






















Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đề cương ôn tập học phần pháp luật đại cương
Typology: Exercises
1 / 30
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Câu 1: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy phân bố dân cư theo: A. Tôngiáo B. Quan hệ huyết thống C. Đơn vị hành chính lãnh thổ D. Hội đồng thị tộc, hội đồng bộ lạc Câu 2: Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủylà: A. Đạo đức B. Tập quán C. Tín điều tôn giáo D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là: A. Do có sự phân công lao động trong xã hội B. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội C. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê chống bão lụt, đàokênh làm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm D. Do ý chí của con người trong xã hội Câu 4: Hình thái kinh tế - xã hội nào là chưa có Nhà nước? A. Hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa B. Hình thái KT – XH cộng sản nguyên thủy C. Hình thái KT – XH tư bản chủ nghĩa D. Hình thái KT – XH chiếm hữu nô lệ Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì: A. Nhà nước là hiệntượng tự nhiên B. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử C. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến D. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại củalịch sử xã hội loài người Câu 6: Trong các quan điểm phi Marxit về nguồn gốc Nhà nước thì quan điểm nào được coi là tiến bộ nhất: A. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết thần học
B. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết gia trưởng C. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết khế ước xã hội D. Quan điểm của những nhà nghiên cứu theo thuyết bạo lực Câu 7: Bản chất Nhà nước được thể hiện: A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xãhội B. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giaicấp này đối với giai cấp khác C. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giaicấp D. Bất cứ nhà nước nào cũng đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội Câu 8: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện: A. Nhà nước là côngcụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội B. Nhà nước là một bộ máy trân áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấpkhác C. Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội D. Cả A, B, C đều đúng Câu 9: Bản chất xã hội của nhà nước được thể hiện: A. Nhà nước là công cụsắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp B. Nhà nước là công cụ của đa số nhândân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phảnđộng C. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương cáccông việc chung của xã hội D. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầmquyền Câu 10: Nhà nước có mấy thuộc tính A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Thuộc tính của Nhà nước được thể hiện: A. Nhà nước thiết lập một quyền lực xã hội B. Nhà nước có quyền ban hành những nội quy, điều lệ C. Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự phân chia dân cư thành các đơn vịhành chính lãnh thổ D. Nhà nước có quyền quản lý mọi mặt đời sống xã hội Câu 12: Nhà nước nào cũng có chức năng:
C. Chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị D. Chính thể quân chủ tuyệt đối và quân chủ tương đối Câu 18: Chính thể quân chủ tuyệt đối thường xuất hiện ở chế độ xã hộinào? A. Cộng sản nguyên thủy B. Phong kiến C. Chiếm hữu nô lệ D. Tư bản chủ nghĩa Câu 19: Hình thức chính thể nào là phổ biến trên thế giới? A. Cộng hòa tổngthống B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa đại nghị D. Cộng hòa dân chủ Câu 20: Hình thức nhà nước được tạo thành từ các yếu tố A. Hình thức kinh tế, chế độ kinh tế - chính trị, cấu trúc lãnh thổ B. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa C. Hình thức chính thể, cấu trúc lãnh thổ, chế độ chính trị D. Hình thức cấu trúc, hình thức chính thể, chế độ kinh tế - chính trị Câu 21: Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nàosau đây là đúng? A. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của Nhà nước B. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền lập pháp, hành pháp,tư pháp C. Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra D. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra Câu 22: Trrong bộ máy nhà nước Việt Nam thì: A. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật B. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất C. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành D. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diệncho nhân dân ở địa phương Câu 23: Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam có sự: A. Phân chia quyền lực B. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhànước C. Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quanQuốc hội, Chính phủ và Tòa án
D. Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ Câu 24: Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là: A. Ủy ban Quốc hội B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Ủy ban kinh tế và ngân sách D. Ủy ban đối nội và đối ngoại Câu 25: Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện: A. Quyền lực Nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theonhiệm kỳ B. Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước C. Quyền lực nhànước tập trung toàn bộ hay một phần nào trong tay người đứng đầu nhà nước D. Cả A, B, C đều đúng Câu 26: Bộ máy Nhà nước nói chung thường có mấy hệ thống cơ quan A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 27: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ quyền quốc gia khinào? A. Năm 1930 B. Năm 1945 C. Năm 1954 D. Năm 1975 Câu 28: Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN ViệtNam theo nguyên tắc nào? A. Phân quyền B. Tập quyền XHCN C. Tam quyền phân lập D. Quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ Câu 29: Bản chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thể hiện: A. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân B. Là Nàh nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân C. Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước D. Cả A, B, C đều đúng Câu 30: Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện:
C. Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội D. Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án Câu 38: Khi nghiên cứu về nguồn gốc của Nhà nước và Pháp luật, thìkhẳng định nào sau đây là sai? A. Nhà nước và pháp luật cùng phát sinh, tồn tại trong xã hội có giai cấp B. Nhà nước và pháp luật ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịchsử xã hội loài người C. Nhà nước và Pháp luật có cùng lịch sử ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong D. Nhà nước và Pháp luật là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử Câu 39: Nguyên nhân ra đời của Nhà nước và Pháp luật là: A. Hoàn toàn giống nhau B. Hoàn toàn khác nhau C. Do nhu cầu chủ quan của xã hội D. Do nhu cầu khách quan của xã hội Câu 40: Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào A. Xã hội không có tư hữu B. Xã hội không có giai cấp C. Xã hội không có Nhà nước D. Cả A, B, C đều đúng Câu 41: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Pháp luật thì: A. Pháp luật là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử B. Pháp luật là một hiện tượng xã hội C. Pháp luật là một hiện tượng tự nhiên D. Pháp luật là một hiện tượng tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của lịch sử xãhội loài người Câu 42: Con đường hình thành pháp luật là do: A. Giai cấp thống trị lập ra B. Có sự vận động, thay đổi, phát triển của xã hội chuyển từ nền kinh tế tựnhiên sang nền kinh tế sản xuất C. Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận D. Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội Câu 43: Pháp luật là: A. Những quy định mang tính chất bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội B. Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xãhội C. Những quy định do cơ quan Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhấtđịnh
D. Những quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do Nhà nước đặt rahoặc thừa nhận, được Nhà nước bảo đảm thực hiện Câu 44: Khi nghiên cứu về bản chất của Pháp luật, thì khẳng định nào sauđây là sai? A. Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật B. Pháp luật baogiờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội C. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội D. Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan Câu 45: Bản chất giai cấp của Pháp luật được thể hiện: A. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thànhpháp luật B. Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan C. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội D. Cả A, B, C đều đúng Câu 46: Pháp luật có mấy thuộc tính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 47: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Xuất phát từ…………, cho nên bất cứ Nhà nước nào cũng dùng pháp luật làmphương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội. A. Tính cưỡng chế của pháp luật B. Tính quy phạm và phổ biến của pháp luật C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật D. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật Câu 48: Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng: A. Đường lối, chính sách của Nhà nước B. Hệ thống các cơ quan bảo vệ Pháp luật của Nhà nước C. Cưỡng chế Nhà nước D. Cả A, B, C đều đúng Câu 49: Khi nghiên cứu về chức năng của Pháp luật, thì khẳng định nàosau đây là đúng? A. Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong xã hội B. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của mọi giai cấp, tầng lớp vàmọi cá nhân trong xã hội C. Pháp luật sinh ra là nhằm cưỡng chế đối với con người
Câu 56: Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội: A. Hoàn toàn giống nhau B. Hoàn toàn khác nhau C. Có điểm giống nhau và khác nhau D. Chỉ có điểm khác nhau, không có điểm giống nhau Câu 57: Khi nghiên cứu về chức năng của pháp luật thì khẳng định nàosau đây là đúng? A. Pháp luật là công cụ bảo vệ tất cả các mỗi quan hệ nảy sinh trong đời sốngxã hội B. Pháp luật điều chỉnh tất cả các mỗi quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội C. Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quanhệ xã hội mà nó điều chỉnh D. Cả A, B, C đều đúng Câu 58: Khi nghiên cứu về kiểu pháp luật thì khẳng định nào sau đây làđúng? A. Tương ứng với 5 hình thái KT – XH, thì có 5 kiểu pháp luật B. Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật C. Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật D. Tương ứng với mỗi hình thái KT – XH, thì có một kiểu pháp luật Câu 59: Điểm giống nhau của các kiểu pháp luật trong lịch sử là: A. Đều mang tính đồng bộ B. Đều mang tính khách quan C. Đều thể hiện ý chí của giai cấp thống trị D. Đều thể hiện ý chí của nhân dân trong xã hội Câu 60: Các hình thức pháp luật bao gồm: A. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật B. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật C. Tập quán pháp, án lệ pháp, văn bản pháp luật D. Tập quán pháp, điều lệ pháp,văn bản quy phạm pháp luật. Câu 61: Các hình thức Pháp luật bao gồm: A. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật B. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạp pháp luật C. Tập quán pháp, án lệ pháp, văn bản pháp luật D. Tập quán pháp, điều lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Câu 62: Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa Nhà nước và Pháp luật thìkhẳng định nào sau đây là sai? A. Nhà nước và Pháp luật có cùng lịch sử ra đời, tồn tại, phát triển, tiêu vong
B. Nhà nước và Pháp luật là hai hiện tượng tồn tại mãi cùng với lịch sử xã hộiloài người C. Nhà nước và pháp luật đều là phương tiện của quyền lực chính trị D. Nhà nước và Pháp luật đều thể hiện bản chất về mặt giai cấp và xã hội Câu 63: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thìkhẳng định nào sau đây là sai? A. Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật B. Pháp luật không bao giờ cao hơn kinh tế C. Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế D. Khi kinh tế có sự thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật Câu 64: Pháp luật và chính trị là hai hiện tượng do: A. Kiến trúc thượng tầng quyết định B. Cơ sở hạ tầng quyết định C. Nhà nước quyết định D. Cả A, B, C đều đúng Câu 65: Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức thì khẳngđịnh nào sau đây là sai? A. Pháp luật và đạo đức đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng B. Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội C. Pháp luật và đạo đức đều là quy phạm có tác dụng điều chỉnh đến hành vi xửsự của con người trong xã hội D. Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng để điều chỉnh tất cả cácquan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội Câu 66: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Kiểu pháp luật làtổng thể các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chấtgiai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luậttrong………………… A. Một nhà nước nhất định B. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định C. Một chế độ xã hội nhất định D. Một hình thái kinh tế - xã hội nhất định Câu 67: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Hình thức………….do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tựthủ tục nhất định, trong đó có những quy tắc xử sự chung được áp dụngnhiều lần trong đời sống xã hội. B. Tập quán A. Văn bản quy phạm pháp luật pháp C. Tiền lệ pháp D. Án lệ pháp Câu 68: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhấtlà vì: A. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
Câu 75: Cấu trúc của hệ thống pháp luật được thể hiện: A. Cấu trúc bên trong gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngànhluật B. Cấu trúc bên trong và hình thức biểu hiện bên ngoài C. Hệ thống các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành D. Cả A, B, C đều đúng Câu 76: Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật được hợp thành từnhững yếu tố nào? A. Quy phạm pháp luật B. Chế định pháp luật C. Ngành luật D. Bao gồm A, B, C Câu 77: Hình thức biểu hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật là: A. Các quy phạm pháp luật B. Các loại văn bản luật C. Các văn bản quy phạm pháp luật D. Các ngành luật Câu 78: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: ….......là đơn vịnhỏ nhất cấu thành nên hệ thống pháp luật A. Ngành luật B. Văn bản pháp luật C. Chế định pháp luật D. Quy phạm pháp luật Câu 79: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: ……………..làmột nhóm các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung cùng điều chỉnh mộtnhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất A. Ngành luật B. Chế định pháp luật C. Quan hệ pháp luật D. Quy phạm pháp luật Câu 80: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: ……………là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong mộtlĩnh vực nhất định của đời sống xã hội. A. Hệ thống pháp luật B. Quan hệ pháp luật C. Pháp luật D. Ngành luật Câu 81: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do: A. Quốc hội ban hành B. Chủ tịch nước ban hành C. Chính phủ ban hành D. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Câu 82: Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là: A. Luật hình sự B. Luật dân sự C. Hiến pháp D. Luật lao động Câu 83: Tính thứ bậc của các loại văn bản pháp luật được xác định theothứ tự: A. Hiến pháp – Pháp lệnh – Các bộ luật, đạo luật – Các văn bản dưới luật B. Hiến pháp – Các bộ luật, đạo luật – Pháp lệnh – Các văn bản dưới luật C. Các bộ luật, đạo luật – Hiến pháp – Pháp lệnh – Các văn bản dưới luật D. Pháp lệnh – Hiến pháp – Các bộ luật, đạo luật – Các văn bản dưới luật Câu 84: Tiêu chuẩn xác định một hệ thống pháp luật hoàn thiện là:
A. Tính toàn diện, tính đồng bộ B. Tính phù hợp C. Trình độ kỹ thuật pháp lý cao D. Bao gồm cả A, B, C Câu 85: Quy phạm xã hội có từ: A. Khi nhà nước xuất hiện B. Khi giai cấp xuất hiện C. Khi xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời D. Trong chế độ xã hội công xã nguyên thủy Câu 86: Trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quantrọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội? A. Quy phạm tập quán B. Quy phạm tôn giáo C. Quy phạm pháp luật D. Quy phạm đạo đức Câu 87: Đặc điểm khác biệt nhất của quy phạm pháp luật so với các quyphạm xã hội khác là: A. Quy phạm pháp luật và quy tắc xử sự chung B. Quy phạm pháp luật có tính hệ thống C. Quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành vàbảo đảm thực hiện D. Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý củacác bên tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh Câu 88: Cấu trúc pháp lý của một quy phạm pháp luật thông thường gồmcác bộ phận: A. Giả định B. Quy định C. Chế tài D. Bao gồm cả A, B, C Câu 89: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: ………..của quyphạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước A. Bộ phận giả định B. Bộ phận quy định C. Bộ phận chế tài D. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài Câu 90: Bộ phận nào sau đây không thể thiếu trong một quy phạm phápluật? A. Bộ phận giả định và bộ phận chế tài B. Bộ phận giả định C. Bộ phận quy định D. Bộ phận chế tài Câu 91: Bộ phận quan trọng nhất trong một quy phạm pháp luật là: A. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài B. Bộ phận giả định C. Bộ phận quy định D. Bộ phận chế tài Câu 92: Trình tự trình bày các bộ phận giả định, quy định, chế tài của cácquy phạm pháp luật là: A. Giả định – Quy định – Chế tài B. Quy định – Chế tài – Giả định C. Giả định – Chế tài – Quy định D. Không nhất thiết phải như A, B, C Câu 93: Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản luật là: A. Nghị quyết của Quốc hội có chứa đựng quy tắc xử sự chung
C. Người lãnh đạo Chính phủ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 104: Bộ trưởng có quyền ban hành: A. Quyết định; Nghị quyết; Chỉ thị B. Quyết định; Chỉ thị; Lệnh C. Quyết định; Chỉ thị; Thông tư D. Quyết định; Nghị quyết; Thông tư Câu 105: Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân các cấp banhành: A. Quyết định; Nghị quyết B. Quyết định; Chỉ thị C. Nghị quyết D. Quyết định; Thông tư Câu 106: Quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật có điểm giống nhau là: A. Đều là những quan hệ được pháp luật điều chỉnh B. Đều là những quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội C. Đều là những quan hệ nảy sinh trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa D. Cả A, B, C đều đúng Câu 107: Để quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật cần phải có: A. Quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý B. Quyền và nghĩa vụ quy định trong quy phạm pháp luật C. Chủ thể và kháchthể quan hệ pháp luật D. Sự điều chỉnh của pháp luật Câu 108: Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật? A. Quan hệ tình yêunam nữ B. Quan hệ vợ chồng C. Quan hệ bạn bè D. Cả A, B, C đều đúng Câu 109: Đặc điểm của quan hệ pháp luật là: A. Các quan hệ trong cuộc sống B. Quan hệ mang tính ý chí C. Các quan hệ trong sản xuất và kinh doanh D. Quan hệ do nhà nước quy định Câu 110: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt dưới tác động: A. Quy phạm pháp luật B. Năng lực chủ thể C. Sự kiện pháp lý D. Bao gồm cả A, B, C Câu 111: Nội dung của quan hệ pháp luật được thể hiện: A. Chủ thể tham gia có đầy đủ điều kiện theo quy định của pháp luật B. Chủ thể tham gia là các cá nhân hoặc tổ chức có đủ tư cách pháp lý C. Chủ thể tham gia có những quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định D. Chủ thể tham gia phải tuân theo quy định của pháp luật Câu 112: Điều kiện cần và đủ để một cá nhân trở thành chủ thể của quanhệ pháp luật là:
