Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

đề cương lý thuyết truyền thông, Summaries of Communication

đề cương lý thuyết truyền thông

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 04/29/2025

phuong-nga-7
phuong-nga-7 🇻🇳

1 document

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
HÃY HỌC BÀI HOẶC ĐÓNG 4 TRIỆU HỌC LẠI
I. CÁC KHÁI NIỆM
1. Truyền thông
1.1 Góc độ từ điển
- Hành động giao tiếp với mọi người
- Một thông điệp, thư hoặc thông báo
- Các phương thức khác nhau để gửi thông tin giữa người với người,
đặc biệt điện thoại, máy tính, radio…
- Cách di chuyển giữa nơi này nơi khác
Nguồn tham khảo: Cambridge Dictionary
1.2 Góc độ khoa học
- Tạ Ngọc Tấn: “Truyền thông sự trao đổi thông điệp giữa các
thành viên hay các nhóm người trong hội nhằm đạt được sự
hiểu biết lẫn nhau”
- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hưởng, Trần Quang: “Truyền thông
một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ
năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong
hành vi nhận thức”
1.3 Điểm chung
- Truyền thông con người một quá trình truyền đạt ý tưởng
thông qua cảm xúc hành vi từ người này sang người khác
- Truyền thông thuyết phục tìm kiếm để được phản ứng
đáng mong muốn với những đang được truyền đi
- Mục đích của truyền thông nhằm dẫn tới sự thay đổi trong
nhận thức, dẫn đến sự thay đổi về hành vi
ltn rút ra
Truyền thông quá trình thực hiện hành động giao tiếp thông điệp cụ thể,
được thực hiện dưới nhiều phương thức khác nhau, nhằm thuyết phục người
khác, từ đó thay đổi nhận thức hành vi của người nhận thông điệp.
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9

Partial preview of the text

Download đề cương lý thuyết truyền thông and more Summaries Communication in PDF only on Docsity!

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG

HÃY HỌC BÀI HOẶC ĐÓNG 4 TRIỆU HỌC LẠI

I. CÁC KHÁI NIỆM

  1. Truyền thông 1.1 Góc độ từ điển - Hành động giao tiếp với mọi người - Một thông điệp , lá thư hoặc thông báo - Các phương thức khác nhau để gửi thông tin giữa người với người, đặc biệt là điện thoại, máy tính, radio… - Cách di chuyển giữa nơi này và nơi khác Nguồn tham khảo: Cambridge Dictionary 1.2 Góc độ khoa học - Tạ Ngọc Tấn: “Truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau” - Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hưởng, Trần Quang: “Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức” 1.3 Điểm chung - Truyền thông con người là một quá trình truyền đạt ý tưởng thông qua cảm xúc và hành vi từ người này sang người khác - Truyền thông là thuyết phục và tìm kiếm để có được phản ứng đáng mong muốn với những gì đang được truyền đi - Mục đích của truyền thông là nhằm dẫn tới sự thay đổi trong nhận thức, dẫn đến sự thay đổi về hành vi

ltn rút ra

Truyền thông là quá trình thực hiện hành động giao tiếpthông điệp cụ thể, được thực hiện dưới nhiều phương thức khác nhau, nhằm thuyết phục người khác, từ đó thay đổi nhận thứchành vi của người nhận thông điệp.

  1. Định dạng truyền thông 2.1 Các định dạng Truyền thông nội biên Truyền thông ngoại biên Phạm vi Trong bản thân con người Giữa mọi người với nhau Tính chất - Mang tính nhân chủng
  • Nằm trong cơ chế vận hành của tâm - sinh lý
  • Mang tính xã hội
  • Quan hệ hữu cơ với xã hội 2.2 Truyền thông ngoại biên TRUYỀN THÔNG NGOẠI BIÊN Truyền thông nhóm Truyền thông đại chúng Hình thức Tương tác trực tiếp trong nhóm xác định Tương tác gián tiếp không trong nhóm xác định Đối tượng Xác định Không xác định Phương tiện hỗ trợ Không nhằm truyền tin ra bên ngoài Nhằm truyền tin tới một tập hợp công chúng lớn hơn Phạm vi Social media - Báo chí: Báo in & tạp chí, báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), báo điện tử
  • Sách, quảng cáo… Ví dụ Phạm vi lớp học, sử dụng mic để giảng bài Phạm vi truyền hình, sử dụng máy quay để trực tiếp 2.3 Báo chí và các hình thức (Điều 3, Luật Báo Chí, 2016)
  • Truyền thông đại chúng nằm ở đỉnh tháp => Đối với hầu hết các tầng, truyền thông đại chúng là một mạng kết nối rất nhiều người nhận với một nguồn, trong khi các công nghệ truyền thông mới thường cung cấp các kết nối tương tác của nhiều loại khác nhau
  • Truyền thông đại chúng khác các truyền thông khác ở chỗ nó mang yếu tố xã hội và vai trò cộng đồng : Có khả năng tác động lớn nhất, chi phối các lớp dưới
  • Tuy nhiên, các mạng truyền thông thay thế có thể được kích hoạt trong các trường hợp bất thường để thay thế phương tiện thông tin đại chúng (Ví dụ: Khi phim truyền hình được chiếu trên VTV3, các fan của bộ phim lập fanpage, group fan để pr cho bộ phim, từ đó làm tăng rating phim)
  1. Xu thế toàn cầu hoá
  • Tác động từ ngoài vào trong: Có một “cấp độ” cao hơn về giao tiếp và trao đổi để xem xét - vượt qua và thậm chí bỏ qua biên giới quốc gia, liên quan đến phạm vi ngày càng tăng của các hoạt động
  • Tác động từ trong ra ngoài: Các tổ chức và thể chế ít bị giới hạn trong biên giới quốc gia, và các cá nhân cũng có thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp bên ngoài xã hội của chính họ và môi trường trực tiếp của họ
  • Hệ quả: Sự tương tác mạnh mẽ giữa các mẫu tương tác xã hội cá nhân trong không gian và thời gian trong cuộc sống thực tế đã bị suy yếu, và các lựa chọn văn hoá và thông tin của chúng ta đã trở nên rộng hơn => Mâu thuẫn, giao thoa, suy yếu
  1. Mạng xã hội xuất hiện
  • Mạng xã hội lan rộng vào cuộc sống -> Tạo ra sự kết nối, tương tác thượng tầng
  • Sự xuất hiện của internet làm cho tương tác của các tầng truyền thông trở nên đa dạng: Dọc, chéo, ngang

III. CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

  1. Một chiều Lasswell (1948): Who says What in which Channel to Whom with what Effect
  2. Hai chiều Shanon (1949): Bổ sung N (Noise) + F (Feedback)
  3. Đa chiều Năm 1911, Internet đã thành công cụ truyền thông toàn cầu, biến thế giới trở thành Global village Noise: Yếu tố Noise Sender Địa lý, quan điểm, tư tưởng…. Message Ngữ pháp, từ vựng… Channel Đường truyền, thiết bị thu phát… Receiver Khả năng nhận thức, sức khoẻ, tâm lí, chính trị…
  • Quá trình truyền thông là sự hoà nhập hoàn toàn , đồng thời liên quan lẫn nhau : mã hoá và giải mã thông điệp, gửi và nhận phản hồi, ngữ cảnh xã hội và vật lý, các phân đoạn khác nhau của quá trình… V. THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC & THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC Truyền thông diễn ra trong một chuỗi liên tục của quá trình nhận thức, bao gồm những hoạt động truyền thông có nhận thức và truyền thông vô thức
  1. Thông điệp nhận thức Các loại truyền thông Ví dụ Truyền thông tự phát một cách vô thức Chửi bậy khi khó chịu Truyền thông theo kịch bản định sẵn “How are you?” - “I’m fine, thank you, and you” Truyền thông có cấu trúc (có nhận thức cao) Chuẩn bị bài thuyết trình cho môn kỹ năng thuyết trình của thầy Sơn Đỗ
  2. Thông điệp tiềm thức Có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến việc mã hoá của người gửi và người giải mã Người nhận Người gửi Vấn đề Tuổi tác, văn hoá, màu tóc, độ hấp dẫn… của người gửi đều là tín hiệu được mã hoá mà người nhận diễn giải theo cách của họ Người gửi sẽ chú ý một cách vô thức tới tính cách của công chúng để định dạng thông điệp Ví dụ Nếu không thích ai đó thì người ta có khen mình cũng nghĩ là khịa đểu Khi nói chuyện với trẻ con cần có nội dung và ngôn từ dễ hiểu

VI. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG

  1. Hướng nghiên cứu về nguồn phát
    • Nguồn phát là cá thể: Cá nhân khởi tạo một tin nhắn và thường được gọi là người giao tiếp hoặc nguồn truyền thông
    • Nguồn phát phi cá thể: Sản phẩm của người gửi (người viết, nhà báo…) được truyền tải thông qua phương tiện truyền thông xác định. Ở đây, tính cá thể của người gửi bị làm mờ do sản phẩm truyền thông đó được coi là của cơ quan chủ quản của thông điệp
    • Ví dụ: Khi quay vlog cá nhân, Khánh Vy tự chịu trách nhiệm cho mọi sai sót của bản thân trong video. Khi trở thành MC của VTV, sai sót sẽ do VTV chịu trách nhiệm.
  2. Hướng nghiên cứu về thông điệp
    • Truyền thông trong mối tương quan với chính trị: Sự khác biệt về thể chế chính trị giữa các quốc gia sẽ cho thấy sự khác biệt của truyền thông (Ví dụ: Trung Quốc tạo ra và kiểm soát các nền tảng mạng xã hội, trong khi Việt Nam lại du nhập nhiều nền tảng mạng xã hội nước ngoài)
    • Truyền thông và các vấn đề văn hoá - xã hội: Sự giao thoa văn hoá giữa phương Đông và phương Tây; các vấn đề xã hội như tệ nạn xã hội (Ví dụ: Phim “Quỳnh Búp Bê” của đài truyền hình Việt Nam phản ánh về nạn bạo lực gia đình, xâm hại tình dục…)
    • Truyền thông trong việc xây dựng hình tượng quốc gia
  3. Hướng nghiên cứu về kênh truyền tải
    • Theo loại hình: Báo in, tạp chí, báo điện tử, radio, truyền hình… (Ví dụ: Thường sử dụng truyền hình vì nhà nào cũng có TV)
    • Theo tính tương tác: Kênh có phản hồi, kênh không phản hồi, kênh một chiều - hai chiều - đa chiều… (Ví dụ: Người xem có thể bình luận trực tiếp khi xem thời sự trên youtube nhưng không thể bình luận trực tiếp khi xem thời sự trên TV)
    • Giới hạn về không gian/thời gian: Theo khung sẵn có/linh hoạt (Ví dụ: VTVGo cho phép người dùng được xem lại các chương trình bất kể không gian và thời gian, nhưng thời sự 19h thì không)
  4. Hướng nghiên cứu về công chúng
    • Sự tiếp nhận của công chúng rất khác nhau