Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đặc điểm mô hình dược động học, Lecture notes of Pharmacology

Đặc điểm mô hình dược động học

Typology: Lecture notes

2023/2024

Uploaded on 05/08/2024

ha-nguyen-6pc
ha-nguyen-6pc 🇻🇳

1 / 14

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
Mục tiêu:
- Đặc điểm của mô hình dược động học 1 ngăn
- Phương trình và đặc điểm của quá trình thải trừ bậc 1
- Đặc điểm của mô hình dược động học 1 ngăn, thải trừ bậc 1 khi sử dụng thuốc theo
đường tiêm tĩnh mạch, đường uống và đường truyền liên tục
1. Khái niệm “ngăn” và “bậc” trong dược động học
1.1. “Ngăn” - liên quan tới sự phân bố thuốc.
- Giả định cơ thể gồm nhiều ngăn với các thể tích phân bố khác nhau.
- Sự di chuyển của thuốc từ ngăn này sang ngăn khác diễn biến theo cân bằng động và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố (liên kết thuốc-protein, mức độ tưới máu tại tổ chức, khả năng qua
màng sinh học tại tổ chức…)
Mô hình 1 ngăn Mô hình 2 ngăn
*Đặc điểm:
-Thuốc sau khi vào cơ thể sẽ được phân bố
ngay vào máu, các dịch và các mô.
-Thuốc có thể phân bố trong dịch ngoại
bào, mô, hoặc toàn bộ cơ thể nhưng ko khu
trú riêng ở cơ quan nào cả, quá trình phân
bố xảy ra ngay lập tức.
-Mô hình này coi cơ thể chỉ là 1 ngăn đồng
nhất và sự phân bố thuốc là đồng đều nhau
ở tất cả các tổ chức trong cơ thể nồng
-Ngăn trung tâm bao gồm mạch máu và
các tổ chức có hệ mạch máu phong phú
(tim, thận, phổi), thuốc sau khi vào vòng
tuần hoàn lập tức phân bố đồng đều ngay
vào ngăn này.
-Ngăn ngoại vi là các tổ chức ít mạch máu
hơn (da, xương, mô mỡ), thời gian để
thuốc phân bố đến chậm hơn.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe

Partial preview of the text

Download Đặc điểm mô hình dược động học and more Lecture notes Pharmacology in PDF only on Docsity!

BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC

Mục tiêu:

  • Đặc điểm của mô hình dược động học 1 ngăn
  • Phương trình và đặc điểm của quá trình thải trừ bậc 1
  • Đặc điểm của mô hình dược động học 1 ngăn, thải trừ bậc 1 khi sử dụng thuốc theo

đường tiêm tĩnh mạch, đường uống và đường truyền liên tục

1. Khái niệm “ngăn” và “bậc” trong dược động học

1.1. “Ngăn” - liên quan tới sự phân bố thuốc.

  • Giả định cơ thể gồm nhiều ngăn với các thể tích phân bố khác nhau.
  • Sự di chuyển của thuốc từ ngăn này sang ngăn khác diễn biến theo cân bằng động và phụ

thuộc vào nhiều yếu tố (liên kết thuốc-protein, mức độ tưới máu tại tổ chức, khả năng qua

màng sinh học tại tổ chức…)

Mô hình 1 ngăn Mô hình 2 ngăn

*Đặc điểm:

-Thuốc sau khi vào cơ thể sẽ được phân bố

ngay vào máu, các dịch và các mô.

-Thuốc có thể phân bố trong dịch ngoại

bào, mô, hoặc toàn bộ cơ thể nhưng ko khu

trú riêng ở cơ quan nào cả, quá trình phân

bố xảy ra ngay lập tức.

-Mô hình này coi cơ thể chỉ là 1 ngăn đồng

nhất và sự phân bố thuốc là đồng đều nhau

ở tất cả các tổ chức trong cơ thể  nồng

-Ngăn trung tâm bao gồm mạch máu và

các tổ chức có hệ mạch máu phong phú

(tim, thận, phổi), thuốc sau khi vào vòng

tuần hoàn lập tức phân bố đồng đều ngay

vào ngăn này.

-Ngăn ngoại vi là các tổ chức ít mạch máu

hơn (da, xương, mô mỡ), thời gian để

thuốc phân bố đến chậm hơn.

độ thuốc trong các tổ chức = nồng độ thuốc

trong huyết tương

1.2. “Bậc” - liên quan tới sự thải trừ thuốc.

  • Bậc biểu diễn quá trình dịch chuyển của thuốc ra khỏi ngăn
  • Phương trình biểu diễn tốc độ thải trừ: −dC dt =k .C n

 bậc n

K - hằng số tốc độ thải trừ

Dược động học bậc 0 Dược động học bậc 1

−dC dt =k →C=C 0 −k. t

-Vận chuyển nhờ chất mang khi nồng độ

thuốc đạt đến bão hòa, do:

+ Bão hòa enzym chuyển hóa thuốc

+ Bão hòa hệ vận chuyển tích cực của

thuốc ở ống thận

−dC dt =k .C →C=C 0. e −k. t

Gặp trong:

-Khuếch tán thụ động

-Vận chuyển bằng chất mang khi nồng độ

thuốc nằm trong giới hạn sinh lý

-Đặc điểm:

+ Tốc độ thải trừ thay đổi tỷ lệ thuận với

lượng thuốc còn lại trong cơ thể

+ Trên hệ tọa độ thường: nồng độ thuốc

giảm không tuyến tính theo time

+ Trên hệ tọa độ bán logarit: nồng độ

thuốc giảm tuyến tính theo thời gian

BÀI 2: MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC MỘT NGĂN ĐƯỜNG TIÊM TĨNH MẠCH, THẢI TRỪ BẬC 1

Mục tiêu:

  • Mô tả được mô hình dược động học 1 ngăn, bậc 1 đường tiêm tĩnh mạch.
  • Viết được phương trình nồng độ thuốc theo thời gian, mô tả được đồ thị ứng với phương

trình này.

  • Tính toán các thông số: thể tích phân bố, thời gian bán thải, độ thanh thải, diện tích dưới

đường cong.

1. Mô tả mô hình

  • Giả định mô hình 1 ngăn, thải trừ bậc 1, tiêm tĩnh mạch (vào ngăn trung tâm ngay lập

tức)

D: liều dùng

Vd: thể tích phân bố

C: nồng độ thuốc trong ngăn

ke: hằng số tốc độ thải trừ

2. Phương trình nồng độ - thời gian

C=C 0. e −ke .t (^) ln C=lnC 0 −k^ e.^ t

3. ke

  • Phản ánh tổng quá trình thải trừ (cả chuyển hóa và thải trừ)
  • Tính từ phương trình bằng Excel:

+ Lập đồ thị các điểm

+ Thực hiện hồi quy tuyến tính

  • Tính với 2 điểm nồng độ:

k (^) e= ln C 1 −ln C 2 t 2 −t 1

4. Vd (thể tích phân bố)

- Là một thể tích tưởng tượng, biểu thị một khoảng không gian cần phải có để toàn bộ

lượng thuốc được đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương.

V (^) d = Lượng thuốc trong ngăn Nồng độ thuốc trong ngăn

Tại thời điểm t=0: V^ d =^

D

C 0

- Các yếu tố ảnh hưởng:

 Các yếu tố thuộc về thuốc:

+ Vd lớn: thuốc thân dầu, bản chất base  phân bố vào mô

+ Vd nhỏ: thuốc thân nước, bản chất acid, gắn với pr huyết tương  ở lại máu

 Bệnh nhân:

+ Béo phì: tăng Vd thuốc thân dầu

+ Phù, truyền nhiều dịch: tăng Vd thuốc thân nước

5. AUC

- Tính theo mô hình:

AUC 0 −∞=∫

0 ∞ C 0. e −ke .t .dt=

C 0

ke

- Tính theo phương pháp hình thang:

  • Thuốc có Vd lớn (phân bố rộng)  t1/2 dài
  • Thuốc có Cl lớn (thải trừ nhanh qua gan, thận)  t1/2 ngắn

BÀI 3: MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC MỘT NGĂN ĐƯỜNG UỐNG

1. Mô tả mô hình

  • Cần có quá trình hấp thu
  • Quá trình hấp thu theo động học bậc 1 với hằng số tốc độ hấp thu ka
  • Thuốc trong ngăn trung tâm được thải trừ theo động học bậc 1 với hằng số tốc độ thải trừ

ke

2. Phương trình nồng độ thuốc trong máu theo thời gian

C=I (e −ke .t −e −ka. t ) I =

D. F

Vd

ka ka−ke

→ C=

D. F

Vd

ka ka−ke .( e −ke. t −e −ka.t )

3. Đồ thị nồng độ thuốc - thời gian

Cp=I ( e−ke^ .t^ −e−ka.^ t^ )

⇒ Cp=I (^1 −e

(ke−ka). t )

. e −ke .t

Khi ka>>ke, t lớn (đoạn cuối pha thải trừ) thì e

(ke−ka).t = 0 Cp ≈ I. e −ke .t

- Đường thải trừ ước lượng:

Cp=I. e −ke. t ln(^ Cp)^ =ln (^ I )^ −ke. t

- Bước 2: Tính ka, dựa vào các điểm ban đầu ở pha hấp thu

Cp=I (^ e

−ke .t −e

−ka. t )

I. e −ka.t =I. e −ke .t

⏟−Cp

phần này tính được

- Đường hấp thu:

C=I. e−ka^.^ t^ ln( C )=ln ( I )−ka .t

 Lưu ý:

- Thực tế khi tính bằng Excel, 2 phương trình hấp thu và thải trừ có giá trị I khác nhau, giả

định là A và B.

- Phương pháp “thu phần dư” chính xác khi ka > 5 lần ke.

- Trong một số trường hợp, thuốc hấp thu chậm hơn thải trừ (ka<ke), lượng thuốc thải trừ

khỏi cơ thể bị giới hạn bởi tốc độ hấp thu, khi đó thuốc tuân theo dược động học flip-

flop.

5. AUC

- Tính tích phân:

AUC=∫

0 ∞

I (^ e

−ke. t −e

−ka .t )

I

ke

I

ka I =

D. F

Vd

ka ka−ke

⇒ AUC =

D. F

Vd. ke

D. F

Cl

- Tính theo pp hình thang

AUC=∑ i= 1 n

(ti−ti− 1 ).^

Ci +Ci− 1 2

Cn ke

6. Sinh khả dụng (F)

6.1. Sinh khả dụng tuyệt đối

AUCuống= Duống. F Cl AUCIV =

DIV

Cl

⇒ F ( %)=

AUCuống. DIV AUCIV. Duống

6.2. Sinh khả dụng tương đối: Tỉ lệ giữa 2 giá trị SKD của cùng hoạt chất, cùng đường đưa

thuốc, cùng mức liều nhưng của 2 nhà sản xuất khác nhau hoặc 2 dạng bài chế khác

nhau.

F A /B =

AUC A

AUCB

7. tlag, tmax, Cmax

DƯỢC ĐỘNG HỌC 1 NGĂN ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH LIÊN TỤC, THẢI TRỪ

THEO ĐỘNG HỌC BẬC 1

1. Mô tả mô hình

Q: tốc độ truyền (vd: 1ml/ph, 20 giọt/ph)

  • Thuốc được đưa vào ngăn trung tâm theo động học

bậc 0 và không thay đổi.

  • Thuốc được thải trừ theo động học bậc 1 với hằng số tốc độ ke.

2. Phương trình nồng độ thuốc trong ngăn trung tâm

dA dt =Q− A. ke Cp=

Q

ke. Vd

.( 1 −e

−ke .t

Q

Cl

.( 1 −e

−ke .t

3. Đồ thị nồng độ - thời gian

4. Nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng (Css)

Với: ⇒ Cp=^

Q

Cl

. ( 1 −e

−ke. t

Khi t → ∞ thì Cp^ →^

Q

Cl Css=

Q

Cl

  • Tốc độ truyền để đạt được nồng độ đích Css: Q=Css .Cl=Css .V (^) d. ke=Css .V (^) d.

t (^1) / 2

→ Q phụ thuộc vào Css, Vd, t1/

  • Thời gian để đạt Css: f (^) ss= Cp Css = 1 −e −ke. t = 1 −e −0, t (^1) / 2 .t = 1 −e −0,693. N

N: số lần t1/

Khi N = 5 thì fss = 0,97  coi như đã đạt nồng độ Css.

5. Liều nạp

- Sau 5 lần t1/2 thì nồng độ thuốc trong huyết tương mới đạt trạng thái cân bằng về mặt thực

hành, nên nếu t1/2 dài thì thời gian này khá lâu và không phù hợp với những bệnh nhân

cần đạt nồng độ điều trị sớm.  Người ta sẽ sử dụng đường tiêm bolus tĩnh mạch với

liều D nhằm nhanh chóng đạt nồng độ cần thiết sau đó sẽ truyền tĩnh mạch liên tục để

duy trì nồng độ điều trị.

- Nồng độ thuốc trong máu:

Cp=

D

Vd

. e −ke .t

liềunạp

+Css .( 1 −e

−ke .t

liềuduy trì

Để nồng độ này đạt Css →

D

Vd .e −ke. t

+Css. ( 1 −e

−ke. t

)=Css ⇒

D

Vd =Css D=Css. Vd

- Đối với bệnh nhân có giảm thải trừ (suy thận…) thì cần điều chỉnh lại Q (tốc độ truyền)

để đạt Css mong muốn. Tuy nhiên không cần điều chỉnh lại D (liều nạp) vì D chỉ phụ

thuộc vào thể tích phân bố mà theo lý thuyết thì Vd không phụ thuộc vào quá trình thải

trừ.