Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trắc nghiệm 95 câu, Exams of Culture & Society

Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trắc nghiệm 95 câu

Typology: Exams

2023/2024

Uploaded on 05/01/2025

wynwyn
wynwyn 🇻🇳

3 documents

1 / 43

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. Văn hóa là một hệ thống các giá trị………..
do con người sáng tạo ra trong quá trình!lịch
sử.
A.Giá trị vật chất
B. Giá trị tinh thần
C. Giá trị vật chất và tinh thần
D. Tất cả đều sai
2. Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa bao
gồm:
A.Tính tập quán, tính kế thừa, tính cộng đồng,
tínhdân tộc
B. Tính khách quan, tính chủ quan
C.Văn hóa thể học hỏi được, văn hóa luôn tiến
hóa
D. Tất cảA, B, C
3. Văn hóa do các yếu tố sau cấu thành:
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b

Partial preview of the text

Download Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trắc nghiệm 95 câu and more Exams Culture & Society in PDF only on Docsity!

1. Văn hóa là một hệ thống các giá trị……….. do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. A. Giá trị vật chất B. Giá trị tinh thần C. Giá trị vật chất và tinh thần D. Tất cả đều sai

2. Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa bao gồm: A. Tính tập quán, tính kế thừa, tính cộng đồng, tínhdân tộc B. Tính khách quan, tính chủ quan C. Văn hóa có thể học hỏi được, văn hóa luôn tiến hóa D. Tất cả A, B, C 3. Văn hóa do các yếu tố sau cấu thành:

A. Khía cạnh vật chất, ngôn ngữ, giáo dục, phong tục tập quán B. Tôn giáo và tín ngưỡng, giá trị và thái độ, thẩm mỹ, thói quen và cách ứng xử, C. Cả A vàB D. Tất cả đều sai

4. Văn hóa có các chức năng cơ bản sau: A. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng giải trí B. Chức năng thẩm mỹ, chức năng nhận thức C. Chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ D. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí 5. Chức năng quan trọng nhất của văn hóa là A. Chức năng nhận thức B. Chức năng giáo dục c. Chức năng thẩm mỹ

A. Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ứng xửtrong hoạt động kinh doanh B. Văn hóa doanh nhân, đạo đức kinh doanh C. Văn hóa nghệ thuật D. Triết lý kinh doanh, văn hóa doanh nhân,

9. Văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động A. Thể chế xã hội, Sự khác biệt và giao lưuvăn hóa, toàn cầu hóa B. Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc C. Các yêu tố nội bộ doanh nghiệp, kháchhàng D. Tất cả A, B, C 10. Vai trò của văn hóa kinh doanh với các chủ thể kinh doanh, ngoại trừ A. Là phương thức phát triển sản xuất kinhdoanh bền vững B. Điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế

C. Là điều kiện ổn định chính trị của quốc giá D. Là nguồn lực phát triển kinh doanh

11. Kinh doanh có văn hóa là hình thức kinh doanh A. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài, giữ gìn chữ tín B. Kinh doanh trốn tránh pháp luật C. Kinh doanh gian dối, thất tín, gây ô nhiễm môi trường D. Kinh doanh chụp giật, ăn xổi 12. Triết lý kinh doanh là những tư tưởng… ….phản ánh thực tiễn kinh doanh A. Hóa học B. Ngôn ngữ học C. Sinh học D. Triết học

C.Tập trung vào sản phẩm cụ thể D. Bản tuyên bố sứ mệnh có tính khả thi

16. Các mục tiêu cơ bản doanh nghiệp khi xây dựng triết lý kinh doanh cần tập trung ở các vấn đề, ngoại trừ: A. Vị thế trên thị trường, việc đổi mới, năng suất B. Không tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, quản trị C. Khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của Ban lãnh đạo D. Các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính, trách nhiệm xã hội, thành tích và thái độ của nhân viên 17. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm A. Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi, các nguyên tắc tạo ra phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thủ

B. Những nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết C. Cả A và B D. Tất cả ba phương án đều sai

18. Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa đều có đặc điểm chung là A. Đề cao con người B. Kinh doanh chính đáng, chất lượng C. Đề cao tính trung thực D. Tất cả A, B, C 19. Triết lý doanh nghiệp ra đời cần những điều kiện cơ bản, ngoại trừ A. Cơ chế pháp luật, sự chấp nhận tự giác của nhân viên B. Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp

B. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích củakhách hàng và xã hội C. Tôn trọng con người, trung thực D. Tất cả A, B, C

22. Đối tượng chịu sự điều chỉnh của đạo đức kinh doanh A. Tầng lớp công chức B. Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh và khách hàng của họ C. Sinh viên D. Nguyên liệu sản xuất 23. Trách nhiệm xã hội là những cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế…. A. Không bền vững B. Lạm phát C. Bền vững

D. Không tăng trưởng

24. Các khía cạnh thể hiện của trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp gồm A. Khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn B. Khía cạnh đạo đức C. Khía cạnh pháp lý D. Khía cạnh nhân văn 25. Đạo đức kinh doanh thể hiện trong việc quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp, ngoại trừ A. Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động B. Đạo đức trong việc hài lòng khách hàng C. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động D. Đạo đức trong việc đánh giá người lao động 26. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động được thể hiện

D. Quảng cáo không lừa dối khách hang

29. Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm: A. Cáo giác, bí mật thương mại B. Điều kiện môi trường lao động và lạm dụng của công, C. Quyền sở hữu trí tuệ D. Tất cả A, B và C 30. Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu, ngoại trừ A. Tham nhũng, hối lộ B. Phân biệt đối xử C. Có trách nhiệm với cộng đồng D. Ô nhiễm môi trường 31. Những thủ đoạn bị coi là phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh: A. Bán phá giá, cố định giá, phân chia thị trường

B. Cạnh tranh có văn hóa C. Cạnh tranh lành mạnh D. Cạnh tranh công bằng

32. Năng lực của doanh nhân bao gồm A. Trình độ chuyên môn B. Trình độ quản lý kinh doanh C. Năng lực lãnh đạo D. Tất cả A, B, C 33. Tố chất của một doanh nhân được thể hiện trong hoạt động kinh doanh, ngoại trừ: A. Tầm nhìn chiến lược B. Năng lực quan hệ xã hội C. Không yêu thích kinh doanh D. Khả năng thích ứng với môi trường, linh hoạt, sáng tạo 34. Vai trò của văn hóa ứng xử với doanh nghiệp thể hiện

C. Hỗ trợ đắc lực cho nhà lãnh đạo D. Xu nịnh lãnh đạo

37. Trong mối quan hệ giữa đồng nghiệp, để tạo sự gắn bó các nhân viên cần: A. Không hợp tác B. Chân thành, giúp đỡ, không bè phái C. Phân biệt đối xử D. Không giúp đỡ 38. Mô hình kiểu văn hóa gia đình là mô hình văn hóa nhấn mạnh đến (….) A. Thứ bậc và có định hướng cá nhân B. Bạn bè C. Lãnh đạo D. Nhân viên 39. Tiêu chuẩn về trình độ kiến thức chuyên môn của doanh nhân bao gồm

A. Kiến thức phổ thông, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ B. Kiến thức giao tiếp tâm lý – xã hội C. Cả A và B đúng D. Không có đáp án nào đúng

40. Văn hóa doanh nghiệp bắt đầu được nghiên cứu trên thế giới từ A. Thế kỷ XIX B. Thế kỷ XX C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ XXI 41. Các đối tượng hữu quan của một doanh nghiệp bao gồm A. Chủ sở hữu B. Khách hàng, các đối thủ cạnh tranh C. Người lao động D. Tất cả đáp án A, B, C đúng

B. Khách hàng của doanh nhân. C. Các chủ thể hoạt động kinh doanh. D. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

45. Câu nào không phải là vai trò của đạo đức kinh doanh? A. Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của DN B. Làm cho khách hàng hài lòng C. Là những hành vi và hoạt động thể hiện mong muốn đóng góp cho cộng đồng và cho XH D. Tạo ra lợi nhuận bền vững cho DN 46. Trách nhiệm XH là nghĩa vụ mà một DN phải thực hiện đối với XH. Có trách nhiệm với XH là tăng đến mức tối đa các ......... và giảm tới mức tối thiểu các......... đối với XH. A. Tác động tiêu cực, hậu quả tiêu cực B. Tác động tích cực, hậu quả tiêu cực

C. Tác động tích cực, trách nhiệm D. Nghĩa vụ kinh tế, hậu quả tiêu cực

47. Nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? A. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội gồm điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, an toàn và bình đẳng, khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. B. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực hay quan niệm, kỳ vọng của các đối tượng hữu quan C. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp những đóng góp cho cộng đồng và XH D. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ,