Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Hành vi của khách hàng, Study notes of Economics

Hành vi của khách hàng, Nguyễn Ngọc Hân,

Typology: Study notes

2019/2020

Uploaded on 10/30/2024

phanthi-huynhlan
phanthi-huynhlan 🇻🇳

1 document

1 / 100

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC QUC T HNG BÀNG
NGUYN TH NGC GIÀU
CÁC NHÂN T NH HƯỞNG ĐẾN QUYT ĐỊNH
MUA HÀNG ĐIN TRC TUYN TI THÀNH PH
H CHÍ MINH
Chuyên ngành : Qun Tr Kinh Doanh
Mã S : 60340102
LUN VĂN THC SĨ QUN TR KINH DOANH
TP. H Chí Minh, Năm 2016
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e
pf5f
pf60
pf61
pf62
pf63
pf64

Partial preview of the text

Download Hành vi của khách hàng and more Study notes Economics in PDF only on Docsity!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

MUA HÀNG ĐIỆN TRỰC TUYẾN TẠI THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã Số : 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

MUA HÀNG ĐIỆN TRỰC TUYẾN TẠI THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã Số : 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN NGÃI

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

ii

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh ” do tôi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè. Những số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn có chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo và kết quả khảo sát điều tra của cá nhân. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 01 năm 2016 Người thực hiện luận văn

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU

iii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự động viên và tận tình giúp đỡ của quý Thầy, Cô và các Bạn. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô khoa Sau Đại Học, ngành Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Và, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và Anh (Chị) học viên cùng lớp cao học (khóa 7, đợt 1) của trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn tốt nhất song cũng không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến của quý Thầy, Cô. Xin chân thành cảm ơn.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 01 năm 2016 Người thực hiện luận văn

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU

v

ABSTRACT

Thesis topic “Factor that influencing to making decision of online shopping customer in Ho Chi Minh City” , was conducted in Ho Chi Minh city from Oct 2015 to Dec 2015. The objective of the study is: From the research results of factors affecting purchasing decisions online power. On that basis, propose appropriate solutions for power purchase decisions of consumers online, in order to contribute to improving the business online for business, help researchers better understand the Vietnam market. The research comprised two phases: pilot study and main survey and was undertaken in HCMC. The purpose of this pilot study was to modify, if any, the measures to make them appropriate for the context of working environment in Vietnam. The main survey was undertaken using face to face interviews. A convenience sample of 300 customers who used to buy electronic products online. The purpose of this main survey was to validate the measures and to test the structural model. Exploratory factor analysis (EFA) was used to preliminarily to assess the scales andmultiple regression analysis was conduct to test there lationship between five independent variables and onedependent variable. We used SPSS 16.0 to process data in this step. These findings indicate that the scales measuring were unidimensional and the within-method convergent validity was achieved. The results of analysis confirmed that Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, Social influence, Perceived Risk with Product and Perceived Behavior Control directly influenced to customers’ making decision. Besides, the thesis also tested the influence of demographic factors such as gender, ages, education, position and personal income to making decision of online shopping customer.

vi

MỤC LỤC

Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC: .................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN: ........................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN: ................................................................................................ iii TÓM TẮT: ...................................................................................................... iv MỤC LỤC: ...................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI: ................................................. x DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỀ TÀI: ................................................... xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT: .......................................... xii CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU: ................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................. 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài: ...................................................................... 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................ 2 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: ............................................................ 2 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: ................................................................. 2 1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................. 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................... 3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: .......................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................. 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................... 3 1.6. Những đóng góp của đề tài: ................................................................. 4 1.7. Cấu trúc của luận văn: .......................................................................... 4 1.8. Kết luận chương 1: ............................................................................... 5 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU : ....................................................................................... 6 2.1. Tổng quan về thương mại điện tử: ....................................................... 6 2.1.1. Khái niệm thương mại điện tử: ............................................................ 6 2.1.2. Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với khách hàng (B2C): ......... 7 2.1.3. Định nghĩa dịch vụ mua hàng qua mạng: ............................................. 8 2.1.4. Hành vi người tiêu dùng: ...................................................................... 9

ix

4.4.5.3. Phân tích sự khác biệt theo trình tự học vấn: .................................. 60 4.4.5.4. Phân tích sự khác biệt theo chuyên môn: ....................................... 61 4.4.5.5. Phân tích sự khác biệt theo thu nhập: ............................................. 62 4.5. Một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh mua hàng điện trực tuyến: .................................................................... 62 4.5.1. Nâng cao tính hữu ích cho người tiêu dùng: ........................................ 63 4.5.2. Nâng cao tính dễ sử dụng của người tiêu dùng: ................................... 63 4.5.3. Giảm nhận thức rủi ro đối với người tiêu dùng: ................................... 64 4.5.4. Nhận thức về kiểm soát hành vi: .......................................................... 65 4.5.5. Ảnh hưởng xã hội: ................................................................................ 66 4.6. Kết luận chương 4: ............................................................................... 66 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 67 5.1. Kết luận: ............................................................................................... 67 5.2. Kiến nghị: ............................................................................................. 68 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: .............................................. 68 5.4. Kết luận chương 5: ............................................................................... 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .............................................................................. 70 PHỤ LỤC 1: Dàn bài thảo luận tay đôi PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi khảo sát PHỤ LỤC 3: Cronbach Alpha khi chưa loại biến PHỤ LỤC 4: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) PHỤ LỤC 5: Kết quả phân tích hàm hồi quy

