Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đề cương Chủ nghĩa XHKH, Study notes of Social Theory

Subject outline of Scientific Socialism

Typology: Study notes

2022/2023

Uploaded on 05/11/2025

unknown user
unknown user 🇻🇳

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Nêu khái quát đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học?
- những quy luật, tính quy luật chính trị - hội của quá trình phát sinh, hình thành phát
triểncủa hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp nhất là chủ nghĩa xã hội.
- Những nguyên tắc bản, những điều kiện, những con đường hình thức, phương pháp đấu
tranhcách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Điều kiện KT - XH
Vào những năm 40 của thế kỉ 19, các cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra ở Châu Âu làm xuất hiện
một lực lượng sản xuất mới, đó là nền đại công nghiệp.
Mâu thuẫn: Lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Sự ra đời của 2 giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản(giai cấp
công nhân). Từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản pháttriển mạnh
mẽ.
Sự lớn mạnh trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có một hệthốngluận
soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Những phát minh vạch thời đại trong vật lí học và sinh học đã tạo ra bước phát triển độtphá có tính
cách mạng: Học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hóanăng lượng.
Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa
duy vật lịch sử,sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoahọc nghiên cứu
những vấn đề lí luận chính trị – xã hội đương thời.
Tiền đề tư tưởng lý luận:
Khoa học xã hội có những thành tựu đáng ghi nhận: Triết học cổ điển Đức; kinh tế chínhtrị học cổ
điển Anh; chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất định nhưng còn không ítnhững hạn
chế hoặc do điều kiện lịch sự, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìnthế giới quancủa những nhà
tư tưởng.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa những hạt nhân hợp lí, lọc bỏ những bất hợp lý, xâydựng
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Trình bày khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? So với giai cấp công nhân ở thế kỷ 19, giai cấp công nhân hiện nay có những
điểm tương đồng, khác biệt, biến đổi mới nào?
Khái niệm giai cấp công nhân theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quátrình
phát triển của nền công nghiệp hiện đại
oHọ lao động bằng phương thức CN ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sx vậtchất hiện
đại, là đại biểu cho PTSX mang tính xh hóa ngày càng cao.
oHọ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán SLD để sống và bịGCTS bóc
lột GTTD, vì vậy lợi ích cơ bản của họ và GCTS đối lập nhau
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9

Partial preview of the text

Download Đề cương Chủ nghĩa XHKH and more Study notes Social Theory in PDF only on Docsity!

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1. Nêu khái quát đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? - Là những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triểncủa hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp nhất là chủ nghĩa xã hội. - Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranhcách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 2. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? ❖Điều kiện KT - XH − Vào những năm 40 của thế kỉ 19, các cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra ở Châu Âu làm xuất hiện một lực lượng sản xuất mới, đó là nền đại công nghiệp. − Mâu thuẫn: Lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. − Sự ra đời của 2 giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản(giai cấp công nhân). Từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản pháttriển mạnh mẽ. − Sự lớn mạnh trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có một hệthống lí luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động. ❖Tiền đề khoa học tự nhiên: − Những phát minh vạch thời đại trong vật lí học và sinh học đã tạo ra bước phát triển độtphá có tính cách mạng: Học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hóanăng lượng. − Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoahọc nghiên cứu những vấn đề lí luận chính trị – xã hội đương thời. ❖Tiền đề tư tưởng lý luận: − Khoa học xã hội có những thành tựu đáng ghi nhận: Triết học cổ điển Đức; kinh tế chínhtrị học cổ điển Anh; chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán. − Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất định nhưng còn không ítnhững hạn chế hoặc do điều kiện lịch sự, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới quancủa những nhà tư tưởng. − C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa những hạt nhân hợp lí, lọc bỏ những bất hợp lý, xâydựng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học. 3. Trình bày khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? So với giai cấp công nhân ở thế kỷ 19, giai cấp công nhân hiện nay có những điểm tương đồng, khác biệt, biến đổi mới nào? − Khái niệm giai cấp công nhân theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quátrình phát triển của nền công nghiệp hiện đại o Họ lao động bằng phương thức CN ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sx vậtchất hiện đại, là đại biểu cho PTSX mang tính xh hóa ngày càng cao. o Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán SLD để sống và bịGCTS bóc lột GTTD, vì vậy lợi ích cơ bản của họ và GCTS đối lập nhau

o Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và CNCStrên toàn thế giới

  • Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bảnlà không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lộtgiá trị thặng dư
  • Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ nhữngtư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung cùa toàn xã hội,trong đó có lợi ích chính đáng của mình. − So sánh giai cấp công nhân thế kỉ 19 với hiện nay: Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn người sản xuất và dịch vụ bằngphương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thếgiới hiện nay. o Điểm tương đồng:  GCCN hiện nay vẫn là LLSX hàng đầu của XH hiện đại.  GCCN vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư.oPhong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầu trongcác cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển. ⇨ Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê-nin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn cóý nghĩa thực tiễn to lớn. o Những biến đổi và khác biệt  GCCN có xu hướng trí tuệ hóa ngày càng tăng nhanh. Có thêm nhiều khái niệm đểchỉ công nhân theo xu hướng này: CN tri thức, CN trí thức, CN áo trắng. Công nhân hiện đại vớitrình độ tri thức và làm chủ công nghệ cao đã trở thành nguồn lực cơ bản, nguồn vốn xh qtrngnhất trong xh hiện đại  Xu hướng “ Trung lưu hóa “ gia tăng  Với các nước CNXH, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng cộng sản trởthành Đảng cầm quyền  Cơ cấu xh, nghề nghiệp, thu nhập giữa các bộ phận công nhân rất khác nhau trênphạm vi toàn cầu cũng như mỗi quốc gia.

4. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì? Những điều kiện nào quy định sứ mệnh lịch sử trên thuộc về giai cấp công nhân? Vai trò của nhân tố chủ quan quan trọng nhất đối với quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? - Sứ mệnh lịch sử của GCCN là thông qua chính đảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ các chế độ người bóc lột người, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. − Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử trên thuộc về giai cấp công nhân:

  • Điều kiện khách quan:
  1. Do địa vị kinh tế của GCCN
  2. Do địa vị chính trị – xã hội của GCCN quy định o GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng o GCCN là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất thời đại hiện nay o GCCN là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao ⇨ GCCN là giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến trình phát triển lịch sử + Điều kiện chủ quan: o Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng. o ĐCS là nhân tố quan trọng nhất để GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.

o Thời kỳ quá độ là quá trình cải biến cách mạng từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa. XH của TKQĐ có sự đan xen tàn dư của XH cũ TBCN và những yếu tố mới mang tính chất XHCN o Là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội.

  • Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ gián tiếp. Vì Việt Nam là một nước định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa mà không qua quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa.
  • Đặc điểm của TKQD lên CNXH: Những yếu tố của XH mới và những tàn dư của XH cũ tồn tại đan xen, đấu tranh với nhau trên mọi phương diện − Kinh tế: nền kinh tế nhiều thành phần − Chính trị: thiết lập tăng cường chuyên chính vô sản − Tư tưởng – văn hóa: XD văn hóa vô sản, nền văn hóa mới XHCN − Xã hội: đấu tranh g/c chống áp bức, bất công, xóa bỏ tàn dư của XH cũ, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
  • Các hình thức của thời kỳ quá độ:
    • Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.
    • Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển. Ví dụ: Việt Nam, Liên Xô,… 7. Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (Xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)) ❖ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã phát triển mô hình CNXH Việt Nam với 8 đặc trưng cơ bản: − Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. − Do nhân dân làm chủ. − Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. − Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. − Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. − Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. − Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. − Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới. 8. Đặc trưng (Bối cảnh) quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa được hiểu như thế nào? ✶Bối cảnh quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những điều kiện vừa thuận lợi vừa khókhăn đan xen với những đặc trưng cơ bản sau: − Xuất phát từ một xã hội là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta. − Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, quá trình hội nhập hóa vừa tạo ra thời cơ phát triển nhanh cho các nước vừa đặt ra những thách thức gay gắt. − Các nước với chế độ xã hội chủ nghĩa và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tácvừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.

