


























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
general psychology for junior sts
Typology: Summaries
1 / 98
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
1.1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1.4. Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC
1.1.1. Tâm lý, Tâm lý học là gì?
Tâm lý là gì?
tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều khiển toàn bộ hoạt động, hành vi của con người.
1.1.1.2. Tâm lý học là gì?
Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh là “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) và “Logos” (khoa học). Vào khoảng thế kỷ XVI, hai tù này được đặt cùng nhau để xác định một vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa là khoa học về tâm hồn. Đến đầu thế kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology) được sử dụng phổ biến hơn và được hiểu như là khoa học chuyên nghiên cứu về hiện tượng tâm lý. Người nghiên cứu ngành khoa học này được gọi là nhà Tâm lý học.
1.1.2. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học: Khi đề cập đến lịch sử phát triển của ngành khoa học này, có thể chia ra ba giai đoạn chính: (1) thời cổ đại; (2) từ thế kỷ thứ XIX trở về trước; (3) Tâm lý học chính thức trở thành một khoa học.
1.1.3. Một vài quan điểm Tâm lý học hiện đại
1.1.3.1. Tâm lý học hành vi
Chủ nghĩa hành vi do nhà Tâm lý học người Mỹ John B. Waston sáng lập
1.1.3.5. Tâm lý học thần kinh
1.1.3.6. Tâm lý học Marxist (Tâm lý học hoạt động)
Tâm lý học hoạt động do các nhà Tâm lý học Xô Viết như L.X.Vygotsky (1896- 1934), X.L.Rubinstein (1902 - 1960), A.N.Leontiev (1903 - 1979), lấy tư tưởng triết học Marxist làm tư tưởng chủ đạo và xây dựng hệ thống phương pháp luận đã ra đời..
1.1.4.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học
1.1.4.1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học
Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học là các hiện tượng tâm lý, sự hình thành và vận hành của các hiện tượng tâm lý (hoạt động tâm lý).
1.1.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học:
Có thể khái quát về các nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học như sau:
*** Tính chủ thể của tâm lý**
tâm lý người là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan, hình ảnh chủ quan này vừa mang tính trung thực, vừa mang tính tích cực và sáng tạo, sinh động. Từ đó, muốn nghiên cứu tâm lý người thì cần tìm hiểu môi trường sống của người đó cũng như phải tác động thay đổi môi trường sống nếu như muốn hình thành hoặc thay đổi một nét tâm lý nào đó ở con người.
1.2.1.2. Tâm lý người là chức năng của bộ não
Não người là cơ quan có tổ chức cao nhất, nó là cơ sở vật chất đặc biệt, là trung tâm điều hòa các hoạt động sống cơ thể. Xét về mặt sinh lý, một hình ảnh tâm lý là một phản xạ có điều kiện, diễn ra qua ba khâu:
1.2.1.1. Tâm lý người có bản chất xã hội và có tính lịch sử
Các cách phân chia khác:
Hiện tượng tâm lý sống động và hiện tượng tâm lý tiềm tàng.
Hiện tượng tâm lý cá nhân và hiện tượng tâm lý xã hội.
1.2.1. Các nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý
bốn nguyên tắc căn bản sau (1) Nguyên tắc quyết định luận, (2) Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hoạt động, (3) Nguyên tắc phát triển (4) Nguyên tắc hệ thống cấu trúc. 1.1.1. Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học
Quan sát là tri giác một cách có mục đích nhằm xác định đặc điểm của đối tượng. Trong nghiên cứu tâm lý, quan sát các biểu hiện bên ngoài của đối tượng như hành vi, lời nói, cử chỉ, điệu bộ... để từ đó rút ra các quy luật bên trong của đối tượng.
Phương pháp này sử dựng phiếu trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi được soạn thảo dựa trên mục đích nghiên cứu. Nội dung chính trong phiếu là các câu hỏi, có thể là câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở tùy vào
mục đích nghiên cứu. Điều tra bằng bảng hỏi cho phép thu thập ý kiến chủ quan của một số đông khách thể, trên diện rộng, trong thời gian ngắn, mang tính chủ động cao.
Đây là phương pháp dùng những câu hỏi trực tiếp để hỏi khách thể nghiên cứu, dựa vào câu trả lời của họ có thể hỏi thêm, trao đổi thêm để thu thập thông tin một cách đầy đủ, rõ ràng nhất. Phỏng vấn có thể tiến hành trực tiếp hoặc gián tiếp, câu hỏi đi trực tiếp vào vấn để hoặc theo đường vòng. Tuy nhiên, khi phỏng vấn cần lưu ý sử dụng ngôn ngữ cùng trình độ với khách thể để đảm bảo tính chính xác của thông tin thu thập được.
Trắc nghiệm là phương pháp dùng để đo lường một cách khách quan tâm lý con người trên nhiều phương diện như trí tuệ, nhân cách, các rối loạn tâm lý. Có trắc nghiệm dùng ngôn ngữ, có trắc nghiệm dừng hình ảnh, tranh vẽ hoặc các hành vi khác.
Đây là phương pháp thường được dùng trong những nghiên cứu về lâm sàng, chẳng hạn như tìm hiểu về những rối loạn tâm lý..
Nghiên cứu tìm hiểu tâm lý con người dựa trên phân tích sản phẩm do chính người đó làm ra.
cũng như ở kết quả. Trên cơ sở này, có thể nghiên
cứu tâm lý con người thông qua hoạt động của họ và
cần đáp ứng yêu cầu hay nguyên tắc này.
gọi là quá trình nhập tâm). Đó là quá trình con người
chuyển nội dung của khách thể vào bản thân mình
tạo nên tâm lý của cá nhân: nhận thức, tình cảm...
Đây cũng chính là quá trình phản ánh thế giới tạo ra
nội dung tâm lý của con người.
phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của bản
thân. Hoạt động là nguồn gốc, là động lực của sự
hình thành, phát triển tâm lý và đồng thời là nơi bộc
lộ tâm lý.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
a. Tính đối tượng
Đối tượng của hoạt động có thể là sự vật, hiện
tượng, khái niệm, quan hệ, con người, nhóm người...
b. Tính chủ thể
Bất cứ hoạt động nào cũng do chủ thể tiến hành. Chủ
thể là con người có ý thức tác động vào khách thể -
đối tượng của hoạt động. Đặc điểm nổi bật nhất là
tính tự giác và tích cực của chủ thể khi tác động vào
đối tượng vì chủ thể sẽ gửi trao trong quá trình hoạt
động nhu cầu tâm thế, cảm xúc, mục đích, kinh
nghiệm của chính mình...
c. Tính mục đích
Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động
nhằm thỏa mãn nhu cần nào đó của chủ thể. Mục
đích điều chỉnh, điều khiển hoạt động và là cái con
người hướng tới cũng như là động lực thúc đẩy hoạt
động.
2.1.3. Phân loại hoạt động
Xét theo tiêu chí này có thể nhận thấy con người có
bốn loại hoạt động cơ bản: vui chơi, học tập, lao
động và hoạt động xã hội.
thần)
Xét theo tiêu chí này, có thể chia hoạt động thành
hai loại: hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động hướng vào các vật
thể hay quan hệ tạo ra sản phẩm vật chất là chủ yếu.
Hoạt động lý luận được diễn ra với hình ảnh, biểu
f. Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách
2.2.3. Phân loại giao tiếp
Dựa trên những tiêu chí khác nhau thì cách phân loại
giao tiếp cũng khác nhau:
Giao tiếp bằng ngôn ngữ là hình thức giao tiếp đặc
trưng của con người bằng cách sử dụng những tín
hiệu chung là từ, ngữ.
Giao tiếp phi ngôn ngữ:
Giao tiếp phi ngôn ngữ là hình thức giao tiếp không
lời khi sử dụng các cử chỉ, điệu bộ và những yếu tố
phi ngôn ngữ khác. Giao tiếp phi ngôn ngữ thực hiện
những hành động, cử chỉ - điệu bộ, những yếu tố
thuộc về sắc thái hành vi, những phương tiện khác
đòi hỏi người giao tiếp phải hiểu về nhau một cách
tương đối.
Giao tiếp trực tiếp là hình thức giao tiếp mặt đối mặt
khi các chủ thể trực tiếp phát và nhận tín hiệu của
nhau.
Giao tiếp gián tiếp là hình thức giao tiếp qua thư từ,
phương tiện kỹ thuật hoặc những yếu tố đặc biệt
khác.
Giao tiếp chính thức là hình thức giao tiếp diễn ra
theo quy định, theo chức trách. Các chủ thể trong
giao tiếp phải tuân thủ những yêu cầu, quy định nhất
định.
Giao tiếp không chính thức là hình thức giao tiếp
không bị ràng buộc bởi các nghi thức mà dựa vào
tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vào nhu cầu hứng
thú, cảm xúc của các chủ thể.
2.2.4. Đặc điểm của giao tiếp
a. Giao tiếp luôn mang tính mục đích
b. Giao tiếp là sự tác động giữa chủ thể với chủ thể
c. Giao tiếp mang tính phổ biến
2.3.MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP
Hoạt động và giao tiếp là hai khái niệm phản ánh hai
loại quan hệ của con người với thế giới xung quanh.
mặt thái độ và mặt năng động của ý thức.
a. Mặt nhận thức
b. Mặt thái độ
c. Mặt năng động (mặt hành động)
3.2.2. Các cấp độ ý thức
3.2.3.1.Định nghĩa
Vô thức là những hiện tượng tâm lý tham gia vào
việc điều khiển hành vi của con người ở tầng bậc
chưa ý thức, nơi mà chức năng của ý thức không
được thực hiện.
3.2.3.2. Đặc điểm của vô thức
khác, họ không kiểm soát, đánh giá thái độ và hành
vi, ngôn ngữ của mình.
bản thân, hành vi không chủ định, diễn ra tự nhiên,
đột ngột.
3.2.3.3. Một số biểu hiện của vô thức
mang tính bẩm sinh, di truyền (ăn uống, tự vệ, sinh
dục), nó có thể tiềm tàng chi phối một số hành vi của
con người mà họ không nhận thức được và cũng
không có kiểm soát được.
(tiền thức).
Ví dụ: Có khi con người thích hay sợ hãi một cái gì
đó nhưng không hiểu rõ vì sao, điều thích hay sợ hãi
ấy lúc thì dường như có, lúc thì lại không rõ rệt, mơ
hồ.
3.2.4. Sự hình thành và phát triển ý thức
Sự hình thành và phát triển ý thức được xem xét trên
hai phương diện: phương diện loài người nói chung
và phương diện cá nhân nói riêng.
3.2.4.1.Sự hình thành ý thức con người về phương
diện loài người