xi

  • 2.1.4.1. Khái niệm:
  • 2.1.4.2. Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng:
  • 2.1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quyết định mua:
  • 2.2. Các mô hình lý thuyết liên quan:
  • 2.2.1. Mô hình lý thuyết nhận thức rủi ro:
  • 2.2.2. Mô hình lý thuyết hành động hợp lý:
  • 2.2.3. Mô hình lý thuyết hành vi mua hàng dự định:
  • 2.2.4. Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ:
  • 2.2.5. Mô hình lý thuyết kết hợp TAM-TPB (C-TAM-TPB):
  • 2.2.6. Mô hình lý thuyết chấp nhận thương mại điện tử:
  • 2.3. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu:
  • 2.3.1. Các công trình nghiên cứu trong nước:
  • 2.3.2. Các nghiên cứu nước ngoài:
  • 2.4. Mô hình nghiên cứu:
  • 2.4.1. Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu:
  • 2.4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất:
  • 2.5. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
  • 2.6. Kết luận chương 2:
    • NGHIÊN CỨU:...................................................................... CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
  • 3.1. Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam :
  • 3.2. Các ưu điểm và nhược điểm của việc mua hàng điện trực tuyến:
  • 3.2.1. Ưu điểm:
  • 3.2.2. Nhược điểm:
  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu:
  • 3.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
  • 3.3.2. Quy trình nghiên cứu:
  • 3.3.3. Thang đo:
  • 3.4. Nghiên cứu sơ bộ (định tính):
  • 3.4.1. Thực hiện nghiên cứu sơ bộ:
  • 3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo:
    • 3.5. Nghiên cứu định lượng: viii
    • 3.5.1. Phương pháp chọn mẫu:
  • 3.5.2. Thu thập dữ liệu:
    • 3.5.3. Phương pháp phân tích dữ liệu:
    • 3.5.3.1. Đánh giá sơ bộ thang đo:
    • 3.5.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA:
    • 3.5.4. Phân tích hồi quy :
    • 3.6. Kết luận chương 3:
    • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    • 4.1. Kết quả nghiên cứu:
    • 4.1.1. Thông tin mẫu nghiên cứu:
    • 4.1.2. Thông tin nhận biết việc quyết định mua hàng điện trực tuyến:
      • Việt Nam: 4.1.2.1. Tỷ lệ nhận biết các trang web bán hàng điện trực tuyến phổ biến tại
    • 4.1.2.2. Thời gian sử dụng Internet trung bình/ 1 ngày:
    • 4.1.2.3. Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet:
      • tử: 4.1.2.4. Thời gian trung bình/ 1 lần truy cập vào các website thương mại điện
      • tuyến trong thời gian gần đây: 4.1.2.5. Số lần truy cập/ 1 tháng vào các trang web thương mại bán hàng trực
    • 4.1.3. Thông tin thuộc đối tượng nghiên cứu:
    • 4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo:
    • 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA:
    • 4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết:
    • 4.4.1. Phân tích tương quan:
    • 4.4.2. Phân tích hồi quy:
    • 4.4.3. Kiểm định các giả thuyết:
    • 4.4.4. Phân tích mức độ tác động của từng nhân tố:
    • 4.4.5. Kiểm định ANOVA:
    • 4.4.5.1. Phân tích sự khác biệt theo giới tính:
    • 4.4.5.2. Phân tích sự khác biệt theo độ tuổi:
  • Bảng 2.1: Phân loại rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ: DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỀ TÀI
  • Bảng 3.1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu:
  • Bảng 3.2: Thành phần thang đo sơ bộ:
  • Bảng 4.1: Tỷ lệ nhận biết các trang web bán hàng điện trực tuyến:
  • Bảng 4.2: Thời gian sử dụng Internet trung bình/ 1 ngày:
  • Bảng 4.3: Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet:
    • tử: Bảng 4.4: Thời gia trung bình/ 1 lần truy cập vào các website thương mại điện
  • Bảng 4.5: Số lần truy cập/ 1 tháng trong thời gian gần đây:
  • Bảng 4.6: Thống kê mẫu theo giới tính:
  • Bảng 4.7: Thống kê mẫu theo nhóm tuổi
  • Bảng 4.8: Thống kê mẫu theo trình độ học vấn:
  • Bảng 4.9: Thống kê mẫu theo chuyên môn:
  • Bảng 4.10: Thống kê mẫu theo thu nhập:
  • Bảng 4.11: Bảng Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu:
  • Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:
  • Bảng 4.13: Kết quả phân tích tương quan Pearson: - quyết định: Bảng 4.14: Phân tích hồi quy các hệ số của các nhân tố độc lập tác động đến
  • Bảng 4.15: Mức độ tác động của các nhân tố:
  • Bảng 4.16: Kiểm định sự ảnh hưởng của giới tính đến quyết định:
  • Bảng 4.17: Kiểm định sự ảnh hưởng của độ tuổi đến quyết định:
  • Bảng 4.18: Kiểm định sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến quyết định:
  • Bảng 4.19: Kiểm định sự ảnh hưởng của chuyên môn đến quyết định:
  • Bảng 4.20: Kiểm định sự ảnh hưởng của thu nhập đến quyết định:

xii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

B2B : Business to business

B2C : Business to Consumers/Business to Customers

C2 C : Consumers to consumers/ Customers to customers

E-CAM : E-Commerce Acceptance Model EFA : Exploratory Factor Analysis

MHĐQM : Mua hàng điện qua mạng MPCU : Model of Personal Computer Sig : Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) TAM : Technology Acceptance Model TMĐT : Thương mại điện tử TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPB : Theory of Planned Behavior TRA : Theory of Reasoned Action

Đều này phản ánh thực tế là đối với mặt hàng điện người tiêu dùng đã quen dần với việc lựa chọn cửa hàng và mặt hàng trực tuyến nên thiếu website sẽ là bất lợi rất lớn đối với doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này”. Do đó, tác giả chọn mặt hàng điện để khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến của người tiêu dùng với mục đích nhằm cung cấp thông tin và những luận cứ khoa học về quyết định mua sắm tiêu dùng trực tuyến tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Người tiêu dùng không nhất thiết phải đến cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại để mua sắm mà áp dụng internet để mua hàng. Việc nghiên cứu các mô hình hiện đại trên thế giới, dựa trên nền tảng những nghiên cứu trong nước trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợp với điều kiện của Tp. Hồ Chí Minh đã trở thành vấn đề cấp thiết. Thông qua đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện ở Tp.Hồ Chí Minh để mua hàng trực tuyến, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển lĩnh vực này. Về mua hàng kinh doanh online ở Tp.Hồ Chí Minh chưa phổ biến, khách hàng còn nghi ngờ, do dự, đặc biệt là hàng đồ điện là một hàng hóa mà gần như gia đình nào cũng phải mua sắm, nhưng việc kinh doanh online của mặt hàng này hiện nay chưa được hiểu biết một cách đầy đủ để giúp cho những doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh và marketing phù hợp. Xuất phát từ các ý tưởng trên tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh. 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu tổng quát của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất những hàm ý chính sách cho doanh nghiệp nhằm phát triển dịch vụ kinh doanh hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu Nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện? Trong các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện thì nhân tố nào ảnh hưởng mạnh và nhân tố nào ảnh hưởng yếu? Các đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến hay không? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là tìm hiểu những vấn đề về lý luận, thực tiễn có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Tp. Hồ Chí Minh. Hàng điện bao gồm: điện gia dụng và điện tử. Khách thể nghiên cứu: Đối tượng được chọn để khảo sát bao gồm tất cả nam và nữ có nhu cầu mua hàng điện trực tuyến tại Tp. Hồ Chí Minh. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn Tp. Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp: Từ năm 2012 đến năm 2014 tại Tp. Hồ Chí Minh. Dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ tháng 10 - 12 năm 2015 tại Tp. Hồ Chí Minh.

1.5. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức thông qua phương pháp định lượng.

Nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận tay đôi và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này là dùng để điều

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.8. Kết luận chương 1

Trong Chương này, tác giả nêu lý do chọn đề tài, tính cấp thiết của đề tài, đồng thời xác định các mục tiêu nghiên cứu để làm cơ sở cho câu hỏi nghiên cứu. Qua đó, hình thành các giả thuyết nghiên cứu để xác định các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến. Đồng thời nhận diện đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Với quá trình nghiên cứu nghiêm túc cùng với kết quả khảo sát thực tế, nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hàng online biết được các nhân tố nào tác động đến quyết định mua hàng điện trực tuyến. Những đóng góp của đề tài được nêu trong chương này để làm mục tiêu hướng đến của nghiên cứu, nhằm làm cho việc kinh doanh hàng trực tuyến ngày càng phát triển trong tương lai.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH

NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về thương mại điện tử

2.1.1. Khái niệm thương mại điện từ Thương mại điện tử là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn được gọi là “thương mại không giấy tờ”). Theo Bộ Công thương Việt Nam: Thương mại điện tử là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử mà không phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch. Theo công bố của Bộ Công thương các nước thuộc tổ chức Thương mại thế giới (WTO): Thương mại điện tử bao gồm sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hay giao sản phẩm/dịch vụ bằng phương tiện điện tử. Theo thương mại truyền thống: Thương mại theo nghĩa thông thường là sự chuyển giao giá trị thông qua bốn hình thức cơ bản: mua, bán, đầu tư, vay mượn; từ đó, Thương mại điện tử được định nghĩa một cách đơn giản là sự chuyển giao giá trị qua internet của một trong bốn hoạt động: mua, bán, đầu tư, vay mượn. Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC): Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet. Theo Ủy ban Châu Âu: Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay