Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đây là một vài câu hỏi ôn tập giúp sinh viên học tốt học phần Phương pháp nghiên cứu khoa, Quizzes of Phonetics and Phonology

Bộ đề cương được viết năm 2025 do tác giả Vũ Cao Đàm viết

Typology: Quizzes

2019/2020

Uploaded on 06/08/2025

hung-cao-van
hung-cao-van 🇻🇳

1 document

1 / 25

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NỘI DUNG ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 1:
- Khái niệm NCKH: NCKH sự tìm kiếm những điều khoa học chưa biết; hoặc
phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc
sáng tạo phương pháp mới phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật
phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
- NCKH loại hoạt động đặc biệt
- Phân loại NCKH:
- Basic research: nghiên cứu bản
- Sản phẩm của nghiên cứu khoa học:
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19

Partial preview of the text

Download Đây là một vài câu hỏi ôn tập giúp sinh viên học tốt học phần Phương pháp nghiên cứu khoa and more Quizzes Phonetics and Phonology in PDF only on Docsity!

NỘI DUNG ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 1:

  • Khái niệm NCKH: NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
  • NCKH là loại hoạt động đặc biệt
  • Phân loại NCKH:
  • Basic research: nghiên cứu cơ bản
  • Sản phẩm của nghiên cứu khoa học:
  • Sản phẩm của khoa học là thông tin
  • Vật mang vật lý: sách báo, băng âm, băng hình
  • Khái niệm phát minh, phát hiện, sáng chế
    • Phát minh: là sự phát hiện ra những quy luật , tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất trong khoa học tự nhiên tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người. VD: Newton khám phá ra định luật vạn vật hấp dẫn, Archimède khám phá ra định luật sức nâng của nước,
    • Phát hiện: là sự nhận ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan VD: Kock khám khám phá ra vi trùng, Marie Curie khám phá ra nguyên tố phóng xa Radium, Colomb khám phá ra Châu Mỹ,
    • Sáng chế: là loại thàng tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ. VD: Máy hơi nước của James Watt, Công thức thuốc nổ TNT của Nobel Chương 2:
  • Khái niệm lý thuyết khoa học
  • Các bộ phận hợp thành lý thuyết nghiên cứu khoa học
  • Hệ thống khái niệm bao gồm 2 bộ phận hợp thành
  • Hệ thống quy luật
  • Liên hệ hữu hình
  • Liên hệ nói tiếp
  • Liên hệ song song
  • Liên hệ hình cây
  • Liên hệ mạng lưới
  • Liên hệ đa chiều
  • Liên hệ hỗn hợp
  • Sự phát triển của lý thuyết khoa học
  • Phương hướng khoa học +Trường phái khoa học
  • Giả thuyết mô tả: là giả thuyết về trạng thái của sự vật
  • Giả thuyết giải thích: là giả thuyết về nguyên nhân dẫn đến một trạng thái sự vật mà người nghiên cứu đang quan tâm.
  • Giả thuyết giải pháp: là các phương pháp giả định về một giải pháp hoặc một hình mẫu của một công nghệ hoặc một quyết định về tổ chức, quản lý, tùy theo mục tiêu và mức độ nghiên cứu.
  • Giả thuyết dự báo: là giả thuyết về trạng thái của sự vật tại một thời điểm hoặc một quãng thời gian nào đó trong tương lai.
  • Thao tác logic để đưa ra một giả thuyết khoa học: Để đưa ra được một giả thuyết, người nghiên cứu cần phải quan sát, phải đặt được câu hỏi. Đặt giat thuyết chính là tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã đặt ra. Xét về bản chất logic, quá trình liên kết, chắp nối các sự kiện, các số lượng thu thập được từ trong quan sát để đưa ra một giả thuyết chính là quá trình suy luận. Có 3 phép suy luận: diễn dịch (deduction), quy nạp (induction) và loại suy. Xin lưu ý, đây là phép loại suy (analogue) trong logic học Chương 5:
  • Khái niệm về:
  • Cấu trúc logic của phép chứng minh
    • Luận điểm:
    • Luận cứ: Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm. luận cứ được xây dựng từ những thông tin thu được nhờ đọc tài liệu, quan sát hoặc thực nghiệm. luận cứ trả lời câu hỏi: “chứng minh bằng cái gì?.
    • Phương pháp: Phương pháp, là các cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh luận điểm ( luận đề). Trong logic học có một khái niệm tương đương, là “luận chứng”. Tuy nhiên, ban đầu khái niệm này trong logic học chỉ mang nghĩa là “lập luận”.
  • Phân tích các nguồn tài liệu: Từ nhiều tác động:
  • Xét về chủng loại: Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành

Tác phẩm khoa học Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành Tài liệu lưu trữ Thông tin đại chúng

  • Xét từ giác độ tác giả: Tác giả trong ngành hay ngoài ngành Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc Tác giả trong nước hay ngoài nước Tác giả đương thời hay hậu thế
  • Nguồn tài liệu cấp I, gồm nhưng tài liệu nguyên gốc của chính tác giả hoặc nhóm tác giả viết
  • Nguồn tài liệu cấp II , gồm những tài liệu được tóm tắt , xử lý ,biên soạn, phiên dịch, trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp 1
  • Trong nghiên cứu khoa học. người ta ưu tiên sử dụng tại liệu cấp I
  • Trích dẫn khoa học trong các tài liệu được xem là tài liệu cấp II Chương 6:
  • Bài báo khoa học: Bài báo khoa học được viết để công bố trên các tạp chí chuyên môn hoặc trong hội nghị khoa học
  • Nội dung của môđun:
  • Môđun 1: Mở đầu: Lý do của nghiên cứu
  • Môđun 2: Lịch sử nghiên cứu. Trả lời câu hỏi “ Ai đã làm gì”
  • Môđun 3: Mục tiêu ( tức nhiệm vụ) nghiên cứu. Trả lời câu hỏi “ Tôi sẽ làm gì?”
  • Môđun 4: Vấn đề nghiên cứu và luận điểm của tác giả. Trả lời câu hỏi “ Luận điểm của tôi là gì?”
  • Môđun 5: Phương pháp và luận cứ chứng minh luận điểm
  • Môđun 6: Phân tích kết quả
  • Phần mô tả thủ tục: tên công trình được nhận xét, số trang chung và số trang qua từng phần và chương.
  • Phần mô tả nội dung chung và nội dung qua các chương: Phần này được phân tích theo cấu trúc logic, chỉ rõ chỗ mạnh và chỗ yêu.
  • Phần nhận xét về cái mới trong thành tựu: phát hiện mới về quy luật sáng tạo mới về các giải pháp, hoặc về nguyên lý công nghệ.
  • Phần nhận xét những luận cứ chưa được xác nhận: do trở ngại tự nhiên; do điều kiện kỹ thuật, do hạn chế nhận thức; do sai phạm trong phương pháp tiếp cận; do sai phạm logic trong suy luận
  • Phần khuyến nghị: -Lập danh sách cộng tác viên:
  • Nhân lực chính nhiệm (full time staff), là loại nhân lực làm việc toàn thời gian. Trong dự toán, số nhân lực này được nhận 100% lương.
  • Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff), là nhân lực chỉ dành một phần quỹ thời gian tham gia nghiên cứu.
  • Nhân lực chính nhiệm quy đổi (equivalent full time staff), là loại nhân lực nhận khoản việc, tính qui đổi bằng một số tháng chính nhiệm. CÂU HỎI ÔN TẬP PPNCKH STT NỘI DUNG CÂU HỎI Đáp án Ghi chú
  1. Đáp án nào dưới đây bạn cho là chính xác nhất? A. Nghiên cứu khoa học là loại hoạt động đặc biệt B. Công việc của nghiên cứu khoa học là tìm kiếm những điều đã biết C. Người nghiên cứu khoa học hoàn toàn hình

dung được chính xác kết quả dự kiến D. Cả B và C đều đúng

  1. Nghiên cứu nhằm mô tả hình thái, động tác, tương tác của sự vật là nghiên cứu: A. Giải thích B. Giải pháp C. Mô tả D. Dự báo
  2. Nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật là nghiên cứu: A. Giải thích B. Mô tả C. Giải pháp D. Dự báo
  3. Nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại là nghiên cứu: A. Giải thích B. Mô tả C. Giải pháp D. Dự báo
  4. Phân loại nghiên cứu khoa học theo các giai đoạn của nghiên cứu gồm có bao nhiêu loại: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  5. Nghiên cứu cơ bản trong tiếng Anh nghĩa là: A. Pure research B. Thematic C. Oriented D. Basic research
  6. ………. là loại thàng tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ.

A. Phát minh

B. Phát hiện

  1. Trong hình học, Hình tam giác, hình vuông, hình thoi, hình bình hành đều thuộc phạm trù: A. Hình tam giác B. Hình đa giác C. Hình tứ giác D. Hình vuông góc
  2. Trong hình học, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi đều thuộc phạm trù: A. Hình tam giác B. Hình tứ giác C. Hình đa giác D. A,B,C đều đúng
  3. Quy luật là mối liên hệ ……. của các sự kiện khoa học: A. Tất yếu B. Qua lại C. Bản chất D. Ngẫu nhiên
  4. Trong lý thuyết khoa học, trường phái khoa học nghĩa là: A. Scientific student B. Scientific secrets C. Scientific friends D. Scientific school
  5. … là một lĩnh vực hoạt động xã hội về nghiên cứu khoa học hoặc đào tạo A. Bộ môn khoa học B. Phương hướng khoa học C. Trường phái khoa học D. Ngành khoa học
  6. Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu có rất nhiều việc phải làm liên quan đến khái niệm và xây dựng khái niệm là công việc đầu tiên của bất cứu nghiên cứu nào A. Đúng B. Sai
  7. Trong hình học tất cả các đường như “parabol”, “hyperbol”, “hình sin”, “đường tròn”, “hình elip” đều thuộc phạm trù A. Đường cong B. Đường kính C. Vòng tròn khép kín D. Đường tròn
  1. Liên hệ hình cây là dạng liên hệ phổ biến trong tự nhiên và xã hội A. Đúng B.. Sai
  2. Mạng nhện, mạng giao thông, mạng lưới đại lý của một công ty, doanh nghiệp là dạng liên hệ …………. A. A.Hỗn hợp B. Song song C. Hình cây D. D. Mạng lưới
  3. Đỉnh cao của sự phát triển lý thuyết khoa học là A. Phương hướng khoa học B. Ý tưởng khoa học C. Trường phái khoa học D. Bộ môn khoa học
  4. Ngoài việc mở rộng hoặc thu hẹp nội hàm của khái niệm, người nghiên cứu còn có thể mượn dùng khái niệm từ các khoa học khác hoặc đặt khái niệm mới không? A. Không B. Có
  5. “Điều tra nguyên nhân và giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông ở miền Tây Nam Bộ” thuộc hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học nào dưới đây? A. Đề tài B. Hội nghị C. Dự án
  6. Đối tượng nghiên cứu là cụm từ dùng chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong …………. A. Tư duy B. Tưởng tượng C. Nhiệm vụ nghiên cứu D. Cả A và B đều đúng
  7. Thực chất của mục tiêu nghiên cứu là gì? A.Là sự phân tích chi tiết hóa đối tượng nghiên cứu. B. Là sự phân tích trí nhớ C. Là sự phân tích cảm giác D. Là sự phân tích tri giác

C. Hà Tĩnh

  1. Đâu là khách thể nghiên cứu của đề tài: “cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội”? A. Các doanh nghiệp hành chính thuộc khu vực Hà Nội B. Một doanh nghiệp nào đó ở Hà Nội C. Cả A và B đều sai
  2. Tại sao tên đề tài không nên đặt bằng những từ: Về….; thử bàn về….; góp ý bàn về…? A. Do những cụm từ có độ bất định về thông tin B. Do những cụm từ đó có sự ổn định về thông tin
  3. … là cụm từ dùng chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu: A. Đối tượng nghiên cứu B. Năng lực nghiên cứu C. Khả năng nghiên cứu D. Cả B và C đều đúng
  4. … là cụm từ chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong khuôn khổ đối tượng nghiên cứu đã xác định: A. Đối tượng nghiên cứu B. Mục tiêu nghiên cứu C. Nhiệm vụ nghiên cứu D. Phạm vi nghiên cứu
  5. Trong nghiên cứu khoa học, Sample nghĩa là: A. Mục tiêu B. Đối tượng C. Phương pháp D. Mẫu khảo sát
  6. Vấn đề khoa học là … được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn A. Câu hỏi B. Mô hình C. Tri thức D. Mẫu
  7. “Câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình

độ cao hơn” là khái niệm của: A. Giả thuyết khoa học B. Vấn đề khoa học C. Luận điểm khoa học D. Luận cứ khoa học

  1. Claude Bernard, nhà sinh lý học nổi tiếng người pháp cho rằng “Giả thuyết là ……. của mọi nghiêm cứu khoa học”, ông nhấn mạnh “không có khoa học nào mà lại không có giả thuyết”.

A. Khởi điểm

B. Kết thúc

C. Kết quả

  1. Xét trong quan hệ giữa giả thuyết với vấn đề khoa học, thì nếu như vấn đề khoa học là “câu hỏi” thì giả thuyết chính là ……….. vào “câu hỏi” mà vấn đề khoa học đã nêu ra

A. “những thắc mắc”

B. “câu trả lời”

C. “những phản ánh”

D. Cả A và C đều đúng

  1. Nhà khoa học nào đã nhấn mạnh: “không có khoa học nào mà lại không có giả thuyết”?

A. Nhà tâm lý học Watson

B. Nhà sinh lý học Claude Bernard

C. Nhà triết học Ănghen

D. Nhà toán học Archimedes

  1. Giả thuyết có thể sai và bị bác bỏ hay không? A. Có B. Không
  2. Câu nói: “Có một giả thuyết sai còn hơn không có một giả thuyết nào cả” là của nhà khoa học nào? A. Khổng Tử B. C. Mác C. Mendeleev D. Watson
  3. Giả thuyết dự báo: là giả thuyết về …….. của sự vật tại một thời điểm hoặc một quãng thời gian nào đó trong tương lai.

