Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Địa lí Việt Nam uainsjd, Thesis of Geography

Năm 2025, tài liệu này giúp bạn học địa lí

Typology: Thesis

2024/2025

Uploaded on 03/09/2025

nguyen-thanh-phat-2
nguyen-thanh-phat-2 🇻🇳

1 document

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
I. Sơ lược về quan điểm hình thành vùng kinh tế theo kiến trúc quy
hoạch và đô thị
1. Quan điểm
Vùng kinh tế trọng điểm là một vùng gồm một số tỉnh, thành phố hội tụ được các điều
kiện và yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc
đẩy sự phát triển của cả nước.
Từ những năm đổi mới kinh tế đến nay, nước ta nhận được làn sóng đầu tư ngày càng
mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, đô thị hóa ngày càng tăng ở các vùng
trên cả nước. Từ đó đã làm cho hàng loạt văn bản quản lý nhà nước về quy hoạch và xây
dựng đô thị được ban hành. Một số văn bản xây dựng và quy hoạch đô thị vùng do Bộ Xây
Dựng trình Thủ tướng Chính phủ duyệt vào đầu thập niên 90 đến nay được sử dụng rộng rãi
và mở rộng ra, chính là “vùng kinh tế trọng điểm” với việc xác lập 4 vùng kinh tế trọng
điểm: vùng KTTĐ Bắc bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ
đồng bằng sông Cửu Long.
Quan điểm kiến trúc và quy hoạch đô thị trong phân vùng và tổ chức lãnh thổ kinh tế
- xã hội được quan tâm và phát triển từ đầu thập niên 90 của thế kỉ trước.
Quan điểm kiến trúc, quy hoạch xây dựng về phân vùng kinh tế có phần thích ứng kịp
với tình hình chuyển biến mới trong việc phát triển hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt
Nam hiện nay, nhưng vẫn không thể tránh khỏi khuynh hướng tập trung chủ yếu vào các
vùng trọng điểm, đô thị phát triển và những nơi diễn ra quá trình công nghiệp hóa một
cách mạnh mẽ.
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Địa lí Việt Nam uainsjd and more Thesis Geography in PDF only on Docsity!

I. Sơ lược về quan điểm hình thành vùng kinh tế theo kiến trúc quy

hoạch và đô thị

1. Quan điểm Vùng kinh tế trọng điểm là một vùng gồm một số tỉnh, thành phố hội tụ được các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của cả nước. Từ những năm đổi mới kinh tế đến nay, nước ta nhận được làn sóng đầu tư ngày càng mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, đô thị hóa ngày càng tăng ở các vùng trên cả nước. Từ đó đã làm cho hàng loạt văn bản quản lý nhà nước về quy hoạch và xây dựng đô thị được ban hành. Một số văn bản xây dựng và quy hoạch đô thị vùng do Bộ Xây Dựng trình Thủ tướng Chính phủ duyệt vào đầu thập niên 90 đến nay được sử dụng rộng rãi và mở rộng ra, chính là “vùng kinh tế trọng điểm” với việc xác lập 4 vùng kinh tế trọng điểm: vùng KTTĐ Bắc bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long. Quan điểm kiến trúc và quy hoạch đô thị trong phân vùng và tổ chức lãnh thổ kinh tế

  • xã hội được quan tâm và phát triển từ đầu thập niên 90 của thế kỉ trước. Quan điểm kiến trúc, quy hoạch xây dựng về phân vùng kinh tế có phần thích ứng kịp với tình hình chuyển biến mới trong việc phát triển hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay, nhưng vẫn không thể tránh khỏi khuynh hướng tập trung chủ yếu vào các vùng trọng điểm, đô thị phát triển và những nơi diễn ra quá trình công nghiệp hóa một cách mạnh mẽ.

2. Ranh giới hành chính của các vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long: Diện tích 20 ngàn km2, chiếm 6% diện tích cả nước. Dân số 6,4 triệu người (2022), được tập trung ở 4 tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau. Vùng có vị trí phía Bắc giáp Campuchia; Đông sẽ giáp các tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang và Bạc Liêu; phần còn lại phía Nam và Tây đều có mặt giáp biển. Vùng có vị trí địa lý quan trọng, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và giao thương với khu vực. Nằm ở cực Nam của Tổ quốc và tiếp giáp với Campuchia cùng với vịnh Thái Lan. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại và du lịch với khu vực.