



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đàm phán là hành vi và quá trình , mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thương lượng , thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng, để did dến một thỏa thuận thống nhất
Typology: Summaries
1 / 7
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Quá trình đàm phán hợp đồng diễn ra rất đa dạng, phong phú tùy từng trường hợp cụ thể, các nhà đàm phán có thể tiến hành theo nhiều thủ tục, nhiều bước khác nhau. Một cách tổng quát nhất, có thể chia quá trình đàm phán làm ba giai đoạn:
Bước 2: Xây dựng chiến lược Trong đàm phán người ta quan tâm đến 5 phong cách sau Dàn xếp Điều khiển Thỏa hiệp Tránh né Hợp tác Bước 3: Khởi động Bước 4: Xây dựng các điều kiện- hiểu biết lẫn nhau Nhận thông tin Thăm dò đối tác Thay đổi phương án đàm phán cho phù hợp Bước 5: Thương lượng Thực hiện: Trao đổi yêu sách, phá vỡ sự bế tắc, đi đến thỏa thuận. Bước 6: Kết thúc Để kết thúc cần thực hiện các công việc sau: Hệ thống hóa các thỏa thuận Bản thực thi kế hoạch Đánh giá và rút kinh nghiệm GIAI ĐOẠN 2: GIAI ĐOẠN TIẾP XÚC Đây là giai đoạn tiếp xúc đối tác một cách trực tiếp
Hợp đồng không được có những điều khoản trái với luật hiện hành và cả 2 bên đều thỏa thuận thống nhất các điều khoản đó. Khi soạn hợp đồng cần trình bày rõ ràng chính xác, tránh dùng các từ mập mờ, suy luận ra nhiều cách. Cần phải xem kỹ các điều khoản, đối chiếu những thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán. Phải đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn đề liên quan, tránh phải dùng tập quán thương mại để giải quyết tranh chấp phát sinh sau này Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ cả 2 bên đều thông thạo. Người đứng ra kí hợp đồng phải là người có thẩm quyền. GIAI ĐOẠN 5: GIAI ĐOẠN RÚT KINH NGHIỆM Sau khi kết thúc cuộc đàm phán với đối tác, ta cần phải tổ chức cuộc họp để nhìn lại, đánh giá lại ưu nhược điểm trong cuộc đàm phán vừa rồi. Cần phải theo dõi suốt quá trình tổ chức hợp đồng, ghi lại những vướng mắc do hợp đồng gây ra để lần sau kịp thời sửa chữa.