⇨ Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. ✶ Tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độtư bản chủ nghĩa được hiểu đầy đủ với những nội dung sau: − Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. − Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN. Trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối và vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột TBCN không giữ vai trò thống trị. − Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lí để phát triển xã hội đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất. − Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp khó khăn, phức tạp và lâu dài với nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân

9. Nêu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ? Trình bày bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? - Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ: + Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước. + Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước. + Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ. - Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, ở Việt nam Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam, bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. - Liên hệ trách nhiệm của sinh viên: Để góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, đối với sinh viên cần nâng cao hiểu biết về Đảng, về chế độ xã hội chủ nghĩa, nắm được bản chất của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bên cạnh đó, thực hiện tốt các hình thức thể hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ trực tiếp và dân chủ trực tiếp, đó là quyền lợi và trách nhiệm của công dân. 10. Khái niệm Nhà nước pháp quyền? Đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? - Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêmminh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân. - Đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

  • Đội ngũ doanh nhân: Là tầng lớp xã hội đặc biệt được Đảng chủ trương xây dựng thành 1 đội ngũ vững mạnh; đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động và tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo.

13. Đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng? Lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó? - Đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng: + Có chung một vùng lãnh thổ ổn định (VD: Dân tộc Việt Nam có vùng lãnh thổ bao gồm vùng trời, vùng đất, vùng nước được quy định trong hiến pháp, pháp luật VN vàluật pháp quốc tế) + Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế (VD: Dân tộc Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) + Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp (VD: Dân tộc Việt Nam lấy ngôn ngữ tiếng Việt làm công cụ giao tiếp chung) + Có chung một nền văn hóa và tâm lý ( VD: Dân tộc Việt Nam có phong tục ăn tết cổ truyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, …) + Có chung một nhà nước (VD: Dân tộc VN có chung một Nhà nước là Nhà nước CHXHCN Việt Nam) 14. Phân tích nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin − Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: + Nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ, đủ trình độ phát triển cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên mọi lĩnh vực: không dân tộc nào có đặc quyền đặc lợi không dân tộc nào có quyền đi áp bức dân tộc khác. + Điều kiện để bình đẳng: o Thể hiện trên cơ sở pháp lý (luật pháp quốc gia), thực hiện trong thực tiễn. o Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp. xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan. o Khắc phục tình trạng chênh lệch về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội... + Vị trí: đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc; là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc. − Các dân tộc được quyền tự quyết: + Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vẫn mệnh của dân tộc minh, quyển tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình. + Bao gồm: quyển tách ra thành dẫn tộc độc lập: tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng − Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:

  • Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ảnh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp: phản ảnh sự gắn bó chặt chẽ giữa tỉnh thần của chủ nghĩa yêu nước và chu nghĩa quốc tế chân chính.
  • Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
  • Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác — Lênin là cơ sở lí luận quan trọng để các Đảng cộng sản vận dụng thực hiện chỉnh sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 15. Trình bày các đặc điểm của dân tộc Việt Nam hiện nay? Quan điểm và chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc?
  • Đặc điểm tôn giáo ở VN hiện nay:
    • Tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần như không có xung đột, đấu tranh tôn giáo.
    • Luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
    • Phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động có tinh thần yêu nước, có tinh thần dân tộc.
    • Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
    • Đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài.
  • Quan điểm và chích sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc:
    • TN, TG là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
    • Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quans chính sách đại đoàn kết dân tộc.
    • Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
    • Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
    • Vận đề theo đạo và truyền đạo.
  • Giải quyết các vấn đề dân tộc:
    • Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của CM VN.
    • Giải quyết mối quan hệ dân tộc – tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng XHCN
    • Giải quyết mối quan hệ dân tộc – tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiến quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị. 16. Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
  • Các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
  • Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
  • Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
  • Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
  • Cần có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo. 17. Trình bày các đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? Tôn giáo còn tồn tại trong thời kỳ quá độ không? Tại sao? − Tôn giáo trong thời kì quá độ vẫn còn tồn tại vì trong thời kỳ quá độ, vẫn còn sự phân chia giai cấp dẫn đến tính chất chính trị của tôn giáo vẫn còn; trong thời kỳ quá độ vẫn còn khoảng cách giữa biết và chưa biết, vẫn còn nhiều điều khoa học chưa giải thích được; trình độ dân trí vẫn còn thấp, phát triển chưađồng đều, nhận thức của con người về vạn vật vẫn chưa đầy đủ 18. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
  • Hôn nhân tiến bộ là chế độ hôn nhân dựa trên 3 cơ sở:
  • Hôn nhân tự nguyện, xuất phát từ tình yêu nam nữ, tự do kết hôn và tự do ly hôn.
  • Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân được bảo đảm về pháp lý 19. Nêu khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản, vị trí của gia đình trong xã hội? − Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng cùng với những