Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Role and Importance of Research Questions and Hypotheses in NCKH, Schemes and Mind Maps of Supply Management

The role and importance of research questions and hypotheses in Nghiên Cứu Khoa Học (NCKH), also known as scientific research. It explains how these elements are essential for defining the research topic, setting research goals, and guiding the research process. The document also provides examples of research questions and hypotheses in the context of a study on the relationship between living conditions and health. It is a valuable resource for students and researchers in the field of scientific research.

What you will learn

  • What is the role of research questions in NCKH?
  • What is the difference between a research question and a hypothesis?
  • How do research questions and hypotheses contribute to the research process in NCKH?

Typology: Schemes and Mind Maps

2021/2022

Uploaded on 09/26/2022

thuduyen025
thuduyen025 🇻🇳

1 document

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1: Vai trò / Sự cần thiết của LUẬN ĐIỂM hay LUẬN ĐỀ trong NCKH
Câu 2: Phân tính dữ liệu định tính và định lượng. Cho ví dụ ?
Câu 3: Câu hỏi nghiên cứu là gì ? Cho ví dụ ?
Câu 4: Khi thực hiện 1 NCKH phải chọn chủ đề hay xây dựng luận điểm trước, hay
thực hiện cả 2 cùng lúc?
Câu 5: Luận điểm có tính khách quan hay chủ quan?
Câu 7: Phân biệt sai lầm loại I và sai lầm loại II ?
Câu 8: So sánh phương pháp Quy nạp diễn dịch ?
ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NCKH
Câu 1: Vai trò / Sự cần thiết của LUẬN ĐIỂM hay LUẬN ĐỀ trong NCKH
Trả lời
Luận điểm là điều cần chứng minh trong NCKH. Luận điểm trả lời cho câu hỏi: “ Cần
chứng minh điều gì”
Luận điểm là 1 đ#c trưng cơ bản c'a KH. Không c* luận điểm thì không c* KH,
không c* KH nào không c* luận điểm. C-ng như vậy NCKH là phải dựa trên 1 h4 th5ng luận
điểm KH.
Luận điểm là 1 phán đoán mà tính chân xác c'a n* cần được chứng minh.V;n đề c'a
người NCKH là phải đưa ra luận điểm KH, rồi tìm cách chứng minh luận điểm. Luận điểm là
điểm kh=i đầu c'a 1 NCKH.
Vì vậy, luận điểm c* một vai trò hết sức quan trọng trong NCKH.
Ví dụ:
Khi phát hi4n tia lạ ( tia ph*ng xạ) trong 1 thí nghi4m h*a học, Marie Curie đã phán
đoán rằng “C* lẽ nguyên t5 phát ra tia lạ là 1 nguyên t5 chưa biết đến tỏng bảng tuần hoàn
h*a học Mendelev”. Đ* là 1 luận điểm mà mà sau này Marie Curie phải chứng mình.
Câu 2: Phân tính dữ liệu định tính và định lượng. Cho ví dụ ?
Trả lời
Định tính Định lượng
Định
nghĩa
Đ5i với nghiên cứu định tính thì ch' yếu thu thập
dữ li4u bằng chữ và là phương pháp tiếp cận
nhằm tìm cách mô tả và phân tích đ#c điểm c'a
nh*m người từ quan điểm c'a nhà nhân học.
Còn với nghiên cứu định
lượng thì ch' yếu thu thập
dữ li4u bằng s5 và giải quyết
quan h4 trong lý thuyết và
nghiên cứu theo quan điểm
diễn dịch.
Về vi4c
sử dụng
thuyết
Trong nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu sử
dụng theo hình thức quy nạp, tạo ra lý thuyết,
phương pháp nghiên cứu định tính còn sử dụng
quan điểm diển giải, không chứng minh chỉ c*
giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên
cứu, c* nghĩa là nhà nghiên cứu dựa vào các lý
Còn trong nghiên cứu định
lượng ch' yếu là kiểm dịch
lý thuyết, sử dụng mô hình
Khoa học tự nhiên thực
chứng luận, phương pháp
NCĐL c* thể chứng minh
1
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Role and Importance of Research Questions and Hypotheses in NCKH and more Schemes and Mind Maps Supply Management in PDF only on Docsity!

Câu 1: Vai trò / Sự cần thiết của LUẬN ĐIỂM hay LUẬN ĐỀ trong NCKH

Câu 2: Phân tính dữ liệu định tính và định lượng. Cho ví dụ?

Câu 3: Câu hỏi nghiên cứu là gì? Cho ví dụ?

Câu 4: Khi thực hiện 1 NCKH phải chọn chủ đề hay xây dựng luận điểm trước, hay thực hiện cả 2 cùng lúc?

Câu 5: Luận điểm có tính khách quan hay chủ quan?

Câu 7: Phân biệt sai lầm loại I và sai lầm loại II?

Câu 8: So sánh phương pháp Quy nạp diễn dịch?

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NCKH

Câu 1: Vai trò / Sự cần thiết của LUẬN ĐIỂM hay LUẬN ĐỀ trong NCKH

Trả lời Luận điểm là điều cần chứng minh trong NCKH. Luận điểm trả lời cho câu hỏi: “ Cần chứng minh điều gì”

Luận điểm là 1 đặc trưng cơ b ản của KH. Không có lu ận điểm thì không có KH, không có KH n ào không có lu ận điểm. Cũng như vậy NCKH l à phải dựa trên 1 hệ thống lu ận điểm KH.

Luận điểm là 1 phán đoán mà tính chân xác củ a nó cần được chứng minh.Vấn đ ề của người NCKH là phải đưa ra luận điểm KH, rồi tìm cách chứng minh luận điểm. Luận điểm là điểm khởi đ ầu củ a 1 NCKH.

Vì vậy, luận điểm c ó một vai trò hết sức quan trọng trong NCKH.

Ví dụ:

Khi phát hiệ n tia lạ ( tia phó ng xạ) trong 1 thí nghiệ m h ó a học, Marie Curie đã phán đoán rằng “Có lẽ nguyên tố phát ra tia lạ là 1 nguyên tố chưa biết đến tỏng bảng tuần hoàn hó a học Mendelev”. Đó là 1 luận điểm mà mà sau này Marie Curie phải chứng mình.

Câu 2: Phân tính dữ liệu định tính và định lượng. Cho ví dụ?

Trả lời

Định tính Định lượng

Định nghĩa

Đố i với nghiên cứu định tính thì chủ yếu thu thập dữ liệ u bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đ ặc điểm c ủ a nhó m người từ quan điểm củ a nhà nhân học.

Còn với nghiên cứu định lượng thì chủ yếu thu thập dữ liệ u bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch.

Về việ c sử dụng lý thuyết

Trong nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu sử dụng theo hình thức quy nạp, tạo ra lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính còn sử dụng quan điểm diển giải, không chứng minh chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên cứu, có nghĩa là nhà nghiên cứu dựa vào các lý

Còn trong nghiên cứu định lượng chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp NCĐL có thể chứng minh

thuyết để xây dựng cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp với điều kiệ n.

được trong thực tế và theo chủ nghĩa khách quan, do là phương pháp chủ yếu sử dụng con số và tính khách quan cao nên phương pháp định lượng có độ trung thực cao.

Về cách thực thực hiệ n

Nghiên cứu định tính là một trong những nghiên cứu đòi hỏi ở nhà nghiên cứu khả năng quan sát và chọn mẫu cho phù hợp vì đây là giai đoạn đầu để hình thành nên đề tài, phương pháo nghiên cứu định tính chủ yếu sử dụng các biệ n pháp mang tính chủ quan như : a/ Phỏng vấ n sâu :

  • phỏng vấ n không cấ u trúc.
  • phỏng vấ n bán cấ u trúc.
  • phỏng vấ n cấ u trúc hoặ c hệ thố ng. b/ Thảo luận nhó m:
  • thảo luận tập trung.
  • thảo luận không chính thức. c/ Quan sát tham dự:

Đố i với nghiên định lượng nhà nghiên cứu phải:

  • Nghiên cứu thực nghiệ m thông qua các biến.
  • nghiên cứu đồng đại chéo có nghĩa là thiết kế n/c trong đó các dữ liệ u được thu thập trong cùng một thời điểm
  • vd : nghiên cứu việ c học củ a con gái ở thành thị và nông thôn.
  • Nghiên cứu lịch đại thì dữ liệ u thu thập theo thời gian trong đó các dữ liệ u được so sánh theo thời gian.
  • Nghiên cứu trường hợp là thiết kế nghiên cứu tập trung vào một trường hợp cụ thể.
  • Nghiên cứu so sánh là thiết kế n/c trong cùng một thời điểm hay qua nhiều thời điểm.

Cách chọn mẫu

  • chọn mẫu xác xuấ t
  • mẫu xác xuấ t ngẫu nhiên.
  • mẫu xác xuấ t chùm
  • mẫu hệ thố ng.
  • mẫu phân tầng.
  • mẫu cụm.
  • chọn mẫu phi xác xuấ t.
    • theo thứ tự.
    • câu hỏi đó ng – mở.
    • câu hỏi được soạn sẵn.
    • câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích.
    • câu hỏi không gây tranh luận.

Cách lập bảng hỏi

  • không theo thứ tự.
  • câu hỏi mở.
  • câu hỏi dài.
  • câu hỏi gây tranh luận.
    • theo thứ tự.
    • câu hỏi đó ng – mở.
    • câu hỏi được soạn sẵn.
    • câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích.
    • câu hỏi không gây tranh luận.

Câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được hình thành trên nền tảng củ a mục tiêu nghiên cứu. Nhà nghiên cứu đưa ra câu hỏi nghiên cứu để g ó p phần làm chi tiết hơn, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu đồng thời c ũ ng được trả lời qua kết quả nghiên cứu.

Ví dụ:

Với đề tài “Điều tra di cư Việ t Nam năm 2004: Di dân và sức khỏe” thì những câu hỏi nghiên cứu được đặ t ra rõ ràng dựa vào mục tiêu nghiên cứu và trả lời bằng kết quả nghiên cứu. Mục tiêu chính: Nghiên cứu mố i liên hệ giữa tình trạng di cưu và sức khỏe

Mục tiêu Câu hỏi Kết quả

Mô tả mố i liên hệ giữa tình trạng di cư và sức khỏe

Tình trạng sức khỏe củ a người di cư được đánh giá như thế nào so với những người không di cư? Nguyên nhân chủ yếu củ a sự khác biệ t là gì? Nhân tố nào ảnh hưở ng quyết định đến sức khoe củ a người di cư?

Di cư có tính chọn lọc về sức khỏe. Người di cư có sức khỏe tố t hơn người không di cư, mặ c dù sự khác biệ t này là không lớn. Điều này cũ ng đúng cho từng nhó m tuổi, từng giới và từng vùng. Các yếu tố ảnh hưở ng đến sức khỏe người di cư gồm có : tuổi, tình trạng việ c làm, nguồn nước, công trình vệ sinh, trình độ học v ấn, hút thuố c, điều kiệ n nhà ở và nơi cư trú.

Câu 4: Khi thực hiện 1 NCKH phải chọn chủ đề hay xây dựng luận điểm trước, hay thực hiện cả 2 cùng lúc?

Trả lời Xác định đề tài là 1 khâu then chốt, có ý nghĩa đối với ngư ời NC. Vì phát hiệ n được

vấn đ ề để NC nhiều khi còn khó hơn c ả giải quyết vấn đ ề đó. V à lựa chọn đề tài đôi khi quyết

định cả phương hướng chuyên môn trong sự nghiệp của ngư ời nghiên cứu. Đố i với bấ t kì một

nghiên cứu khoa học nào thì việ c đầu tiên và quan trọng nhấ t chính là xác định được đề tài, mục tiêu nghiên cứu - những mong muố n mà nhà nghiên cứu hi vọng sẽ đạt được, khám phá

ra, giải quyết được khi hoàn thành việ c nghiên cứu ( Mục tiêu nghiên cứu khi đạt được, giải

quyết được qua nghiên cứu sẽ trở thành kết quả nghiên cứu).

Luận điểm khoa học là một hệ thố ng các luận cứ để chứng minh hoặ c bác bỏ giả

thuyết khoa học.

Câu 5: Luận điểm có tính khách quan hay chủ quan?

Trả lời Luận điểm có tính chủ quan vì luận điểm được đưa ra dựa trên phán đoán về bản chấ t củ a vấ n đề theo phán đoán cá nhân củ a người nghiên cứu. Nên Luận điểm có tính chủ quan.

Câu 6: Sơ cấ p và thứ cấ p?

Trả lời:

Dữ liệ u thứ cấ p: Dữ liệ u thứ cấ p là dữ liệ u do người khác thu thập, sử dụng cho các mục dích có thể là khác với mục đích nghiên cứu củ a chúng ta. Dữ liệ u thứ cấ p c ó thể là dữ liệ u chưa xử lý (còn gọi là dữ li ệu thô) hoặ c dữ liệ u đã xử lý. Như vậy, dữ liệ u thứ cấ p không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Dữ liệ u sơ cấ p: Khi dữ liệ u thứ cấ p không có sẵn hoặ c không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu củ a chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệ u cho phù hợp với vấ n đề nghiên cứu đ ặt ra. Các dữ liệ u tự thu thập này được gọi là dữ liệ u sơ cấ p. Hay nó i cách khác, dữ liệ u sơ cấ p là dữ liệ u do chính người nghiên cứu thu thập.

Câu 7: Phân biệt sai lầm loại I và sai lầm loại II?

Trả lời Sai lầm loại I là: Bác bỏ một giả thuyết đúng Sai lầm loại II là: Ch ấp nhận một giả thuyết sai. Tó m lại: khi chúng ta bác bỏ 1 giả thuyết là ta có thể mắc phải sai lầm loại I, còn khi chấ p nhận một giả thuyết là ta có thể phạm phải một sai lầm loại II. Thực chấ t, sai lầm loại I và sai lầm loại II chỉ mang tính ch ất tương đố i. Nó được xác định khi ta đặ t giả thuyết H0. Gỉa thuyết H0 đc phát biểu chính là vấ n đề hoặ c câu hỏi cần đc giải quyết. Do vậy, trong thố ng kê người ta quy ước Sai lầm loại I ….. ( Có trong tài liệ u )

Câu 8: So sánh phương pháp Quy nạp diễn dịch?

Trả lời Phương pháp diễn dịch (deductive method): theo hướng từ trên xuố ng (top down), hữu ích để kiểm chứng các giả thiết và ý t uy và lý thuyết

Phương pháp quy nạp (inductive method): theo hướng từ dưới lên (bottom up) phù h i lên (bottom up), phù hợp để xây dựng giả thiết và lý thuyết

Diễn dịch Qui nạp

Câu 9: Ví dụ PP diễn dịch và quy nạp? (Bổ sung trong tờ Các PPNCKH)

Trả lời:

Câu 10:

Phân tích thống kê mô tả là gì?

Một thố ng kê mô tả (trong danh từ đếm cảm giác) là một thố ng kê tó m tắt rằng số lượng mô tả

hoặ c tó m tắt các tính năng từ một tập hợp các thông tin , trong khi th ống kê mô tả (trong danh từ

không đếm được cảm giác) là quá trình sử dụng và phân tích những th ống kê. Thố ng kê mô tả

được phân biệ t với thố ng kê suy luận (ho ặc thố ng kê quy nạp) bở i mục đích củ a nó là tó m tắt một

mẫu , thay vì sử dụng dữ li ệu để tìm hiểu về dân số mẫu dữ liệ u được cho là đại diệ n. Điều này

thường có nghĩa là thố ng kê mô tả, không giố ng như thố ng kê suy luận, không được phát triển

trên cơ sở lý thuyết xác suấ t và thường là thố ng kê không tham số. Ngay cả khi phân tích dữ liệ u

rút ra kết luận chính bằng cách sử dụng s ố liệ u th ống kê suy luận, số liệ u thố ng kê mô tả thường

được trình bày. Ví dụ, trong các báo cáo về các đ ối tượng củ a con người, thông thường có một

bảng đưa ra kích thước mẫu tổng thể , cỡ mẫu trong các nh ó m nhỏ quan trọng (ví dụ: đố i với từng

nhó m điều trị hoặ c nhó m phơi nhiễm) và các đặ c điểm nhân khẩu học hoặ c lâm sàng như trung

bìnhtuổi tác, tỷ lệ đố i tượng củ a mỗi giới tính, tỷ lệ đố i tượng mắc bệ nh đồng mắc có liên quan ,

v.v.