A. Phải đạt độ tuổi nhất định B. Không mắc bênh tâm thần C. Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi D. Cả A, B, C đều đúng Câu 113: Cấu trúc pháp lý của một quan hệ pháp luật gồm các yếu tố cơbản như sau: A. Quyền và nghĩa vụ của các bên B. Chủ thể, khách thể và nội dung C. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi D. Bao gồm cả A, B, C Câu 114: Chủ thể của quan hệ pháp luật là: A. Tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội B. Là những cá nhân không mắc bệnh nguy hiểm cho xã hội C. Cá nhân hay tổ chức có năng lực cụ thể tham gia vào quan hệ pháp luật D. Những cá nhân từ 18 tuổi trở lên và có trí óc bình thường Câu 115: Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi: A. Cá nhân đủ 18 tuổi B. Cá nhân sinh ra C. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật D. Cá nhân có khẳ năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình Câu 116: Khi nghiên cứu về năng lực chủ thể quan hệ pháp luật thì khẳngđịnh nào sau đây là sai? A. Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lực hành vi B. Năng lực pháp luật là khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nướcquy định cho các tổ chức, cá nhân nhất định C. Năng lực pháp luật của người thành niên thì rộng hơn của người chưa thànhniên D. Năng lực pháp luật của cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản phápluật Câu 117: Khi nghiên cứu về năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật thìkhẳng định nào sau đây là đúng? A. Cá nhân có năng lực pháp luật thì cũng có năng lực hành vi B. Cá nhân có năng lực hành vi thì cũng có năng lực pháp luật C. Cá nhân không có năng lực hành vi thì cũng không có năng lực pháp luật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 118: Năng lực hành vi của cá nhân chỉ xuất hiện khi: A. Cá nhân đủ 18 tuổi, không mắc bệnh tâm thần
C. Lợi ích vật chất mà các chủ thể của quan hệ đó hướng tời khi tham gia quanhệ D. Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia xác lập và thực hiện quan hệ pháp luật Câu 124: Sự kiện pháp lý là những sự kiện xảy ra: A. Từ hành vi xử sự củacon người B. Từ thực tiễn đời sống xã hội C. Trong thực tiễn đời sống mà sự xuất hiện hay mất đi của nó được pháp luậtgắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 125: Khi nghiên cứu về chủ thể quan hệ pháp luật thì khẳng định nàosau đây là đúng? A. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật như nhau B. Mọi cá nhân từ 18 tuổi trở lên đều được tham gia vào tất cả các quan hệ phápluật C. Mọi cá nhân đều được tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật D. Mọi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đều có quyền và nghĩa vụ nhấtđịnh Câu 126: Khi nghiên cứu về đặc điểm của quan hệ pháp luật thì khẳng địnhnào sau đây là sai? A. Quan hệ pháp luật là loại quan hệ có ý chí B. Quan hệ pháp luật xuất hiện dựa trên cơ sở quy phạm pháp luật C. Quan hệ pháp luật do nhà nước quy định D. Quan hệ pháp luật luôn gắn liền với sự kiện pháp lý Câu 127: Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm phápluật của mình khi: A. Chủ thể đó đủ 18 tuổi và không mắc bệnh tâm thần B. Chủ thể đó đủ 16 tuổi và có trí óc bình thường C. Chủ thể đó đã đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức và điềukhiển hành vi của mình D. Thông thường là 18 tuổi và không mắc bệnh tâm thần Câu 128: Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậykhách thể của hành vi vi phạm pháp luật trên là: A. Chiếc xe gắn máy B. Quyền sử dụng xe gắn máy của B C. Cả A và B D. Quyền sở hữu về tài sản của B Câu 129: Khi nghiên cứu về đặc điểm của trách nhiệm pháp lý thì khẳngđịnh nào sau đây là sai? A. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật
B. Trong mọi trường hợp trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với những biệnpháp cưỡng chế Nhà nước đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật C. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chỉ do các cơ quan nhà nước hay nhà chứctrách có thẩm quyền tiến hành đối với chủ thể vi phạm pháp luật D. Truy cứu trách nhiệm pháp lý là một quá trình hoạt động phức tạp của các cơquan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền Câu 130: Thực hiện pháp luật là: A. Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những quy địnhcủa pháp luật đi vào cuộc sống B. Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia của nhànước C. Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luậtđi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thểpháp luật. D. Quá trình Nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của phápluật. Câu 131: Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật trongđó: A. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm B. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luậtngăn cấm. C. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành độngtích cực. D. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quyđịnh. Câu 132: Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trongđó: A. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành độngtích cực. B. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm C. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luậtngăn cấm. D. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quyđịnh. Câu 133: Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật,trong đó: A. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quyđịnh. B. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành độngtích cực. C. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm D. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luậtngăn cấm. Câu 134: Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trongđó: A. Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền