Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đề cương nhà nước và pháp luật đại cương, Exercises of Law

Bộ câu hỏi nhà nước và pháp luật đại cương USSH

Typology: Exercises

2022/2023

Uploaded on 06/10/2024

hai-le-quang
hai-le-quang 🇻🇳

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu hỏi ôn tập
Nhà nước và pháp luật đại cương
Áp dụng cho các lớp môn học ĐCNNPL
Trường KH XH & NV; Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
1. Một số quan điểm khác nhau lý giải về nguồn gốc nhà nước? Học thuyết Mác –Lê nin
về nguồn gốc nhà nước? Liên hệ với sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
2. Bản chất, các đặc trưng cơ bản của nhà nước?
3. Hình thức chính thể: khái niệm, cách phân loại các hình thức chính thể của nhà nước?
4. Hình thức cấu trúc nhà nước: khái niệm, phân loại?
5. Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, hình thức, phương pháp thực hiện chức
năng của nhà nước?
6. Chức năng kinh tế của nhà nước CHXHCN Việt nam?
7. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan nhà nước, vị
trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước?
8. Nhà nước pháp quyền: khái niệm, đặc điểm cơ bản?
9. Pháp luật được ra đời như thế nào? Nêu các loại nguồn của pháp luật? Liên hệ với
nguồn của pháp luật ở Việt Nam hiện nay?
10. Bản chất, thuộc tính cơ bản, vai trò của pháp luật trong xã hội? so sánh pháp luật với
các loại quy phạm xã hội khác?
11. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? giữa pháp luật và tập quán? Liên hệ vào thực
tiễn Việt Nam hiện nay?
12. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: khái niệm, các loại văn bản quy phạm pháp
luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật? Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật
và văn bản áp dụng pháp luật?
13. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật?
14. Khái niệm, đặc điểm của áp dụng pháp luật? Áp dụng pháp luật tương tự gì?
những hình thức áp dụng pháp luật tương tự nào?
15. Quan hệ pháp luật: khái niệm, cấu; chủ thể; căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật? Phân loại các sự kiện pháp lý và cho ví dụ minh họa?
16. Ý thức pháp luật là gì? Các cách phân loại ý thức pháp luật? Đặc trưng của ý thức pháp
luật? Các giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của sinh viên hiện nay?
17. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật?
18. Pháp chế là gì? Làm thế nào để tăng cường pháp chế trong bối cảnh nước ta hiện nay?
19. Khái niệm, các dấu hiệu bản của vi phạm pháp luật; các yếu tố cấu thành của vi
phạm pháp luật; phân loại các vi phạm pháp luật và cho ví dụ minh họa?
20. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật; Làm thế nào để tăng cường hiệu quả công tác
phòng chống vi phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
21. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, cơ sở của trách nhiệm pháp lý, các dạng trách nhiệm
pháp lý – cho ví dụ minh họa?
22. Hệ thống pháp luật các căn cứ để phân chia hệ thống pháp luật; liên hệ với hệ
thống pháp luật Việt Nam;
1
pf2

Partial preview of the text

Download Đề cương nhà nước và pháp luật đại cương and more Exercises Law in PDF only on Docsity!

Câu hỏi ôn tập Nhà nước và pháp luật đại cương Áp dụng cho các lớp môn học ĐCNNPL Trường KH XH & NV; Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

  1. Một số quan điểm khác nhau lý giải về nguồn gốc nhà nước? Học thuyết Mác –Lê nin về nguồn gốc nhà nước? Liên hệ với sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
  2. Bản chất, các đặc trưng cơ bản của nhà nước?
  3. Hình thức chính thể: khái niệm, cách phân loại các hình thức chính thể của nhà nước?
  4. Hình thức cấu trúc nhà nước: khái niệm, phân loại?
  5. Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, hình thức, phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước?
  6. Chức năng kinh tế của nhà nước CHXHCN Việt nam?
  7. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan nhà nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước?
  8. Nhà nước pháp quyền: khái niệm, đặc điểm cơ bản?
  9. Pháp luật được ra đời như thế nào? Nêu các loại nguồn của pháp luật? Liên hệ với nguồn của pháp luật ở Việt Nam hiện nay?
  10. Bản chất, thuộc tính cơ bản, vai trò của pháp luật trong xã hội? so sánh pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
  11. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? giữa pháp luật và tập quán? Liên hệ vào thực tiễn Việt Nam hiện nay?
  12. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: khái niệm, các loại văn bản quy phạm pháp luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật? Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật?
  13. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật?
  14. Khái niệm, đặc điểm của áp dụng pháp luật? Áp dụng pháp luật tương tự là gì? Có những hình thức áp dụng pháp luật tương tự nào?
  15. Quan hệ pháp luật: khái niệm, cơ cấu; chủ thể; căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật? Phân loại các sự kiện pháp lý và cho ví dụ minh họa?
  16. Ý thức pháp luật là gì? Các cách phân loại ý thức pháp luật? Đặc trưng của ý thức pháp luật? Các giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của sinh viên hiện nay?
  17. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật?
  18. Pháp chế là gì? Làm thế nào để tăng cường pháp chế trong bối cảnh nước ta hiện nay?
  19. Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật; các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật; phân loại các vi phạm pháp luật và cho ví dụ minh họa?
  20. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật; Làm thế nào để tăng cường hiệu quả công tác phòng chống vi phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
  21. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, cơ sở của trách nhiệm pháp lý, các dạng trách nhiệm pháp lý – cho ví dụ minh họa?
  22. Hệ thống pháp luật và các căn cứ để phân chia hệ thống pháp luật; liên hệ với hệ thống pháp luật Việt Nam; 1
  1. Khái niệm, vai trò của Hiến pháp trong đời sống xã hội, các nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013;
  2. Quyền con người, quyền công dân bao gồm những nhóm quyền cơ bản nào;
  3. Khái niệm tội phạm, năng lực trách nhiệm hình sự, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự; hình phạt và mục đích của hình phạt; Phân biệt tội phạm và vi phạm hành chính
  4. Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự; chế định thừa kế;
  5. Quan hệ pháp luật về hôn nhân và gia đình, quyền, nghĩa vụ của các chủ thể; nội dung cơ bản của chế định kết hôn, ly hôn. 2