Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đồ án tốt nghiệp hút, Thesis of Antenna Theory and Analysis

Đồ án tốt nghiệp hút hẩ fdsj psd

Typology: Thesis

2024/2025

Uploaded on 05/07/2025

thanh-vu-thi-2
thanh-vu-thi-2 🇻🇳

2 documents

1 / 36

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HC TH DU MT
VIN K THUT CÔNG NGH
PHÁP TRIN NG DỤNG DI ĐỘNG
XÂY DNG NG DNG DI DNG NGHE NHC
CLOUDMUSIC
Giảng viên hướng dn:
ThS. Nguyn Hu Vĩnh
Sinh viên thc hin:
1824801030015 Nguyn Ngc Minh
1824801030060 Lê Thành Đạt
Bình Dương, tháng 4 năm 2021
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24

Partial preview of the text

Download Đồ án tốt nghiệp hút and more Thesis Antenna Theory and Analysis in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

PHÁP TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DI DỘNG NGHE NHẠC

CLOUDMUSIC

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Vĩnh Sinh viên thực hiện: 1824801030015 – Nguyễn Ngọc Minh 1824801030060 – Lê Thành Đạt

Bình Dương, tháng 4 năm 202 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

PHÁP TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DI DỘNG NGHE NHẠC

CLOUDMUSIC

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Vĩnh Sinh viên thực hiện: 1824801030015 – Nguyễn Ngọc Minh 1824801030060 – Lê Thành Đạt

Bình Dương, tháng 4 năm 2021

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học này trước hết chúng em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong viện Kỹ Thuật - Công Nghệ trường Đại Học Thủ Dầu Một lời cảm ơn chân thành. Chúng em xin gửi đến thầy Nguyễn Hữu Vĩnh, người đã hướng dẫn, giúp đỡ trong việc nâng cao kiến thức chuyên môn, phát huy cho chúng em tính tự học, tự tìm hiểu, từ đó hình thành cho chúng em phương pháp nghiên cứu, tìm tòi, tiếp cận với khoa học công nghệ. Đồng thời trau dồi cho chúng em kỹ năng học tập năng động và sáng tạo, giúp cho chúng em tiếp cận các ứng dụng thông minh trong thực tế một cách thiết thực hơn cũng như hỗ trợ chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, nên trong quá trình xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học này chúng em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

Trang i

Trang ii

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
      1. Tên đề tài
      1. Lý do chọn đề tài
      1. Mục tiêu của đề tài
      1. Phương pháp tiếp cận
  • CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ THỰC HIỆN
      1. Ngôn ngữ lập trình Java
      • 1.1. Tổng quan Java.............................................................................................................
      • 1.2. Các loại công nghệ Java
        • 1.2.1. J2SE
        • 1.2.2. J2EE
        • 1.2.3. J2ME
      1. PHP
      1. Android Studio
      1. MySQL
  • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
      1. Ứng dụng
      1. Usecase
      • 2.1. Biểu đồ Usecase hệ thống
      • 2.2. Đặc tả Usecase
        • 2.2.1. Xem bài hát
        • 2.2.2. Tìm kiếm
        • 2.2.3. Thêm bài hát yêu thích
        • 2.2.4. Nghe nhạc
        • 2.2.5. Dừng/Phát bài hát
        • 2.2.6. Tua bài hát.................................................................................................
        • 2.2.7. Chuyển bài hát...........................................................................................
        • 2.2.8. Phát lặp bài hát
        • 2.2.9. Phát ngẫu nhiên bài hát
      1. DATABASE
      • 3.1. Database Diagram
      • 3.2. Đặc tả Lớp
      • 3.2.1. Lớp Bài hát
      • 3.2.2. Lớp Album
      • 3.2.3. Lớp thể loại................................................................................................
      • 3.2.4. Lớp chủ Đề
      • 3.2.5. Lớp quảng cáo
      1. API
  • CHƯƠNG IV. GIAO DIỆN ỨNG DỤNG....................................................................
      1. Màn hình trang chủ
      1. Màn hình nghe nhạc
      1. Màn hình Bảng xếp hạng
      1. Màn hình Album
      1. Màn hình Playlist
  • CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
      1. Kết quả đạt được
      1. Hạn chế...................................................................................................................
      1. Hướng phát triển của đề tài
  • CHƯƠNG VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
      1. Tài liệu tiếng Việt...................................................................................................
      1. Tài liệu tiếng Anh...................................................................................................
  • Hình 1: Java DANH MỤC HÌNH
  • Hình 2: Ngôn ngữ PHP
  • Hình 3: Android Studio
  • Hình 4: Cơ sở dữ liệu MySQL...................................................................................................................
  • Hình 5: Biểu đồ Usecase hệ thống
  • Hình 6: Database Diagram.....................................................................................................................
  • Hình 7: Đặc tả Lớp bài hát
  • Hình 8: Đặc tả Lớp Album......................................................................................................................
  • Hình 9: Đặc tả Lớp thể loại
  • Hình 10: Đặc tả Lớp chủ đề
  • Hình 11: Đặc tả Lớp quảng cáo
  • Hình 12: Hình kết quả API trả về
  • Hình 13: Màn hình trang chủ
  • Hình 14: Màn hình chơi nhạc
  • Hình 15: Màn hình Bảng xếp hạng
  • Hình 16: Màn hình Album
  • Hình 17: Màn hình Playlist
  • Bảng 1: Bảng đặc tả Usecase Xem bài hát............................................................................................. DANH MỤC BẢNG
  • Bảng 2: Bảng đặc tả Usecase Tìm kiếm
  • Bảng 3: Bảng đặc tả Usecase Thêm bài hát yêu thích
  • Bảng 4: Bảng đặc tả Usecase Nghe nhạc...............................................................................................
  • Bảng 5: Bảng đặc tả Usecase Dừng/Phát bài hát
  • Bảng 6: Bảng đặc tả Usecase Tua bài hát
  • Bảng 7: Bảng đặc tả Usecase Chuyển bài hát........................................................................................
  • Bảng 8: Bảng đặc tả Usecase Phát lặp bài hát.......................................................................................
  • Bảng 9: Bảng đặc tả Usecase Phát ngẫu nhiên bài hát

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 2 CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ THỰC HIỆN

1. Ngôn ngữ lập trình Java 1.1. Tổng quan Java Hình 1: Java Java là một nền tảng phát triển các ứng dụng phần mềm có vị trí rất lớn trong những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21. Đánh dấu sự trưởng thành của mô hình lập trình hướng đối tượng, nó được coi là một nền tảng mang tính cách mạng trong ngành phần mềm. Mô hình máy ảo Virtual Machine đã cho phép các ứng dụng viết bằng Java có thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau. Lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1992 như là một ngôn ngữ dùng trong nội bộ tập đoàn Sun Microsystems để xây dựng ứng dụng điều khiển các bộ xử lý bên trong máy điện thoại cầm tay, lò vi sóng, các thiết bị điện tử dân dụng khác. Không chỉ là một ngôn ngữ, Java còn là một nền tảng phát triển và triển khai ứng dụng trong đó máy ảo Java, bộ thông dịch có vai trò trung tâm. Sun, công ty đã phát minh ra ngôn ngữ Java, chính thức ban hành bản Java Development Kit 1.0 vào năm 1996 hoàn toàn miễn phí để các nhà phát triển có thể tải về, học Java, xây dựng các ứng dụng Java và triển khai chúng trên các hệ điều hành có hỗ trợ Java. Ban đầu, Java chủ yếu dùng để phát triển các applet, các ứng dụng nhúng vào trình duyệt, góp phần làm sinh động các trang web tĩnh vốn hết sức tẻ nhạt hồi đó. Tuy

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 3 nhiên, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và nhu cầu của xã hội, Java applet đã dần mất đi vị trí của nó và thay vào đó, các công ty, cộng đồng ủng hộ Java đã phát triển nó theo một hướng khác. 1.2. Các loại công nghệ Java Hiện nay, công nghệ Java được chia làm ba bộ phận: 1.2.1. J2SE Gồm các đặc tả, công cụ, API của nhân Java giúp phát triển các ứng dụng trên desktop và định nghĩa các phần thuộc nhân của Java. 1.2.2. J2EE Gồm các đặc tả, công cụ, API mở rộng J2SE để phát triển các ứng dụng quy mô xí nghiệp, chủ yếu để chạy trên máy chủ (server). Bộ phận hay được nhắc đến nhất của công nghệ này là công nghệ Servlet/JSP: sử dụng Java để làm các ứng dụng web. 1.2.3. J2ME Gồm các đặc tả, công cụ, API mở rộng để phát triển các ứng dụng Java chạy trên điện thoại di động, thẻ thông minh, thiết bị điện tử cầm tay, robo và những ứng dụng điện tử khác

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 5

3. Android Studio Hình 3: Android Studio Android Studio là môi trường phát triển tích hợp (IDE) chính thức dành cho phát triển nền tảng Android. Nó được ra mắt vào ngày 16 tháng 5 năm 2013 tại hội nghị Google I/O. Android Studio được phát hành miễn phí theo giấy phép Apache Licence 2.0. Android Studio ở giai đoạn truy cập xem trước sớm bắt đầu từ phiên bản 0.1 vào tháng 5.2013, sau đó bước vào giai đoạn beta từ phiên bản 0. được phát hành vào tháng 6 năm 2014. Phiên bản ổn định đầu tiên được ra mắt vào tháng 12 năm 2014, bắt đầu từ phiên bản 1.0. Là một gói phần mềm và hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành cho các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thông minh và máy tính bảng, là môi trường phát triển tích hợp (IDE) chính thức dành cho phát triển nền tảng Android. Có rất nhiều phiên bản android như Lollipop, Kitkat, Jelly Bean, Ice Cream Sandwich, Froyo, Ecliar, Donut... Dựa trên phần mềm IntelliJ IDEA của JetBrains, Android Studio được thiết kế đặc biệt để phát triển ứng dụng Android. Nó hỗ trợ các hệ

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 6 điều hành Windows, Mac OS X và Linux và là IDE chính thức của Google để phát triển ứng dụng Android gốc để thay thế cho Android Development Tools (ADT) dựa trên Eclipse. Ban đầu, Android được phát triển bởi Tổng công ty Android, với sự hỗ trợ tài chính từ Google, sau này được chính Google mua lại vào năm 2005 và hệ điều hành Android đã ra mắt vào năm 2007. Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android là HTC Dream được bán vào ngày 22 tháng 10 năm

Chính mã nguồn mở cùng với giấy phép không có nhiều ràng buộc đã cho phép các nhà phát triển thiết bị, mạng di động và các lập trình viên được điều chỉnh và phân phối Android một cách tự do. Những yếu tố này đã giúp Android trở thành nền tảng điện thoại thông minh phổ biến nhất thế giới. Android chiếm 75% thị phần điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào thời điểm quý 3 năm 2012, với tổng cộng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và 1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày. Tháng 10 năm 2012, đã có khoảng 700.000 ứng dụng trên Android, và số lượt tải ứng dụng từ Google Play (cửa hàng ứng dụng chính của Android) ước tính khoảng 25 tỷ lượt. Hiện nay con số này đã giảm xuống do sự ảnh hưởng lớn của iOS từ Apple và một phần nhỏ của Windows Phone, tuy nhiên Android vẫn dẫn đầu thị phần. Androi Studio được sử dụng lập trình chính cho toàn bộ Project. Lập trình phát triển ứng dụng và máy ảo được tích hợp sẳn.

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 8 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1. Ứng dụng Ứng dụng được viết bằng ngôn ngữ Java và XML trên IDE Android Studio. Chức năng của Ứng dụng: - Xem bài hát. + Bảng xếp hạng + Chủ đề + Thể loại + Playlist + Xem Album - Nghe nhạc + Chơi/Dừng bài hát + Tua nhạc + Phát lại nhạc + Phát ngẫu nhiên - Tìm kiếm - Bài hát yêu thích

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 9

2. Usecase 2.1. Biểu đồ Usecase hệ thống Hình 5: Biểu đồ Usecase hệ thống

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 11 2.2.2. Tìm kiếm Bảng 2: Bảng đặc tả Usecase Tìm kiếm STT Thành phần Nội dung 1 Tóm tắt Use case này mô tả người dùng tìm kiếm bài hát 2 Actor Người dùng 3 Dòng sự kiện - Dòng sự kiện chính: Use case này bắt đầu khi người dùng nhấn vào thanh tìm kiếm

  • Người dùng sẽ phải bắt buộc nhập thông tin
  • Hệ thống sẽ ghi nhận thông tin từ bàn phím và tìm bài hát theo từ khoá.
  • Dòng sự kiện khác: Không có. 4 Các yêu cầu đặc biệt Không có. 5 Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện use Không 6 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase Không 7 Điểm mở rộng Không có

Phát triển ứng dụng di động Viện Kỹ Thuật - Công Nghệ Xây dựng ứng dụng di động nghe nhạc CloudMusic Trang 12 2.2.3. Thêm bài hát yêu thích Bảng 3: Bảng đặc tả Usecase Thêm bài hát yêu thích STT Thành phần Nội dung 1 Tóm tắt Use case này mô tả người dùng thêm bài hát yêu thích 2 Actor Người dùng 3 Dòng sự kiện - Dòng sự kiện chính: Use case này bắt đầu khi người dùng mở ứng dụng

  • Hệ thống sẽ hiện thị các bài hát, hoặc khi nhấn vào một chức năng và hiển thị danh sách bài hát.
  • Người dùng có thêm bài hát yêu thích khi nhấn vào Yêu thích
  • Dòng sự kiện khác: Không có. 4 Các yêu cầu đặc biệt Không có. 5 Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện use Không 6 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase Thêm bài hát vào danh sách yêu thích 7 Điểm mở rộng Không có