhưng mức lợi ích đạt được sẽ cao hơn ở nhóm lao động trình độ cao thuộc tốp 60% nhóm phân bổ thu nhập cao nhất. Những ngườ i ở các nhóm cao trong phân phối thu nhập được hưở ng lợi nhiều hơn so với ngườ i nghèo, vì hiệp định tạo ra nhiều cơ hội kinh tế hơn cho lao động có kỹ năng. **VI. Đánh giá cơ hội và thách thức đối vớ i Việt Nam tạ i thờ i điểm tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Tăng trưở ng kinh tế cũng giúp ta có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Do các nền kinh tế của các nước thành viên CPTPP đều phát triển ở trình độ cao hơn Việt Nam và mang tính bổ sung đối với nền kinh tế Việt Nam, nhập khẩ u từ các nước CPTPP chưa có FTA với ta phần lớn là không cạnh tranh trực tiếp, nên với một lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta có thể xử lý được các vấn đề xã hội nảy sinh do tham gia CPTPP. Đặc biệt, do Hiệp định CPTPP bao gồm cả các cam kết về bảo vệ môi trườ ng nên tiến trình mở cửa, tự do hóa thương mại và thu hút đầu tư sẽ được thực hiện theo cách thân thiện với môi trư ờ ng hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưở ng bền vững hơn.
2. Thách thức đối v ớ i Việt Nam tạ i thờ i điểm tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Bên cạnh những thuận lợi, CPTPP cũng đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam b ở i nhiều điều khoản có lợi cho những nước công nghiệp phát triển hơn là cho các nước đang phát triển như Việt Nam: 2.1. Áp lực cạ nh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nướ c ngoài : Các doanh nghiệp nước ngoài, với những thuận lợi về tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu sẽ nhanh hơn doanh nghiệp Việt Nam trong việc hư ở ng lợi từ các ưu đãi thuế quan. Bên cạnh đó, do tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, sự liên kết với nhau kém nên sức ép cạnh tranh trên thị trư ờ ng nước ngoài cũng là thách thức lớn. Việc phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ của các nước đối tác tại thị trườ ng Việt Nam đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn tại “sân nhà”, điều này sẽ gây nên không ít áp lực cho hàng hóa Việt Nam trong việc cạnh tranh với hàng hóa của các quốc gia khác ngay tại thị trườ ng nội địa. Do khả năng thích nghi của doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị trư ờ ng kém nên nguy cơ thất bại của các doanh nghiệp trong nước cũng vì thế gia tăng. Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan sẽ khiến áp lực cạnh tranh giữa các nước thành viên gia tăng, buộc các nước thành viên nói chung và doanh nghiệp nói riêng phải chuyển đổi, cơ cấu lại phù hợp với thông lệ quốc tế. Nếu không làm được những điều này, nhiều doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nguy cơ thất bại. Hậu quả là nhiều lao động có thể bị mất việc và sự chênh lệch giàu nghèo gia tăng.
2.2. Thách thức về hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, thể chế : Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đòi hỏi các quốc gia phải chủ động và linh hoạt trong cải cách thể chế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, điều chỉnh mô hình tăng trưở ng; các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh, coi trọng hiệu quả quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,... để phát triển sản xuất, kinh doanh. Để thực thi cam kết trong CPTPP, Việt Nam sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi một số quy định pháp luật về thương mại, hải quan, s ở hữu trí tuệ, lao động... Tuy nhiên, sức ép thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ những chuẩ n mực mới của Hiệp định sẽ vượt qua được bở i phần lớn những cam kết tuy mới nhưng phù hợp hoàn toàn với đườ ng lối, chủ trương của Đảng cũng như pháp luật của Nhà nước (ví dụ như trong lĩnh vực mua sắm của Chính phủ, bảo vệ môi trườ ng, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa...) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật không lớn. Trong khi, cam kết khó nhất, đòi hỏi nguồn lực thực thi lớn (trong lĩnh vực s ở hữu trí tuệ) lại được “tạm hoãn” do Mỹ không tham gia. 2.3. Thách thức đáp ứng được các tiêu chuẩ n cao của FTA thế hệ mớ i : Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương là một FTA thế hệ mới, tiêu chuẩ n cao và toàn diện, không chỉ đề cập tới các lĩnh vực truyền thống, như cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, m ở cửa thị trườ ng dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại... mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống, như lao động, môi trườ ng, mua sắm của chính phủ, doanh nghiệp nhà nước. CPTPP đặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩ n cao về minh bạch hóa, các quy định về bảo hộ s ở hữu trí tuệ, đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ, do vậy, tham gia Hiệp định này không tránh khỏi những khó khăn khi phải đáp ứng đầy đủ những chuẩ n mực về chất lượng hàng xuất khẩ u, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao... CPTPP đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào đối với ngành dệt may (sợi phải được nhập từ các nước thành viên CPTPP). 2.4. Thách thức về giảm nguồn thu ngân sách nhà nướ c : Việc cắt giảm thuế nhập kh ẩu theo cam kết sẽ làm giảm doanh thu của nhà nước, tuy nhiên sẽ không tác động đột ngột do trong CPTPP có đến 7/10 nước đã có FTA với Việt Nam; chỉ còn 3 nước là Ca-na-đa, Mê-hi-cô và Pê-ru là chưa có FTA với Việt