Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

dậy sớm để học bài học bài học bài học bài để thành công công học bài bài thành công, Summaries of Kinematics

dậy sớm học bài để thành công cong học nên học bài để thành công hocj bài thành công đẻ học bài nên phải học để thành công

Typology: Summaries

2020/2021

Uploaded on 04/08/2024

hieu-tran-33
hieu-tran-33 🇻🇳

3 documents

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TEAM TYHH DY SM HC BÀI CÙNG 2K5
5H30 SÁNG NGÀY 3
(Cháy hết mình vì đại gia đình LOVEVIP2K5)
Câu 1: Một loại phân bón chứa muối X có thể cung cấp các nguyên tố N và P cho cây trồng. Muối X có thể là
A. NH4NO3. B. NH4H2PO4. C. K3PO4. D. (NH2)2CO.
Câu 2: Chất nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử?
A. Anilin. B. Etyl amin. C. Propyl amin. D. Alanin.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Al. B. Li. C. K. D. Sr.
Câu 4: Polipropilen được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH2Cl. D. CH3-CH3.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaHSO4. B. Ca(OH)2. C. C2H5OH. D. CH3COONa.
Câu 6: Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn?
A. Alanin. B. Trimetylamin. C. Triolein. D. Anilin.
Câu 7: Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+. B. K+. C. Cu2+. D. Ag+.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc họ olefin?
A. etanol. B. etan. C. etin. D. eten.
Câu 9: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0)?
A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Glucozơ.
Câu 11: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure
A. Val-Glu. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.
Câu 12: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?
A. AlCl3. B. NaAlO2. C. NaOH. D. Ba(OH)2.
Câu 13: Chất X độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng. Ở điều kiện thường, dung dịch chất X tạo kết tủa trắng với
dung dịch Br2. X là
A. C6H5CH2 OH. B. C2H5OH. C. C6H5OH. D. C2H4(OH)2.
Câu 14: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Na. B. Ba. C. K. D. Al.
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download dậy sớm để học bài học bài học bài học bài để thành công công học bài bài thành công and more Summaries Kinematics in PDF only on Docsity!

TEAM TYHH DẬY SỚM HỌC BÀI CÙNG 2K

5H30 SÁNG – NGÀY 3

(Cháy hết mình vì đại gia đình LOVEVIP2K5)

Câu 1: Một loại phân bón chứa muối X có thể cung cấp các nguyên tố N và P cho cây trồng. Muối X có thể là A. NH 4 NO 3. B. NH 4 H 2 PO 4. C. K 3 PO 4. D. (NH 2 ) 2 CO. Câu 2: Chất nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử? A. Anilin. B. Etyl amin. C. Propyl amin. D. Alanin. Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al. B. Li. C. K. D. Sr. Câu 4: Polipropilen được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH 2 =CH 2. B. CH 2 =CH-CH 3. C. CH 2 =CH 2 Cl. D. CH 3 - CH 3. Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO 4. B. Ca(OH) 2. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa. Câu 6: Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn? A. Alanin. B. Trimetylamin. C. Triolein. D. Anilin. Câu 7: Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+. B. K+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 8: Chất nào sau đây thuộc họ olefin? A. etanol. B. etan. C. etin. D. eten. Câu 9: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl 2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, t^0 )? A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Glucozơ. Câu 11: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure A. Val-Glu. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 12: Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào? A. AlCl 3. B. NaAlO 2. C. NaOH. D. Ba(OH) 2. Câu 13: Chất X độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng. Ở điều kiện thường, dung dịch chất X tạo kết tủa trắng với dung dịch Br 2. X là A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 6 H 5 OH. D. C 2 H 4 (OH) 2. Câu 14: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Na. B. Ba. C. K. D. Al.

Câu 15: Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc? A. CH≡CH-CH 3. B. HCOOCH 3. C. CH 3 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5. Câu 16: Chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 , thu được kết tủa; phản ứng với dung dịch HCl, thu được khí. Chất X là A. NaHCO 3. B. Ca(NO 3 ) 2. C. K 2 SO 4. D. NaCl. Câu 17: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là A. H 2. B. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. C. Dung dịch Br 2. D. Cu(OH) 2. Câu 18: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là A. NaOH. B. NaCl. C. Na 2 CO 3. D. NaNO 3. Câu 19: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm? A. metylbenzoat. B. Gly-Ala. C. xenlulozơ. D. tơ tằm. Câu 20: Amin nào sau đây không phải amin khí ở điều kiện thường A. Metylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Propylamin. Câu 21: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH không tạo sản phẩm là ancol? A. C 2 H 5 COOCH 3. B. CH 3 COOC 2 H 3. C. HCOOCH 3. D. CH 3 COOC 2 H 5. Câu 22: Trong số các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Na. Câu 23: Chất nào sau đây có hai liên kết π trong phân tử? A. Etilen. B. Etan. C. Axetilen. D. Benzen. Câu 24: Chất khí nào sau đây được sinh ra trong quá trình nung vôi? A. CO 2. B. CO. C. Cl 2. D. N 2. Câu 25: Polime nào được dùng làm chất dẻo? A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Polibutađien. D. Poli(hexametylen ađipamit). Câu 26: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit kim loại? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Ag. Câu 27: Ở điều kiện thường, X là chất khí, tan tốt trong nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím. Chất X là A. anilin. B. etylamin. C. lysin. D. Propylamin. Câu 28: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al 2 O 3. B. Cr 2 O 3. C. Cr(OH) 3. D. Cr(OH) 2. Câu 29: Axit béo X có 3 liên kết pi (π) trong phân tử. Tên gọi của X là A. axit stearic. B. axit panmitic. C. axit linoleic. D. axit oleic.

Câu 44: Dung dịch có thể dùng để phân biệt hai khí CO 2 và SO 2 là A. HCl. B. NaOH. C. Br 2. D. Ca(OH) 2. Câu 45: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat, axetilen. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 46: Cho các chất sau đây: Cl 2 , Na 2 CO 3 , CO 2 , HCl, NaHCO 3 , H 2 SO 4 loãng, NaCl, NaHSO 4 , NH 4 Cl, NaOH, Mg(NO 3 ) 2. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 tạo kết tủa là A. 3. B. 4. D. 5. D. 6. Câu 47: Cho các este sau: etyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este no đơn chức, mạch hở? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 48: Ở điều kiện thích hợp, sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất hoặc dung dịch trong dãy A. Mg(NO 3 ) 2 , O 2 , H 2 SO 4 loãng, S. B. AgNO 3 , Cl 2 , HCl, NaOH. C. CuSO 4 , Cl 2 , HNO 3 đặc, nguội, HCl. D. Cu(NO 3 ) 2 , S, H 2 SO 4 loãng, O 2. Câu 49: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 50: Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) AgNO 3 ; (4) FeCl 3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 51: Cho luồng khí H 2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm? A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al 2 O 3 , MgO. C. Cu, Fe, Al 2 O 3 , MgO. D. Cu, Fe, Al, MgO. Câu 52: Cho phương trình phản ứng sau: Mg + Cu2+^ → Mg2+^ + Cu. Nhận xét nào về phản ứng trên là đúng? A. Mg là chất khử, Cu2+^ là chất oxi hóa. B. Mg2+^ là chất khử, Cu2+^ là chất oxi hóa. C. Cu2+^ là chất khử, Mg2+^ là chất oxi hóa. D. Mg là chất oxi hóa, Cu2+^ là chất khử. Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kim loại nhôm tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. B. Dùng Ba(OH) 2 có thể phân biệt được hai dung dịch AlCl 3 và Na 2 SO 4. C. Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH) 3 đều không bị phân hủy. D. Kim loại Cu khử được ion Fe2+^ trong dung dịch. Câu 54: Quá trình nào sau đây không có sự trao đổi electron? A. Dây phơi bằng thép bị đứt được nối bằng một sợi dây đồng, để trong không khí ẩm. B. Quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ đốt trong (xe máy, ô tô,.).

C. Dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá. D. Nhúng thanh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat. Câu 55: Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Cho Na vào dung dịch CuSO 4. B. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO 3. C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(NO 3 ) 2. D. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl 3 dư. Câu 56: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3. (b) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho dung dịch Na 2 CO 3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch FeCl 2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng từ este X (C 6 H 10 O 4 ) như sau: X + 2NaOH → X 1 + X 2 + X 3 ; X 2 + X 3 → C 3 H 8 O + H 2 O Nhận định nào sau đây là sai? A. Từ X 1 có thể điều chế CH 4 bằng 1 phản ứng. B. Trong X chứa số nhóm - CH 2 - bằng số nhóm – CH 3. C. X không phản ứng với H 2 và không có phản ứng tráng bạc. D. X có hai đồng phân cấu tạo. Câu 58: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO 4 dư (3) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (4) Cho khí CO đi qua Al 2 O 3 nung nóng (5) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl 3 (6) Đun sôi nước cứng có tính cứng tạm thời (7) Nhiệt phân muối Cu(NO 3 ) 2 (8) Cho dung dịch FeSO 4 tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4