A. Trạng thái

B. Âm thanh

C. Khối lượng

D. Chất lượng

B. Quy nạp C. Mô phỏng

  1. Deduction nghĩa là gì? A. Diễn dịch B. Kết luận C. Phân tích
  2. Induction nghĩa là gì?

A. Quy cách

B. Quy nạp

C. Quy luật

  1. Analogue nghĩa là gì? A. Loại suy B. Suy luận C. Suy diễn
  2. Để đưa ra được một giả thuyết, người nghiên cứu cần phải quan sát, phải đặt được câu hỏi.

A. Giả thuyết

B. Phạm vi

C. Phương pháp

D. Cả B và C đều đúng

  1. Giả thuyết của Archimede đã được chứng minh và trở thành định luật về sức nâng của nước: “Một vật nhúng vào chất lỏng (hoặc khí) đẩy từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ” là thuộc: A. Giả thuyết giải thích B. Giả thuyết mô tả C. Giả thuyết giải pháp D. Giả thuyết dự báo
  2. Luận điểm là ………của những suy luận trực tiếp từ nghiên cứu lý thuyết, quan sát hoặc thực nghiệm

A. Kết quả

B. Nguyên nhân

C. Dự báo

D. Khẳng định

  1. “scientific hypothesis” có nghĩa là:

A. Giả thuyết khoa học

B. Sáng chế

C. Phát minh

D. Phát hiện

  1. Ví dụ, khi phát hiện tia lạ ( tia phóng xạ) trong một thí nghiệm hóa học, Marie Curie đã phán đoán rằng “ có lẽ nguyên tố phát ra tia lạ là một nguyên tố chưa được biết đến trong bảng tuần hoàn Međelêev”. Đó có phải là luận điểm hay không? A. Có B. Không
  2. Các tiên đề, định lý, định luật đã được khoa học chứng minh là đúng thuộc luận cứ nào?

A. Luận cứ thực tiễn

B. Luận cứ lý thuyết

  1. Luận cứ thực tiễn được thu thập từ đâu?

A. trong thực tế bằng quan sát

B. thực nghiệm,

C. phỏng vấn, điều tra

D. Cả 3 đáp án trên

  1. Về mặt logic, luận cứ luận cứ thực tiến là các sự kiện thu thập được từ đâu?

A. Quan sát

B. Thực nghiệm khoa học

C. Cả A và B đều đúng

  1. Nghiên cứu tài liệu là thu thập các thông tin nào? A. Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ để nghiên cứu B. Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ để nghiên cứu C. Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm D. Cả 3 đáp án trên
  2. Trong công việc nghiên cứu tài liệu người nghiên cứu thường phải làm một số công việc gì?

A. phân tích tài liệu

không một nghiên cứu nào được kết thúc” Đây là câu nói của nhà sinh lý học thực nghiệm người nước nào? A. Pháp B. Singgpo C. Hàn Quốc D. Nhật Bản

  1. Phương pháp quan sát là phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu khoa học A. Tự nhiên B. Xã hội C. Công nghệ D. Cả 3 đáp án trên
  2. Bài báo khoa học được viết để công bố trên các…….. A. Tạp chí B. Tạp chí chuyên môn C. Hội nghị khoa học D. Đáp án B và C
  3. “Khuyến nghị” trong nghiên cứu khoa học mang ý nghĩa là một ……….dựa trên kết luận khoa học A. Lời khuyên B. mở đầu C. Đánh giá D. Kết luận
  1. Chuyên khảo khoa học là loại ấn phẩm đặc biệt, …, được xuất bản theo kế hoạch của một chương trình, dự án, hoặc nhóm nghiên cứu liên quan đến một hướng nghiên cứu đang có triển vọng phát triển A. Có định kỳ B. Có giới hạn C. Có phạm vi D. Không định kỳ
  2. Tính chất nào không phải là tính chất của Sách giáo khoa A. Tính hệ thống B. Tính hiện đại C. Tính sư phạm D. Tính lịch sử
  3. Đâu không phải là hình thức báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: A. Báo cáo từng phần công trình B. Báo cáo trung hạn theo quy định C. Báo cáo dài hạn theo quy định D. Báo cáo hoàn tất công trình
  4. Báo cáo là sản phẩm ….của nghiên cứu và là sản phẩm công bố…trước cộng đồng nghiên cứu A. Đầu tiên, cuối cùng B. Cuối cùng, đầu tiên C. Quan trọng, trước tiên